Chu Húc Lương ( jạjP$Ui ) s
Tam luận phiên dịch (trích)
P hiên dịch cần phải có th ể tài (thể loại) tương ứng với
nội dung, đây chính là cái tôi gọi là “
nhã”. Bây giờ tôi sè
giải thích về “
tín, đạt, nhã” trong phiên dịch, “ ' chinh là
tin
sự trung thực đối với ý nghĩa của nguyên văn, ‘đ ạ t’ chính
là người đọc có th ể hiểu được bài dịch, “
nhã” chính là sự
tương xứng và xác đáng giữa nội dung và thể tài cùa
nguyên văn.
Người ta có th ể hỏi rằn g tạ i sao tôi lại cứ thích dùng
chữ “ ã ” này như thế? Nếu thay bằng một chữ “ván'
nh
chẳng phải là càng gần với ý tôi muốn nói hay sao? Câu
trả lời của tôi là, khi dùng chữ “v ãn ” có th ể sẽ có người
nhầm tưởng tôi chủ trương dùng “cổ văn” ( Ẵ « ). Từ ngữ
vốn đã mơ hồ, nhưng mơ hồ cũng có chỗ hay của nó đó là
dễ nhớ. Từ “ h ã ” vừa bao gồm nhã vừa bao gồm cà vản
n
nhã -

(nho nhã), điển nhã -

(trang nhả), nhã

thuần - M I , chí ít nó cũng không quá thông tục va
mang phong cách riêng.
Vậy giữa “ ”, “ ạ t”, “ h ã ” cái nào quan trọng nhất'’
tín
đ
n
Tôi cho rằng cần phải xem xét nội dung rồi mới quvèt
định. Nếu bài dịch là “Bản thảo cho độc giả” hoặc là một
mẩu tin giải trí thì cần phải xem trọng đạt, lỡ như dịch sót
một hai câu thì cũng không ảnh hưởng nhiều đến ý chính
Nêu bài dịch là những bài triế t học, khoa học xả hội. dảc
biệt là những tác phẩm kinh điển, chữ “ ” nên đật hang
tín
đầu. Điều người Trung Quốc không thích n h ất là cáu cú

156

quá dài, chì những lúc b ất đắc dĩ mới diễn giải dài. v ề m ặt
từ loại, thậm chí là kết cấu câu, chỉ cần không đến nỗi đọc
lên nghe không trôi chảy thì nếu có th ể không thay đổi thì
không thay đổi, cứng nhắc một chút cũng đành để chúng
cứng nhắc.
Và đương nhiên khi dịch tác phẩm văn học chúng ta
phải chú ý gọt giũa lời văn. Nếu như là cổ văn, tuy không
phải là thời Hạ Thương Chu, nhưng dịch giả không thể
không thông đạt, hoặc là không ràn h rọt, tức văn ngôn lại
pha tạp vào bạch thoại, th ế nhưng lại có những học giả lớn
đã viết như vậy. Nếu như là bạch thoại, lại càng không
ngại thoải mái hơn, không những có th ể sử đụng cổ văn
một cách thích đáng mà hoàn toàn có thể sử dụng cú pháp
Âu hoá. Đặc biệt là khi dịch thơ ca, vì yêu cầu cách luật
hoàn chỉnh và cách gieo vần mà càng không th ể trán h
được điều đó. Chúng ta hãy thử xem đoạn thơ dưới đây:
Điền gian đích sồ cúc, nhĩ đích sắc thái chủng loại
phồn đa,
Bất chỉ vi duyệt nhân nhĩ mục nhi khai phóng,
Hoàn đạo phá ngộ môn tâm trung đích nguyện vọng,
Chỉ xuất nhân tâm đích xu hướng, dụng nhĩ đích tha ca;

( fflíÉ 0 M ẳ Ề S

SifcÀi.'fôilSl ,

,

;)

Cụm từ “ Æ f r 'f ô i # ® : ” đặt ở cuối câu chính là một

dạng ngữ pháp Âu hoá, và đoạn này trích từ bài tha
gồm 14 câu thơ của Balzac (

) doPỉạ

Lôi ( 'í^lra ) dịch. Điều mà Phụ Lôi không thích nhất 1
A
dạng ngữ pháp Âu hoá, nhưng đây là dịch thơ, nên ông ấy
không câu nệ điều đó.
Việc lấy tiêu chuẩn “ h ã ” dùng để dịch văn học chinh là
n
yêu cầu dịch tác phẩm văn học cần phải có phong cách,
nhưng không có nghĩa là phản án h phong cách của nguyên
tác. N hà văn người Anh Alexander F raser Tytler vào
những năm 90 của th ế kỷ 18 đã viết quyển sách “Nguyên
lý phiên dịch”, ông đã nêu ra 3 tiêu chuẩn trong phiên
dịch. Trong đó tiêu chuẩn thứ hai yêu cầu phiên dịch phải
phản ánh phong cách trong nguyên văn, đây là chỗ ông
khác với Nghiêm Phục ( P ấ ) . Nghiêm Phục chi nhic
đến “
nhã” mà không đề cập đến phong cách nguyên vản,
ngày nay chúng ta nói dịch tác phẩm văn học phài có
phong cách, và không nên yêu cầu dịch cả phong cách của
nguyên văn vì phong cách của nguyên văn thì không có
cách nào có thể dịch được.
Nói tóm lại, phong cách của một tác phẩm ván học do
bốn phương diện sau quyết định nên: Thứ n h ất là phong
cách của nguyên tác, ví dụ nguyên văn của”Kinh thánh cựu
ước” c IB
vốn là tiếng Hy Lạp cổ, tính từ rát ít,
phó từ hoàn toàn không có, nên bản dịch tấ t nhiên khóng
thể thêm chúng vào. Bài văn “Những cuộc phiêu lưu cua
Gulliver”
( I M

158

của tác giả
* #

Stromile Swift

) người Anh, tuyệt nhiên không dùng cách

ví von, những dịch giả khi nắm rõ đặc điểm nhỏ này cần
phải chú ý, khi dịch không nên tuỳ tiện dùng những từ ngữ
mang ý ẩn dụ. Nhưng tác giả của “La Mã suy vong
sử” (
) là Edward Gibbon ( c i BE ) ở
cuối mỗi đoạn văn ông thường thích dùng cụm từ ngắn như “ f
o
a nation”, “ f ivar” để k ết thúc, điều này cũng tạo thành
o
một phần trong phong cách văn chương của ông, nhưng
dịch giả thì không th ể nào làm được điều đó. Thứ hai là
phong cách văn chương vốn có của dịch giả, ví dụ như cách
hành văn ngắn gọn súc tích của Lỗ Tấn, ông thường bỏ đi
những lượng từ trong bạch thoại, ví dụ ông viết
“ ẫ i Ị ẫ ì ằ ì í p l ” mà không phải là
trong những bài dịch của Phụ Lôi những từ bô'n chữ khá
nhiều, điều này có quan hệ với phong cách viết văn của
ông. Thứ ba là đặc trưng ngôn ngữ mẹ đẻ của dịch giả. Câu
cú trong tiếng Anh khá dài, trong tiếng Trung thì khá
ngắn, khi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Trung thường thì
một câu phải dịch th àn h nhiều câu, còn dịch từ tiếng
Trung sang tiếng Anh thì lại dịch từ mấy câu tiếng Trung
thành một câu tiếng Anh; tình hình này tấ t yếu sẽ ảnh
hưởng đến phong cách dịch. Cho dù ở Trung Quốc ngày
nay khi dịch những sách kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin thường thường không th ể không dùng câu cú dài.
Những bài tin tức trê n báo do dịch vội nên câu dài xuất
hiện ngày càng nhiều, nhưng câu cú khi dịch tác phẩm văn
học thì không nên quá dài. Tình hình này tấ t nhiên cũng
sẽ ảnh hưởng đến phong cách. Thứ tư là thời đại dịch giả
đang sinh sống. Trước khi phong trào Ngũ Tứ diễn ra, dịch
sách phải dùng cổ văn, dịch thơ đều dùng thể thơ cổ, điều
này tấ t nhiên là chịu ảnh hưởng của thời đại. Văn bạch

thoại trước và sau phong trào Ngũ Tứ cũng có sự khác biỊ
rấ t lớn; sự khác nhau giữa việc phiên dịch ở giai đoạn d i
phong trào Ngũ Tứ và sau khi th à n h lập nước cũng rất lởn
Với ba n h ân tố cuối luôn chi phối, các dịch giả làm sao a
th ể phản ánh m ột cách chính xác phong cách nguyên vản?
Vì vậy với những tiêu chuẩn của chữ “
nhã" dùng đi
đánh giá việc dịch văn học, tôi cho rằn g chỉ có thể yêu cẦ
i
bài dịch có phong cách, ngoài ra nó còn có ý nghĩa: rhínt
là lời văn sá t nhưng không tục, bởi vì suy cho cùng dịd
giả cần phải đặt m ình vào vị trí của độc giả.
(Người dịch: Trần Thị Hồng Gắm

Chu Giác Lương ( J I 5 â ) :
Phiên dịch tạp đàm (trích)
Dịch th u ậ t nói cho cùng là việc hiểu rõ và diễn đại
nguyên tác bằng một ngôn ngữ khác; dịch thuật văn hạ
cũng không phải là ngoại lệ, nhưng những vấn đề về việ<
dịch th u ật văn học lại quan trọng hơn. Những vấn đề nà]
tuy nói ra thì đơn giản nhưng lại vô cùng phức tạp, liêi
quan đến nhiều loại lý thuyết, thậm chí có thể nói đó li
cái đích mà không bao giờ được giải quyết một cách triệ
để. Đây chính là lý luận được đúc k ết từ quá trình nghiéi
cứu thảo luận, còn thực tiễn của việc dịch thuật thì khỏn<
cần phải chờ đến lúc đã triệ t để về m ặt lý ỉuận mới có thi
tiến hành được. Đương nhiên là thực tiễn cần phài có 1
]
luận chỉ đạo, nhưng cho dù không có lý luận hoàn thiện th

160

nguon tai.lieu . vn