Xem mẫu

Chuơng IU

MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, GlẢl PHÁP PHỒNG,
CHỐNG SUY THOÁi TƯTưửNG CHÍNH TRỊ, ĐẠODÚÚ,
Lôì SỐNGTRONG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
TRONG TÌNH HÌNH MỞI
I. Dự BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CHỦ YỂU
CỦA TÌNH HÌNH QUỐC TỂ VA TRONG Nước
ĐẾN Tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
CỦA CÁN Bộ. ĐẲNG VIÊN

1.
Thế giói đang vận động, biến đổi phức tạp, tác
động cả chiều thuận và chiều nghịch đến tư tưỏng chính
trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên
a) Hòa bình, hỢp tác và p h át triển là xu th ế lớn
Dự báo về tình hình khu vực và quốc tê trong những
năm sắp tới, trong mấy đại hội gần đây Đảng u nhất
quán nhận định: trên thế giới, “Hòa bình, độc lập din tộc,
dân chủ, hỢp tác và phát triển là xu thế lớn...’”.
1. Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m :

Văn kiện Đại hội đại biỉu toàn

quốc lần thứ XI, Nxb. C h í n h t r ị q u ô c g i a - Sự t h ậ t , t à N ộ i,
2011, tr. 67.

204

Toàn cầu hoá ngày càng mở rộng, trở thành một xu
hưóng khách quan lôi cuốn và tác động đến hầu hết các
quốc gia, tạo ra một dây chuyền cung ứng và chuỗi giá trị
Loàn cầu. Sự vận động khách quan đó đã tạo nên trạng
thái tuỳ thuộc lẫn nhau về mặt lợi ích giữa các nước trong
quan hệ song phương, đa phương và điều đó đã trở thành
cơ sở cho sự hình thành, duy trì môi trường hoà bình, hỢp
tác, phát triển trên thế giới. Mâu thuẫn, bất đồng về lợi
ích luôn luôn tồn tại giữa các nưốc, nhưng các chính phủ,
kể cả chính phủ cực đoan, buộc phải tính toán lợi hại
trong việc phát động chiến tranh (ngoại trừ chiến tranh tự
vệ), bởi cái giá phải trả cho chiến tranh sẽ cao hơn nhiều
lần so vối trước đây.
Phấn đấu vì một thế giới hoà bình bền ỉâu; xây đắp,
củng cố quan hệ hỢp tác, cùng phát triển giữa các quốc gia
là trách nhiệm cao cả của nhân dân tất cả các nước, vừa là
mong muốn, vừa là mục tiêu hành động của cán bộ, đảng
viên và nhân dân ta.
b)
Khủng hoảng kinh t ế th ế giới trong hối cảnh toàn
cầu hoá lầm său sắc thêm những mâu thuẫn vốn có và
xuất hiện những nhân t ố mới, những khuynh hướng mới
-

Khủng hoảng tài chính, kinh tế năm 2008-2009 bắt
đầv, từ nước Mỹ cho thấy vai trò của cường quốc này bị
suv giảm, sự nổi lên của môt số quốc gia đã làm gia tăng
cạnh tranh quốc tế trên các lĩnh vực. Xu hướng hình
thành thế giới đa cực ngày càng rõ, sẽ có tác động và ảnh
hưcng lớn tới tình hình chính trị, kinh tế thế giới trong
những năm tói.
205

vế kinh tế, trong bổì cảnh kinh tế thế giới suy giảm,
cùng với tăng cưòng hỢp tác trong việc giải quyết các vấn
đề toàn cầu, như khắc phục khủng hoảng tài chính, đốì
phó với thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, bien đổi
khí hậu..., xu thế cạnh tranh giữa các nước nhằm tìm
kiếm các nguồn nguyên liệu, năng lưỢng, thu hút vốn đầu
tư, thị trường tiêu thụ... tăng lên. Cạnh tranh giữa các
nưốc lớn trên các địa bàn chiến lược, tranh chấp trên biển
Đông cũng sẽ gay gắt, phức tạp hơn.
Về xã hội, hậu quả của cuộc khủng hoảng trưởc hết
đè nặng lên vai những ngưòi lao động có thu nhập thấp ở
các nưốc đang phát triển, làm nảy sinh đồng thòi cả hai
khuynh hưông tư tưởng, đạo đức tích cực và tiêu cực.
Toàn cầu hoá tự nó đã tạo nên sự bất bình đẳng trong
việc phân chia các lợi ích trên phạm vi toàn thế giối.
Cuộc khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu
tuy diễn ra chưa lâu nhưng mang lại hậu quả nặng nề
cho nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Theo dự báo của các nhà kinh tế, sau khủng hoảng, hầu
hết các nước sẽ phải tiến hành tái cơ cấu nền kinh tế để
tạo bước phát triển mới, tất yếu sẽ có những xáo trộn mà
gánh nặng chủ yếu vẫn đè lên vai ngưồi lao động. Trong
những năm tới, đồng thòi vối khả năng phát triển tốt dần
lên của nền kinh tế toàn cầu, nhiều nước vẫn phải vật lộn
với các tác động sau khủng hoảng, như; nđ quốc gia, nợ
chính phủ quá cao, tiềm ẩn nguy cơ sụp đổ của nền kinh
tế (như trường hỢp Hy Lạp gần đây). Một phần đông
nhân loại, đặc biệt là hàng trăm triệu người lao động
trên thê giới, tronẹ đó có một bộ phận cán bộ, đảng viên,
206

nhân dân Việt Nam. vẫn phải tiếp tục gánh chịu những
khó khăn do thất nghiệp, thu nhập giảm sút, giá cả biến
động, đòi sông bấp bênh. Thực tế đó sẽ tác động hằng
ngày, hằng giờ đến tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
của cán bộ, đảng viên.
- Khủng hoảng kinh tế cũng làm sâu sắc thêm các
mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản. Trên thế giới,
ngưòi ta thảo luận về “Thế giới mới”, “chủ nghĩa tư bản
mới”; phê phán không thương tiếc lý thuyết kinh tế “Tân
tự do”, chỉ trích những sai lầm của Chính phủ Mỹ; chỉ ra
những khuyết tật của toàn cầu hoá và tật bệnh của chủ
nghĩa tư bản hiện đại. Đối nghịch vối cuộc khủng hoảng
kinh tế, khủng hoảng lý thuyết và mô hình phát triển...
đang diễn ra nặng nể ở các nước tư bản chủ nghĩa, là sự
phát triển mạnh mẽ của phong trào cánh tả ở các nưốc Mỹ
latinh. Đó cũng là thái độ chối bỏ và phủ định con đường
tư bản chủ nghĩa của nhân dân các nước đưỢc coi là sân
sau của Mỹ.
Những thực tế này, trên bình diện nào đó tự nó đã
phản bác hùng hồn những luận điệu lừa mị về “tính ưu
việt”, “sức mạnh và sự trường tồn” của chủ nghĩa tư bản
hiện đại, về “sự cáo chung” của học thuyết Mác - Lênin và
chủ nghĩa xã hội.
- Tuy nhiên, cũng phải thấy hết những tác động không
thuận của cuộc khủng hoảng kinh tế trong bối cảnh toàn
cầu hóa đôì vối tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sông của
cán bộ, đảng viên. Sau sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, nhiều nước, nhiều
dân tộc đang tìm tòi con đường mới đi lên chủ nghĩa xã
207

hội. Nhưng cũng cần thừa nhận một thực tê là con đường
đó còn chưa hoàn toàn sáng rõ, chưa có sức lôi cuôVi,
thuyết phục cao. Thực tế khắc nghiệt đó làm cho một bộ
phận cán bộ, đảng viên dao động, hoài nghi, giảm niêm tin
vào chủ nghĩa Mác - Lênin và vai trò lãnh đạo, đưòng lối
của Đảng. Những khó khăn kéo dài về đòi sống cộng với
những sơ hỏ, yếu kém trong quản lý đất nước làm giảm
niềm tin vào năng lực quản lý của Nhà nước; kích thích
chủ nghĩa cá nhân và lối sốhg thực dụng; giảm sút nhiệt
tình, ý thức trách nhiệm đổì với công việc, tập trung lo cho
lợi ích cá nhân và gia đình...
e) Sự thay đổi cục diện th ế giới, cuộc chạy đua quyền
lực và cạnh tranh gay gắt về lợi ích giữa các quốc g ia
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho vai trò, vị trí và
sức mạnh của Mỹ giảm sút, xu hướng hình thành một trật
tự thế giói mói theo hưống đa cực được kích thích và đang
chuyển động mạnh. Dư luận quốc tế ngày càng quan tâm
đến vị thế của một số quốc gia đang trỗi dậy, như nhóm
BRIC (Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Braxin), G.20... Trong
một, hai thập niên tới, cục diện quyền lực thế giới sẽ có sự
điều chỉnh, chuyển dịch tùy thuộc vào tương quan thê và
lực
của các nưôc lớn.
«
Nhân loại đang và sẽ còn chứng kiến những dích dắc
đầy kịch tính trong quan hệ quốc tế. Một mặt, các quốc gia
ngày càng xích lại gần nhau, thỏa hiệp, nhân nhượng,
tăng cường hỢp tác để cùng giải quyết những vấn nạn toàn
cầu: khủng hoảng kinh tế, khủng bố, thiên tai, dịch bệnh,
biến đổi khí hậu... Mặt khác, đó là những cuộc chạy đua
208

nguon tai.lieu . vn