Xem mẫu

TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Quy trình kỹ thuật cây cao su Cơ quan quản lý: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Chỉ đạo biên soạn Trần Ngọc Thuận Tổng Giám đốc, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Lê Minh Châu Phó Tổng Giám đốc, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Nguyễn Tấn Đức Trưởng Ban Quản lý Kỹ thuật, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Ban sửa đổi quy trình kỹ thuật Trưởng Ban: Phan Thành Dũng Thư ký tổng hợp: Phan Đình Thảo Quy trình kỹ thuật sản xuất cây giống Lê Mậu Tuý, Tống Viết Thịnh, Võ Thị Thu Hà, Phạm Hải Dương Quy trình kỹ thuật khai hoang, thiết kế lô và xây dựng vườn cây Tống Viết Thịnh, Lê Mậu Tuý, Phạm Văn Hằng, Hà Văn Khương Quy trình kỹ thuật chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản Tống Viết Thịnh, Lê Mậu Tuý, Hà Văn Khương Quy trình kỹ thuật hố đa năng Tống Viết Thịnh Quy trình kỹ thuật thu hoạch mủ và chăm sóc vườn cao su kinh doanh Đỗ Kim Thành, Nguyễn Năng, Nguyễn Quốc Cường Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật Phan Thành Dũng, Nguyễn Anh Nghĩa, Trần Ánh Pha, Nguyễn Đôn Hiệu Ban biên tập Phan Thành Dũng, Phan Đình Thảo ii Về mục lục Quy trình kỹ thuật cây cao su LỜI NÓI ĐẦU Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg) có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), được du nhập thành công vào Việt Nam từ năm 1897. Trải qua hơn một thế kỷ định hình và phát triển, đến đầu năm 2012 tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 830.000 ha, trải dài từ Đông Nam Bộ lên Tây Nguyên xuống Duyên Hải miền Trung và vươn tới vùng miền núi phía Bắc. Ngành cao su đã và đang đóng góp cho đất nước trong nhiều lĩnh vực từ nông lâm nghiệp, môi trường, kinh tế - xã hội... và hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những nước dẫn đầu trên thế giới về năng suất, diện tích và xuất khẩu cao su thiên nhiên. Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, vì vậy cần có quy trình kỹ thuật hướng dẫn để nâng cao hiệu quả trồng và kinh doanh loại cây này. Trước đây, Quy trình Kỹ thuật được Tổng Công ty Cao su Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam) xây dựng và ban hành vào các năm 1990, 1997 và 2004 đã mang lại hiệu quả nâng cao năng suất, chất lượng và diện tích vườn cây cho ngành cao su trong nước. Hiện nay, với tiến bộ trên nhiều lĩnh vực cùng với việc mở rộng diện tích trồng cao su ra khỏi vùng truyền thống tại Đông Nam Bộ, Quy trình Kỹ thuật Cây Cao su cần được cập nhật và chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế. Ban biên soạn quy trình bao gồm các cán bộ nghiên cứu, quản lý của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam và Ban Quản lý Kỹ thuật thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Các điều khoản của quy trình được xây dựng dựa trên những kết quả nghiên cứu và thành tựu hiệu quả nhất có từ trong và ngoài nước, cũng như kế thừa kinh nghiệm trong sản xuất từ trước đến nay. Ngoài ra, quy trình này cũng nhận được sự đóng góp nhiệt tình từ các cán bộ quản lý kỹ thuật chuyên nghiệp từ các đơn vị trồng cao su trong Tập đoàn. Tuy nhiên, dù cố gắng hết sức mình, các thành viên cũng không thể tránh được sai sót. ì vậy, Ban biên soạn quy trình kỹ thuật cây cao su trân tr ng lắng nghe và ghi nhận m i sự đóng góp của quý vị để cập nhật quy trình tiến bộ hơn. BAN BIÊN SOẠN Về mục lục iii Quy trình kỹ thuật cây cao su iv Về mục lục Quy trình kỹ thuật cây cao su MỤC LỤC PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG...................................................................................................................................................................1 PHẦN II QUY TRÌNH KỸ THUẬT......................................................................................................................................................5 CHƯƠNG I. SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CAO SU.........................................................................................7 MỤC I: QUẢN LÝ CÂYGIỐNGCAOSU........................................................................................................7 MỤC II: ƯỜNNHÂN GỖGHÉP CAOSU....................................................................................................8 MỤC III: KỸTHUẬT LÀM ƯỜNƯƠNGTUMTRẦN...................................................................11 MỤC IV:KỸTHUẬT LÀM ƯỜNƯƠNGBẦU CÓTẦNG LÁ.................................................15 MỤC V: KỸTHUẬT LÀM ƯỜNƯƠNGTUMBẦU2-3 TẦNG LÁ...................................19 MỤC VI: KỸTHUẬT LÀM ƯỜNƯƠNGTUMBẦU5TẦNG LÁ........................................22 CHƯƠNG II. KHAI HOANG, THIẾT KẾ LÔ VÀ XÂY DỰNG ƯỜN CÂY...............24 CHƯƠNG III. KỸ THUẬT TRỒNG MỚI CAO SU.................................................................................35 MỤC I: CÁC TIÊU CHUẨNKỸTHUẬTCHỦYẾU.............................................................................35 MỤC II: TRỒNGCAOSU...........................................................................................................................................37 CHƯƠNG IV. CHĂM SÓC CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN........................................................41 MỤC I: KỸTHUẬTCANHTÁCTRÊN ƯỜNCAOSUKIẾNTHIẾT CƠBẢN.........41 MỤC II: BÓNPHÂN CHO ƯỜNCAOSUKIẾN THIẾTCƠBẢN.........................................42 MỤC III: TỈA CHỒI CÓ KIỂM SOÁT VÀ TẠO TÁN CHO CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN..............................................................................................................................................................44 MỤC IV: TRỒNG XENTRONG ƯỜNCAOSU...................................................................................46 MỤC V: QUẢN LÝ ƯỜNCAOSUKIẾNTHIẾT CƠBẢN..........................................................47 CHƯƠNG V. THIẾT LẬP HỐ ĐA NĂNG........................................................................................................49 MỤC I: YÊUCẦU CHUNG........................................................................................................................................49 MỤC II: BỐTRÍHỐĐA NĂNGTRÊN ƯỜNCAOSU....................................................................51 MỤC III: KỸ THUẬT SỬ DỤNG HỐ ĐA NĂNG KẾT HỢP ÉP XANH TRÊN ƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN...................................................................................................53 MỤC IV: KỸ THUẬT BÓN PHÂN TRÊN HỐ ĐA NĂNG ƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN VÀ KINH DOANH.........................................................................................54 MỤC V: KỸTHUẬTTÍCH MÙN,GIỮ ẨM HỐĐANĂNGTRÊN ƯỜN CAOSU KIẾNTHIẾTCƠ BẢN VÀKINHDOANH..................................................................................................55 CHƯƠNGVI.THUHOẠCHMỦVÀCHĂMSÓC ƯỜNCAOSUKINHDOANH...56 MỤC I: QUYĐỊNH CHUNGVỀTHUHOẠCHMỦ..............................................................................56 MỤC II: CHẾĐỘTHUHOẠCHMỦ..................................................................................................................57 MỤC III: THIẾTKẾ,MỞ MIỆNGCẠO...........................................................................................................60 MỤC IV:CÁC YÊUCẦUKỸTHUẬTTRONG VIỆC THUHOẠCHMỦ...........................71 MỤC V: KÍCHTHÍCH MỦ.........................................................................................................................................74 MỤC VI: KỸTHUẬTKÍCHTHÍCH BẰNGKHÍETHYLENE(RRIMFLOW).................76 MỤC VII: BIỆNPHÁP CHEMƯACHOCÂYCAOSU......................................................................79 MỤC VIII: CHĂM SÓC ƯỜNCÂYKINHDOANH..........................................................................81 MỤC IX: BẢOVỆ ƯỜNCÂYCAOSUKINH DOANH.................................................................83 MỤC X: QUẢN LÝ ƯỜNCAOSUKINHDOANH............................................................................84 Về mục lục v ... - --nqh--
nguon tai.lieu . vn