Xem mẫu

  1. DƯƠNG PHONG (tuyển chọn) KỸTHUẬT CHỌN GIÔNG, CHĂM sóc VÀ PHÒNG BỆNH CHO, CAC LOÀI THÂN MỂM
  2. CẨM NANG NHÀ NÔNG KỸ THUẬT CHỌN GIÓNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG BỆNH CHO CÁC LOÀI THÁN MỂM DƯƠNG PHONG (tư^ển chọn) NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC
  3. Lời nói đẩu Nông nghiệp là một lĩnh vực rộng với số lượng người tham gia đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam từ trước đến nay. Để có một nền nông nghiệp phát triển toàn diện và vững chắc nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội và nàng cao đời sống người lao động, Đảng đã ra Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ư, ngày 51812008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” với định hướng: “Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện đầu tư thâm canh, áp diing các giống và quy trinh sản xuất mới có năng suất, chất lượng cao;... ... Xây dựng các vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết là các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi thế của từng vùng;... Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái... Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản đa dạng, theo quy hoạch, phát huy lợi thế của từng vùng gắn với thị trường-,...” Và Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ X I có chủ Kỹ Ibiiậl chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cha các loài thân mềm 3
  4. trươtig đưa đất ĩiước ta đến năm 2020 phát triển nền kinh tế theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, nền nông nghiệp nước nhà đang đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức. Với sự biến đổi khí hậu, ìihững sự ô nhiễm môi trường, sự cạnh traĩih toàn cầu về sản phẩm nông nghiệp sẽ có rất nhiều ả?ĩh hường đến những người hoạt động trong lĩnh vực này. Để giúp bà con nông dàn có một trang bị kiến thức trong các ngành chăn nuôi, trồng trọt, chăm nuôi hải sản và gây trồng cãy lâm nghiệp, chúng tôi biên soạn bộ sách CÂM NANG NHÀ NÔNG, trong đó bao quát các lĩnh vực kể trên. Mỗi cuốn sách sẽ cụ thể giới thiệu cách chọn giống, chăm sốc và phòng bệnh cho một số loại gia cầm, gia súc, loại cây, loại hải sản cụ thế nhằm giúp bà con có một kiến sức kỹ thuật nào đó trong thâỉn canh và nuôi trồng. Ví dụ như trong cuốn này sẽ trĩnh bày Kỹ thuật chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loài thân mềm, trong cuốn khác sẽ nói về kỹ thuật chọỶi giống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loại cày khác, cá 7U ỈỚ C mặn, nước ngọt, ếch, lợti, gà, cây ăn quả, v.v... Rất hi vọng các bạn nhà nông có bộ cẩm nang này đê công việc nhà nôìig theo từng lĩnh vực ?nà các bạn quan tâm, sẽ được phát huy hiệu quả nhất đê người nông dãn có thể làm giàu trên chính mảnh đất của mình phù hợp với tiíng điều kiện cụ thể về chăn nuôi hay trồng trọt. NGƯỜI TUYỂN CHỌN 4 DƯƠNG PHONG Itiyển chọn
  5. Phán I KỸ THUẬT CHỌN GIÓNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG N G ịíA BỆNH CHO NHUYỄN THỂ LỚP CHÂN BỤNG Lớp chân bụng là một lớp động vật thuộc ngành Thân mềm (nhuyễn thể). Lớp chân bụng bao gồm tất cả các loại ốc với mọi kích cỡ từ nhỏ đến khá lớn. Trong lớp này, có số lượng lớn ốc biển, ốc nước ngọt và ốc sống trên cạn. Lớp chân bụng có mức độ đa dạng cao nhất trong ngành Thân mềm, với khoảng 60.000 đến 80.000 loài đang tồn tại. Do sự khác biệt đáng kể về giải phẫu, tập tính, thức ăn và sinh sản nên khó ước lượng chính xác số loài trong lớp này. Đại diện của Lớp chân bụng sống trong các khu vườn, trong rừng, trong sa mạc, trên núi, trong các mương nhỏ, các con sông lớn và hồ, cửa sông, bãi bùn, bãi triều đá, dưới biển sâu... Thông thường các loài trong lớp Chân bụng có một lớp vỏ bên ngoài đủ lớn để các phần mềm có thể rút hoàn toàn vào trong đó. Cũng có những loài chân bụng không có vỏ và những loài có vỏ chỉ tiêu giảm. Trong khuôn khổ sách này chỉ giới thiệu một số loại ốc có giá trị thưcmg phẩm hiện được nuôi trồng. Kỹ thuật chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loài thân mềìH 5
  6. KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIÓNG VÀ NUÔI ỐC HƯƠNG THƯƠNG PHẨM I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. PHÂN LOẠI VÀPHÂN Bố ở Việt Nam, ốc hương phân bố rải rác ■é. dọc ven biển từ Bắc vào «■ - {A =ầ-' Nam, trong đó khu vực %í w V r phân bố chính thuộc các tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình và đặc biệt nhiều ờ Bình Thuận và Bà Rịa-Vũng Tàu. Khu vực ốc hương phân bố thường cách xa bờ 2 - 3km nơi có nền đáy gồ ghề tương đối dốc, chất đáy là cát hay cát pha lẫn mùn bã hữu cơ, độ sâu trung bình 8 - 12m. Ôc hương sống vùi ở đáy cát. Một số yếu tố thủy lý, thủy hóa vùng phân bố của ốc hương thường được xác định: nhiệt độ nước46 - 28®c, độ mặn -32 - 35%0, pH: 7,5 - 8,0, oxy hòa tan 6,2 - 8,5. 2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 2.1 Hình thái: ốc hương có vỏ mỏng nhưng chắ chắn, tháp vỏ bằng 1/2 chiều dài của vỏ. Mặt ngoài da vỏ màu trắng có điểm những hàng phiến vân màu tím, 6 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  7. nâu, nâu đậm hình chữ nhật^hình thoi. Trên tầng thân có 3 hàng phiến vân màu, trên mỗi vòng xoắn ở tháp vỏ chỉ có một hàng. Lỗ miệng vỏ có hình bán nguyệt, mặt trong vỏ có màu trắng sứ, lỗ trục vỏ sâu, rõ ràng. 2.2 Tính ăn: Giai đoạn ấu trùng phát triển trong bọc trứng, dinh dưỡng chủ yếu bằng noãn hoàng, giai đoạn ấu trùng bơi (Veliger) ăn lọc các loại tảo đơn bào kích thước nhỏ như: Nano Chloropsis oculata, Chaetoceros niuelleri, Chlorella sp. Nở ra được một tuần ăn tảo lớn như Pỉatymoỉas sp. Giai đoạn biến thái là thời gian ấu trùng hoàn thiện cơ quan tiêu hóa giữa đời sống đáy và chuyển tính ăn từ thực vật sang ăn động vật. Ôc hương ăn các loại thịt, tôm, cá, động vật thân mềm hai vỏ và cả ốc hương chết nhưng đặc biệt chúng không ăn lẫn nhau khi còn sống. 2.3 Sinh trưởng: Sinh trưởng của ốc hương là quá trình lớn lên liên tục về kích thước vỏ và trọng lượng cơ thề. Tốc độ sinh trưởng của ốc hương khác nhau ở các nhóm kích thước khác nhau. Oc hương có kích thước càng nhỏ thì tốc độ tăng trưởng càng nhanh, ốc hương mới nở có kích thước dài 986/xm, rộng 740q,m, . nhanh nhất là nhóm kích thước 1-lOmm và 10- 20mm, chậm nhất hầu như khôrig đáng kể là nhóm kích thước trên 40mm. Nhìn chung so với các loại thân mềm khác, ốc hương là loài có tốc độ tăng trưởng nhanh. Độ mặn, nhiệt độ và các thành phần thức ăn là yếu tố ảnh hưởng chính đến sinh trưởng của ốc hương. ÂT' thuật chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loài thân tnềtn 1
  8. 2.4 Sinh sản.' Ôc hương là loài có giới tính phân biệt và thụ tinh trong. Quan sát qua màu sắc là hình dạng vỏ ngoài không thể phân biệt được ốc đực và ốc cái. Tỷ lệ đực cái trong quần thể đàn được xác định là 1:1,5. Kích thước sinh sản lần đầu ốc có chiều cao vỏ từ 40-50mm. Ôc hương có khả năng thành thục quanh năm. Tỷ lệ thành thực cao nhất đạt được từ tháng 3-10. Sức sinh sản trung bình cho một con cái là 50.000 trứng/lần đẻ. Trứng ốc hương được bảo vệ trong bọc trứng, phôi phát triển trong bọc thành ấu trùng bơi trước khi thoát ra khỏi bọc. Ôc hương cái mỗi lần đẻ khoảng từ 18 - 75 (trung bình 38) bọc trứng, mỗi bọc trứng chứa khoảng 168 - 1.850 trứng (trung bình 740 trứng). II. SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO 11.1. Chọn địa điểm: nơi có nguồn nước độ mặn ổn định 30%o trở lên, không bị ô nhiễm. Thuận lợi điện, nước, giao thông và các dịch vụ khác. 11.2. Thiết kế xây dựng trại: Bao gồm các hạng mục: các bể xử lý nước, bể nuôi ốc bố mẹ, bể ương ấu trùng, bể nuôi tảo, hệ thống dẫn khí, điện... 11.3. Chọn ốc bố mẹ và nuôi vỗ: Ôc hương khai thác tự nhiên có kích thước dài trên 5cm, vỏ có màu tươi sáng khỏe mạnh. Nuôi trong bể xi-măng thể tích 15 - 20m^ 3áy cát dày 5 - lOcm. Mật độ nuôi 10 - 15 con/m^. Cho ăn thức ăn tươi như cá, ghẹ, mực, sò... lượng cho ăn bằng 5 - 7% khối lượng ốc nuôi, hàng 8 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  9. ngày thay nước một lần từ 80 - 100% và cứ 3 - 5 ngày thay 100% nước làm sạch đáy cát một lần. 11.4. Thu và ấp trứng: ốc hương thường đẻ vào ban đêm, đến sáng sớm hôm sau thu bọc trứng, rửa sạch bằng thuốc tím lOmg/1, loại bỏ bọc trứng ung có màu trắng đục, xếp bọc trứng vào khay nhựa, ấp trong bể có thể tích 0,5 - Im^ sục khí đầy đủ và thay nước hàng ngày. 11.5. ương nuôi ấu trùng: Nước ương nuôi được lọc qua lưới lọc 0,5 - lyum duy trì pH 7,5 - 8,0, oxy hòa tan trên 5mg/l, độ mặn từ 30 - 35%0, nhiệt độ nước 27 - 30“c. Ấu trùng Veliger mật độ từ 100 - 120con/l, thay nước hàng ngày 40 - 60%, cho ăn bằng tảo đơn bào mật độ 3000 - lO.OOOtb/ml. Ngày cho ăn 2 lần (8h và 14h). Theo dõi độ no, sức tăng trưởng, tỷ lệ hao hụt. Âu trùng bò và ốc con. Đáy bể là cát đã đưỢc sàng lọc loại cát lớn, ngâm thuốc tím để khử trùng trước khi đưa về bể ương. Thay nước từ Vi - 1/3 bể, thường xuyên sục khí, cho ăn bằng tảo đơn bào, mật độ lOxlOhb/ml, cho ăn 2 lần/ ngày và cho ăn thêm thịt tôm, cá. 11.6. ương ốc hương giống: Bể được tẩy trùng bằng Chlorin lOOg/m^ rửa sạch bể ngăn ốc bò lên mặt nước bằng cách dăng các ống nhựa xung quanh thành bể, mật độ ương cỡ dưới 1 vạn con/lkg là: 1 -1,5 vạn con/m^ cỡ 7000 - lO.OOOcon/kg: mật độ 5000 - 7000con/m^. Tương tự cỡ 4000-7000con/kg; mật độ 3000 - 5000con/m^. Tháng đầu cho ăn thịt tôm, ghẹ băm nhỏ, ngày cho ăn 2 lần, tháng thứ 2 cho ăn thịt Kỹ thuật chọn qiống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loài thân mềm 9
  10. tôm, cá, ghẹ, nhuyễn thể 2 mảnh vỏ cắt nhỏ, lượng cho ăn bằng 20% trọng lượng ốc, thay 50 - 80% lượng nước trong bể hay thay cát. II.?. Thu hoạch: Cỡ l-2cm khối lượng 5000- 7000con/kg. Rút cạn nước trên bể ương, dùng miếng nhựa xúc cả ốc và cát sàng qua các cỡ mắt lưới khác nhau để phân loại ốc trước khi xuất bán. III. KỸ THUẬT NUÔI ỐC HƯƠNG THƯOTVG PHẨM 1. Thiết kế ao nuôi 1.1. Tiêu chuẩn để lưa chọn địa điểm nuôi a. Nguồn nước Nên chọn những nơi có khả năng cấp và thay nước theo thủy triều. Tránh xa khu công nghiệp',.khu đô thị hay vùng nông nghệp có nhiều chất thải gây độc'hại cho ốc. Nước thải từ những ao đìa nuôi tôm công nghiệp cũng có thể gây hại cho ốc hương. Nguồn nước đổ từ những sông, suổi (đặc biệt là vào mùa mưa), có thể làm chết toàn bộ ốc nuôi trong khu vực. *b. Điều kiện đáy ao nuôi Bảng ỉ.. Một số chỉ tiêu kỹ thuật lựa chọn vùng nuôi ốc hương thương phẩm Địa điểm Vùng trung triều, gần biển, có thể thay nước theo chế độ thủy triều 1 0 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  11. Nguồn nước Nơi có nguồn nước sạch, không bị nhiễm bẩn do nước thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp Độ mặn (%o) 20 - 35 (thích hợp nhất 25 - 30) Độ trong (cm) 30-70 Độ pH 7,5- 8,5 Chất đáy Cát, cát san hô, cát bùn, bùn cát Lớp cát trong đáy 10 - 15 cm c. Cơ sà hạ tầng Đường giao thông đến trại nuôi cần phải thuận lợi quanh năm để tạo điều kiện cho việc vận chuyển giống, thức ăn, vật tư và sản phẩm thu hoạch. Nguồn điện cung cấp cho mọi hoạt động là hết sức cần thiết. Bảng 2. Thiết bị, dụng cụ chủ yếu sử dụng cho Iha ao nuôi (2 ao) Danh mục Quy cách Số Iượng 1. Ván cống/ ván cánh phai (bộ) Dày 2cm Đủ cho 2 cống 2. Lưới chắn ốc nuôi ốc (m) 2a=5mm, cao l,5m 800 3. Cọc dài (cọc) cao 2m 400 4. Dụng cụ vệ sinh (bộ) 2 5. Vợt vớt thức ăn thừa (cái) 2a= 10-25mm 4 6. Máy khuấy, đảo nước (bộ) công suất 2-2,5 c v 4 7. Máy đo độ mặn (cái) 0 - 0,35%o 1 8. Máy bơm nước (cái) công suất 6-lOCV 1 9. Nhiệt kế (cái) 0 - 1 0 0 “c 1 10. Cân đĩa (cái) 30kg 1 11. Kính lặn (cái) Loại tốt 2 12. Thùng bảo quản thức ăn (cái) 0,5m^ 1 13. Sổ ghi chép nhật ký Theo mẫu 2 ẢT' Ihuậ! chọn giốníỊ, chăm sóc và phòníỊ bệnh cho các loài thăn mềm
  12. Ll.M ùa vu và thời gian nuôi Bảng 3. Mùa vụ và thời gian nuôi ốc hương Bắc Trung bộ Nam Trung bộ Nam bộ Mùa vụ nuôi Tháng 3,4 - 9, Quanh năm Quanh 10 năm Số vụ nuôi năm 1 vụ 2 vụ 2 vụ Thời gian nuôi 4 -6 tháng 4 -6 tháng 4 -6 tháng vụ 1.3. Thiết kế ao nuôi Ao nuôi ốc có thể có rất nhiều kiểu dáng, có thể sử dụng các ao hồ nuôi tôm sú, cá mú để nuôi ốc hương. Cống cấp nước: cống cấp nước tránh đặt nơi có nguồn nước chảy ra từ các kênh thoát nước. Khẩu độ cống phải đủ lớn để có khả năng cấp đầy nước trong thời gian ngắn. Ao nuôi: Ao nuôi ốc thường có hình dạng chữ nhật, tùy thuộc vào địa hình mà thiết kế ao cho phù hỢp. Bảng 1. Một số thông số kỹ thuật ao nuôi Thông số kỹ thuật Yêu cầu 1. vị trí xây dựng ao Vùng trung hoặc hạ triều. Đáy cát, xa của sông, độ mặn ổn định > 20%o 2. Hình dạng ao Chư nhật 3. Diện tích (m") 5000 4. Đất ao - Bằng phang, dốc về phía tiêu nước - Cắm lưới xung quanh đáy, cách bờ 1 - 2m để ngăn không cho ốc bò lên bờ ao 1 2 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  13. 5. Đảng chắn 50 - 80% đáy ao 6. Bờ ao Cắm lưới xung quanh bờ để ngăn không cho cua còng xâm nhập vào ao nuôi - Chiều cao bờ Cao hơn mức nước thủy triều lớn nhất hàng nám 0,5m - Chiều rộng mặt 1,5 - 2 m - Hệ số mái '/2 I / 2 -1/3 7. Cống - Số lượng 1 cống cấp và 1 cống tiêu nước cho 1 ao đặt ở 2 bờ đối diện - Khẩu độ cống 0,4 - l,0m tùy thuộc diện tích mỗi ao - Cao trình đáy - Công cấp nước cao hơn đáy ao 0,2 - 0,3m - Công thoát nước thấp hơn đáy ao 0,2-0,3m - Số rãnh cống Có 2 rãnh, 1 để đóng ván giữ nước, 1 để giữ lưới chắn rác 8. Độ sâu mực nước 0,8 - 1,5 m 9. Mương cấp và tiêu Mương cấp và tiêu nước riêng biệt. Chiều nước rộng mương gấp 2 lần tổng khẩu độ cống 2. Kỹ thuật nuôi l.l.Chuẩn bị ao nuôi a. Cải tạo ao LưỢng chất hữu cơ tích tụ trong nền đáy sau mỗi chu kỳ nuôi cần được tẩy dọn sạch bằng cách tháo cạn, cào sạch bùn, cày, bừa, phơi đáy v.v. Tạo độ dốc về phía cống, đổ lớp cát dày 10 - 15cm, tu sửa cống. Làm hàng rào lưới ngăn ốc trong khu vực nuôi, để tránh ốc,bò ra ngoài và sinh vật khác xâm nhập hại ốc. ẲT' tbưật chọn íịiốn;^. chũm sóc và phòiií’ hộnh cho các loài thân mềm 1 3
  14. b. Dụt tạp và ngăn ngừa sinh vật khác vào ao hại ốc Ngăn ngừa các sinh vật khác vào ao nuôi là rất cần thiết. Các loại cua, còng, ghẹ có thể dùng càng kẹp vỡ vỏ ốc (đặc biệt là ốc khi còn nhỏ). Ôc tạp và cá có thể cạnh tranh thức ăn, chỗ ở hoặc giết hại ốc. Dùng hóa chất đang được sử dụng rộng rải cho nuôi tôm để diệt tạp và sinh vật khác hại ốc. Sau đó vệ sinh tẩy rửa đáy ao một lần nửa rồi lấy nước vào ao. Làm hàng rào bao quanh bờ để chắn cua, cồng và địch hại xâm nhập vào ao. c. Lấy nước vào ao: Nước cấp vào ao phải đưỢc lọc qua lưới để chắn rác và sinh vật khác vào hại ốc. d. Lấp đặt máy sục khí: Máy sục khí có chức năng tạo dòng nước trong ao, vận chuyển oxy xuống đáy ao cung cấp dưỡng khí cho ốc nuôi và loại bỏ khí độc NH3, H2S ờ đáy ao. VỊ trí đăt máy sục khí cần phải hài hòa với hình dạng ao để tạo dược dòng chảy tối đa trong ao. 2.2.Chọn giống và thả giống Giống ốc hương phải đạt ốc tiêu chuẩn chất lượng như: Không có dấu hiệu bị bệnh như: sưng vòi, mòn vỏ và đỉnh vỏ... Màu sắc tươi sáng, vân trên vỏ rõ ràng V. V . , cứng không bị gãy hoặc bể đỉnh vỏ. Khoẻ mạnh, trạng thái họat động bình thường: bò 14 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  15. lên nhanh khi cho ăn và vùi toàn bộ xuống cát sau khi ăn xong. Khi mới bắt lên toàn bộ chúng khép vỏ. Kích cỡ giống: lớn hơn 10.000 con/kg. Giống được vận chuyển bằng phương pháp đóng kín (túi nilon bơm oxy). Trong quá trình vận chuyển giữ nhiệt độ 25 - 26°c. Thường 1 , 5 - 2 vạn giống trong 1 thùng. Trước khi thả ra ao, đổ giống ra thau sau đó cho nước từ từ vằo thau để ốc thích nghi dần với môi trường mới, khoảng 20 - 30 phút sau đó thả ốc đều xuống ao. Sau khi thả ốc khoảng 2 - 3 giờ tiến hành kiểm tra, thấy ốc vùi mình hết 70% là tốt. Mật độ giống thả nuôi 50 - 100 con/m^. 2.3. Thức ăn và quản lý cho ăn Thức ăn cho ốc hương là các loại tôm, cua, cá tạp. Thức ăn đòi hỏi phải tươi, không bị ươn thối. Có thể thay đổi chủng loại thức ăn để tăng độ hấp dẫn và cung cấp đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho ốc. Ôc hương có tập tính sống vùi trong đáy, di chuyển chậm và thường phân bố không đều trong ao nuôi. Yêu cầu kỹ thuật cho ăn là làm sao thức ăn đến đưỢc khu vực ốc đang ở, để ốc có thể bắt mồi một cách nhanh nhất, tránh tình trạng để dư hoặc thiếu thức ăn một cách cục bộ. Cho ăn ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều tối. ẢT' íbuậl chọn íỊÌốnii. chăm sóc và phòníị bệnh cho các loài thân mềm 15
  16. LưỢng thức ăn được điều chỉnh theo khả năng bắt mồi của ốc, khoảng 5-10% trọng lượng ốc trong ao. Khi ốc nuôi được 1 - 1,5 tháng chỉ cần cho ăn mỗi ngày 1 lần. Khi ốc bắt mồi kém do môi trường xấu thì giảm hoặc ngừng cho ăn. Thức ăn dư thừa vừa lãng phí vừa gây ô nhiễm môi trường. 2.4. Quản lý ao nuôi a. Vệ sinh đáy ao Công việc vệ sinh đáy ao đòi hỏi phải thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình nuôi. Mục đích là loại bỏ thức ăn dư thừa ở đáy ao, chất thải của ốc và các loại rong đáy phát triển, đặc biệt làm cho nền đáy được tiếp xúc với không khí, loại bỏ các khí độc trong đáy ao. b. Thay míớc và sục khí Thay nước kết hỢp với vệ sinh đáy và sục khí là phương pháp chính nhằm làm giảm các hỢp chất có khả năng gây độc trong nước và đáy ao. Thay nước theo thủy triều từ 30 - 70%, thay 7- 10 lần/tháng. c. Theo dõi tốc độ tăng tníởng của ốc Kiểm tra xác định tốc độ tăng trưởng của ốc: Bắt ngẫu nhiên 30 cá thể, cân trọng lượng từng cá thể và trọng lượng chung. Theo dõi tốc độ sinh trưởng của ốc định kỳ 15 ngày/lần. 1 6 DƯƠNG PHONG tuyển chọn
  17. 3. Kỹ thuật sang chuyển ốc Dùng máy thu gom ốc, sau đó tháo cạn và nhặt bằng tay để chuyển toàn bộ ốc sang ao mới. Quá trình thao tác cần nhẹ nhàrig, không làm tổn thương như trầy xước hoặc bể mép của ốc. Trong thời gian sang chuyển cần lưu ý tránh trời nắng, nhiệt độ cao, làm chò ốc chết hàng loạt. Tránh lúc trời mưa, nước ngọt làm cho ốc yếu và chết. Không nên san chuyển ốc đang trong thời kỳ làm mép (tăng trưởng về kích thước), giai đoạn này ốc dễ bị tổn thương (hay bị vỡ mép vỏ). 4. Thu hoạch Ôc hương sau khi nuôi từ 5 - 6 tháng đạt trọng lượng thương phẩm 100 - 120 con/kg tiến hành thu hoạch. a. Thời điểm thu hoạch Thời điểm thu hoạch ốc bị chi phối bởi kích cỡ ốc, giá cả thị trường và phụ thuộc chủ yếu vào tình trạng của ốc nuôi trong ao, tình hình dịch bệnh và khí hậu thời tiết. Mùa vụ thu hoạch ốc hương nên trước mùa mưa, sự thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường có thể dẫn đến dịch bệnh. Mưa lũ tràn về, độ mặn giảm có thể làm cho ốc chết hàng loạt. b. Phưcmgpháp thu hoạch Có hai phương pháp thu hoạch chính là sử dụng máy để thu tỉa hoặc tháo cạn và dùng tay để thu Kỹ thuật chọn giống, chăm sóc và phòng bệnh cho các loài thân mềm .17
  18. hoạch toàn bộ số ốc trong ao hoặc trong từng đăng. Việc tháo cạn ao thu hoạch triệt để cần tính toán thời gian sao cho không bị ảnh hưởng bởi nắng nóng, hoặc lúc trời mưa, có thể làm cho ốc chết hàng loạt. Oc trước khi thu hoạch thường cho nhịn ăn 1 ngày và sau khi thu hoạch, nhốt vào giai hoặc bể xi-măng có sục khí 1 ngày, sau đó mới vận chuyển đi xa. c. Ghi chép số liệu Các số liệu cần thiết phải ghi chép như nhiệt độ, độ pH, độ mặn, độ kiềm, lượng cho ăn, khả năng bắt mồi, phương pháp chăm sóc v.v. Để tiện chi chép và theo dõi nên trình bày dưới dạng nhật ký. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III rv. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ố c HƯOTVG Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, thì mới chỉ biết được có 2 loại bệnh trên ốc hương: bệnh sưng vòi lấy thức ăn (nguyên nhân có thể do tác hại của trùng lông ciliophora) và bệnh ốc hương bỏ vỏ. Những bệnh này thường xuất hiện vào đầu tiên giữa mùa mưa (tháng 10-11 hàng nămj khi các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ mặn, hàm lượng vật chất hữu cơ thay đổi. Đây là môi trường thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển. Đến nay vẫn chưa xác định đưỢc tác nhân chính gây chết ốc hương cũng như chưa đưa ra các phương 1 8 DƯƠNG PHONG tuyền dmn
  19. pháp điều trị bệnh hiệu quả. Do đó người nuôi ốc hương cần quan tâm đến khâu phòng bệnh. I. CÁCTÁC NHÂN GÂYBỆNH Tác nhân gây bệnh chủ yếu ở ốc hương gồm 5 nhóm sau đây: - Vi khuẩn: Đây là nhóm nguy cơ cao với tần suất xảy ra thường xuyên. Ôc hương (nhất là ở giai đoạn ấu trùng) rất nhạy cảm với thuốc kháng sinh, hầu hết chúng đều chết khi sử dụng liều lượng cao (>5ppm). Có thể dùng A30 ( 2 - 3 ppm) cho trực tiếp vào bể ươm nuôi ấu trùng nhằm ngăn chặn tác hại của một số vi khuẩn. - Nấm: -I- Đây cũng là tác nhân gây bệnh chủ yếu cho ấu trùng ốc hương. Kết quả phân lập nấm trên trứng và ấu trùng Veliger đã xác định được 3 giống là Haliphthros, Pusarium, Legenidium. Nấm Pusarium thường đưỢc tìm thấy cùng với vi khuẩn v.alginolyticus ở các mẫu ốc bị bệnh. -t- Có thể dùng Nistatine Ippm cho trực tiếp vào bể nuôi để hạn chế tác hại của nấm. Sun-fat đồng dùng ở liều lượng nhỏ (0,1 - 0,2ppm) cũng có tác - dụng hạn chế sự phát triển của nấm. - Nguyên sinh động vật: + Trong số các nguyên sinh động vật, trùng loa KJ' Ihuậl chọn giống, chăm sóc vàphòng bệnh cho các loài thân mềm 19
  20. kèn là tác nhân thường gặp nhất trên cả giai đoạn trứng và ấu trùng, đặc biệt trong trường hỢp nuôi ấu trùng ờ mật độ dày và ít thay nước. Trùng loa kèn thường ký sinh trên vỏ ốc, tiêm mao và chân ấu trùng, ớ mật độ thấp, trùng loa kèn gây khó khăn cho hoạt động của ấu trùng, còn ở mức độ nhiễm cao chúng có thể gây chết rải rác hoặc hàng loạt trong các trại sản xuất giống. + Hai giống Vorticella và Zoothamnium thường gặp trong các mẫu kiểm tra và thường xuất hiện nhiều hơn trong môi trường nước có độ mặn cao. Mật độ trùng loa kèn tăng theo thời gian nuôi liên quan đến mức độ nhiễm bẩn của nước. Bên cạnh trùng loa kèn còn xuất hiện mệt số tác nhân khác. Chúng có kích thước nhỏ, không có tiêm mao nhưng chuyển động rất nhanh, ký sinh bên trong ấu trùng với cường độ cảm nhiễm cao. Theo dự đoán đây có thể là những loài thuộc vi bào tử Glugeo ngành Microsporia, bộ Glugeida, họ Glugeidae. Một loại ký sinh trùng khác thường gặp, nhất là vào mùa mưa là trùng lông. Trùng lông ký sinh ở mang, chân, ống hút và thường gặp ờ giai đoạn con non và con trưởng thành. Loại này có hình dạng giống như cầu gai nhưng kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Tác nhân này đã đưỢc phát hiện với tần suất cao trong ốc nuôi ở thời điểm dịch bệnh gây chết hàng loạt. 2 0 DƯƠNG PHONG tuỵến chọn
nguon tai.lieu . vn