Xem mẫu

8. ^^hư đã nói, vì Chủ tịch Wilheml Pieck mệt, Ngưòi đã cử ba nhà lãnh đạo cấp cao phụ trách việc đón tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng ở Berlin, người tháp tùng chính là Thủ tướng Otto Grotewohl, Đồng Chủ tịch Đảng Xã hội Chủ nghĩa thông nhất Đức. Ra sân bay đón và tiễn có Thủ tướng và Bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ưđng Đảng Walter ưlbricht. cả hai vị đều có mặt tại cuộc thăm ngắn của Bác Hồ tại nhà riêng Chủ tịch Wilhelm Pieck. Ngưòi chủ trì cuộc chiêu đãi đầu tiên chào mừng là Chủ tịch Quốc hội, Tiến sĩ Johann Dieckmann. Chủ trì cuộc hội đàm của Đoàn đại biểu trung ương Đảng với Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước Hồ Chí Minh là Bí thư thứ nhất Walter Ulbricht. Tại các địa phưdng, tức là các tỉnh Frankfurt bên sông Oder, thành phô cảng Rostock, tỉnh Dresden, tháp tùng Bác Hồ là ông Fritzlafe, Chủ tịch uỷ ban Thanh tra Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục. Tại Berlin, dường như lúc nào ông bà Thủ tướng cũng có mặt bên Bác, kể cả khi thám vưòn thú Berlin. 63 T R Ầ n đ ư ơ n g Và cũng do mốỉ quan hệ sẵn có từ trước, cách đó chừng 5 năm, khi Bác Hồ và Thủ tướng Otto Grotevvohl cùng tham dự Đại hội lần thứ XIX Đảng Cộng sản Liên Xô - hai người có những kỷ niệm riêng, rất đặc biệt. Bà Johanna, phu nhân Thủ tưống, cũng có mặt trong Đại hội đó. Bà kể lại cùng tôi: - Tôi còn nhố rõ, khi Bác Hồ bước lên diễn đàn đọc bản tham luận, cả hội trường bỗng im phăng phắc. Đúng là một sự im lặng hiếm có, tưỏng chừng đánh rơi một cái đinh cũng nghe được! Ngưòi nói về cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân Việt Nam và vạch trần những tội ác đẫm máu của quân xâm lược. Giọng nói của Ngưòi thật là xúc động. Tôi thấy hầu như những người có mặt đều không cầm được nước mắt. Đồng chí Xtalin cũng rất xúc động, đã tiến đến ôm hôn Ngưòi một hồi lâu. Sau đó, Bác Hồ đi bắt tay từng người một, nhà tôi cũng ôm hôn Bác, siết chặt tay Người và chúc cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam mau chóng đến ngày hoàn toàn thắng lợi. Hôm ấy, khi ra về, nhà tôi nói nhỏ vào tai tôi: “Em đã nhìn kỹ đôi mắt của đồng chí Hồ Chí Minh chưa? Trong đôi mắt ấy, em ạ, có nước mắt và có lửa! Lửa của niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối cùng của nhân dân!” Giọng kể của bà Johanna đằm thắm, rất rành rọt, có sức lôi cuốh ngưòi nghe một cách kỳ lạ. Ay là kỷ niệm đầu tiên của cả hai ông bà về Bác Hồ. Cụ Buettner nghe tôi thuật lại, cũng rất lấy làm thú vỊ. Cụ còn nhớ hôm Bác đến thám Cộng hoà Dân chủ 64 Konrcd BueHuer - Mộí chiến $ì công an Đức bảo vệ Bóc Hồ kể chuyện Đức, bà Johanna đưỢc mòi lên ngồi cùng Bác Hồ và Thủ tướng, nhưng không hề biết những gì diễn ra trong xe trên suốt chặng đưòng từ sân bay vào trung tâm thành phô". Tôi lại kể cho cụ Buettner nghe tiếp v ề ư-ột sô" điều n gh e đưỢc từ lòi kể của bà phu n h ân Thủ tướng Grotewohl. Xe đi được một chặng dài, bà Johanna nói với Bác rằng, Chủ tịch làm thơ rất hay và nếu Chủ tịch cho phép, bà sẽ đọc một hoặc hai bài đã dịch ra tiếng Đức. Bác gật đầu nhìn bà và mỉm cười trìu mến. Bà liền đọc bài ``Cảnh khuya”viết năm 1947: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vi lo nỗi nước nhà. Bác Hồ nói với giọng rất vui: - ồ! Chị thuộc cả thơ của tôi ư? Bà còn đọc thêm bài ``Đổi nguyệt" và “Lển núi” mà bà co nói là những bài thơ bà rất thích, cho nên bà cất giữ cẩn thận và chính Thủ-tướng cũng thuộc một số câu. Bà cho biết: chừng bốh, năm ngày trước khi Bác Hồ dến, Thủ tướng có nói với bà: “Em ôn lại những bài thơ của đồng chí Hồ Chí Minh đi nhé. Thế nào cũng có dịp em đọc cho đồng chí ấy nghe...”. Bà nói tiếp: “Và dịp ay, hôm nay đã đến. Cứ như trong một giấc mơ, tôi ngồi trong xe mà triền miên suy nghĩ: đồng chí Hồ Chí Minh vĩ đại, vị anh hùng của dân tộc Việt Nam, troiiỉ giờ phút này, lại đang ngồi cạnh chúng tôi đây... Năir. năm tròi, kể từ lần đầu gặp Ngưòi, là cả một 65 t r Ầ n đ ư ơ n g khoảng thòi gian có thể làm ngưòi ta già thêm, nhưng thú thật, tôi lại có cảm tưởng Bác Hồ trẻ ra. Có lẽ vì những thắng lợi của nhân dân sau nhiều nám chiến đấu gian khổ đã làm Ngưòi vui hơn, khoẻ hdn, và tôi rất chăm chú nhìn đôi mắt của Người. Nếu như năm năm trước, ở đôi mắt ấy đã rực lên ánh lửa của niềm tin chiến thắng, thì hôm nay lại ánh lên niềm vui của thắng lợi... Bà Johanna nhận xét: ngay từ phút đầu tiên mới gặp lại nhau, Bác Hồ đã trò chuyện vối chồng bà rất cởi mở. Bà nói: - Đúng là câu chuyện của một đôi bạn thân rất lâu ngày gặp nhau... Bác Hồ là một nhà chính trị lỗi lạc, nhưng cũng là một ngưồi giàu cảm xúc và rất yêu nghệ thuật. Cụ Buettner rất đồng tình với nhận xét đó. Bác Hồ đã say sưa xem Bảo tàng tranh ở Dresden, đã hào hứng tham dự đêm trình diễn xiếc của đoàn “Aeros”. Tình yêu đốì với các loại hình nghệ thuật của Bác cũng thể hiện rất rõ tại các cuộc gặp thân tình tại nhà riêng Thủ tướng. Bà Johanna kể; - Tôi có cảm tưởng: Bác Hồ và nhà tôi là hai con người có tâm hồn đồng điệu. Đó là hai nhà chính trị, mà cũng là hai nghệ sĩ. Bác là một nhà thơ lớn, lại cũng đã từng viết kịch và diễn kịch. Nhà tôi là một hoạ sĩ, lại rất ham đọc kịch và nghe âm nhạc. Trong những năm hoạt động bí mật, Otto đã từng kiếm sông bằng nghề vẽ. Anh ấy thường vẽ các thiếp mừng sinh nhật và năm mới. Hiện nay, trong nhà vẫn còn giữ được nhiều bức ảnh màu vẽ bằng thuốc nưóc. 6 6 (onrod Buetíucr - Mội chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bóc Hồ kể chuyện Một nghệ sĩ Đoàn nghệ thuật xiếc Aeros dâng hoa nồng nhiệt chào mừng Bác Hồ tại đêm trinh diễn 30-7-1957 ỏ Bertin. Ảnh: Cục lưu trữThông tấn xã ADN B ác HỒ rất thích k iểu trang trí của gia đình tôi. K iểu tra n g trí này hoàn toàn do nhà tôi dự thảo, xếp đặt, từ góc độ ánh sá n g đến m àu sắc, B ác khen kiểu trìn h b ày trang nhã, gọn gàng, lịch sự. N gư òi cũng th ích cái bồn hoa và bãi cỏ bên thềm . S au này, khi gặp n h a u tạ i H à Nội, B ác vẫn nhắc đến căn n hà ấy của ch ú n g tôi. V à tôi, ngược lại, cũng rất th ích ngôi nhà sà n g iả n dị, thoáng m át của Người - m ột ngôi n hà m ãi 67 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn