Xem mẫu

1 HỢP TUYỂN THƠ VẲN việt nam ĂN HOC DÀN TỘ C THIẾU SỐ 1 ` **• fk 1 ." • 1 • r • ’ 1 ®1 * 1 ` ^ ^ " . • 1 * 1 ■í 4 y • ẵ .ệ • A , 1 `* R .`í v ẳ’ 1 f / 9 í V. ^ • í • 1« * â ` ể ẳ * ®® — «£ * » «` Ế® „v V ể ■! , . ệ * ` ". ••â*L » 1 1^ , *V * T 1 / / • `• * * # . ` • # 1*Tă • (•-‘ ĨM ;HỌ’P TUYÊN THƠ VĂN VIỆT-NAM V Ă N H Ọ C D Â N T Ộ C ` # T H I È U S Ố . ^ ì g V i U Ọ IM NHÀ XU ẤT BẢN VĂN HÓÁ VIỆN VĂN HỌC n ồ n g q u ố c c h ấ n — NÔNG MINH CHẦU MẠC PHI — HOÀNG THAO — HÀ VẴN THƯ bìôn soạn VỚI sự CỘNG TÁC CỦA NGỌC ANH CẦU BIÊƠ TRIỄƯ &*íĩ C ĩU ữ ĐÀO T ư c a í THÚC GƯƠNG LẠC DƯƠNG BÀN TẢI ĐOÀN MINII HIỆU SIU KEN QUY NHÂN HOÀNG NỎ HOÀNG QOYỂT ĐINH SƠN ĐINH VĂN THÀNH ĐÀO VÃN TIỄN NÔNG VIẾT TOẠI HOÀNG HUY TOẠI NÔNG TRUNO I t 1 VÀI NÉT VÈ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỀU Số HÔNG thè Dổi hết được nỗi vui mừng của chúng ta khi tập Văn học dân tộc Ihìền số, một tạp trong bộ Hợp tuyen Thơ *văn Việt-nam, ra ỉĩờiắĐây là những công trình lao động nghộ thuật của các đân tộc anh em miền Bắc, miền Nam từ bao ilờl nay chung đúc lại và rắt đáng cho chúng ta tự hào. Chế độ ta không nbững đã làm nầy nỏ* những tài năng mới mà còn chú trọng khai thác những di sản văn học nghệ thuật quý báu của các dân tộc bấy làu bị mai một (iưới ách thực dân phong kiếnẾ Từ hơn ba mươi nám nay, đirới ngọn cò- quang vinh cùa Đảng, nhân dân các dên tộc anh em đã vươn lên làm lọi cuộc đòi minh, đã đóng góp nhiều công sức vào sự nghiệp cáclì mạng chung của nước nhà và ữã cất cao tiếng hát ĩíc ca ngợi những ngày sổng mới đầy ỷ nghĩa. Những dân tộc đã lao động cần cù và đấu tranh anh dũng đe làm nên lịcli sử cùa mình, đã cỏ những truyền thống văn hỏa lâu đời phai là những dân tộc anh hùng. Và, riêng cuộc (ĩờỉ của họ cũng rất (lỏng ca ngợi rồi. Vậy tlù, những kết quả lao động nghệ thuật hàng nghìn năm, hàng trăm năm trước còn chắt chiu đưọc qua bao nhĩêu bão láp của thời gian, cũng như những tinh hoa mới nay nở, đều cằn được trân trọng. Tập hợp tuỵẽn Văn học dân tộc thiều số này ra (lời không những chĩ có ý nghĩa về văn học mà còn cỏ ý nghĩa về chính trị, \ì nỏ góp phần làra sáng tỏ thêm nguyên tắc « đoàn kết bình đang tương trọ`» giữa các dân tộc, một nguyên tắc căn bản trong chính sách dân tộc của Đảng. Văn liọc nghệ thuật phẫn ánli đời sống, cho nên trước khi nói đến văn học, tưởng cùng cằn phác qua một vài nét về tình hình xã hội miền núi nước ta, trước và sau Cách mạng tháng Támẵ Theo tên gọi thông thường, nưó`C ta cỏ trên sáu mươi dân tộc thiều số, phần lởn sống ờ những vùng rừng núi quan trọng về quốc phòng và giàu có về tài nguyên thiên nhièn, bao gồm hai phần ba đất đai toàn quốc. Nhìn chung, từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt-nam, xã hội các vùng dân tộc thiều số cũng mang tính chất chung của cà nước :ià thực dân và nửa phong kiến. Nhưng, \ỐQ từ lâu, xã hội các vùng ấy 6 VÀI NẺT VỀ VĂN HỌC phát tricn không đều nhau nên mỗỉ vùng lại cỏ những đặc điềm riêng biệt về kĩnh tế và chỉnh trị: cỏ vùng sỗLì xuất đã phát tricn, giai cấp đã phân hỏa rõ rệt, trưỡc Cách mạng tháng Tám, cliế (lộ phong kiến hoặc phong kiếsi sơ kỳ đã hinh thành ; cỏ vùng sản xuất còn ỏr trinh độ thấp, giai cấp chưa phàn hỏa rõ nhưng cũng đã cỏ kẽ giàu, `người nghèo, cỏ tầng iởp thỗng trỉ rã tầng lớp bị trị; lại có vùug còn mang nhiều tàn dư các vùng dân cửa chế độ` thị tộc, tộc thicu số thành bộ lạc. về đĩa lý, ta cỏ the tạm chia bốn khu vực như sau : 1 — Việt Bắc: bao gồm khu tự trị Việt Bắc hiện nay và một số tĩnh tình hình xã hội cỏ nhiều tính chất giống khu tự trị ở giáp biên giới Việt — Trung như Lao-cai, Yên-bái, HỈũ-ninh. Các dân tộc cư trú chủ yếu cỏ các dân tộc : Tày, Nùng, Dao, Mèo, Nhắng, Hoa, Xán-đìu, Xán-chĩ, Pliù-Ia, Tu-đí, LÔ-1A yếv... 2 — Tày Bắc : bao gồm đỄy cỏ thè kề cả Hòa-bìnk Các dân tộc cư trú chủ yếu Puộc, Lự, Xá v.v... klia tự trị Thái — Mèo hiện nay ; gắn vào và miền thượng du Thanh-hóa» Nghệ-an* có các dân tộ c: Thái, Mường, Mèo, Dao, 3 — Tây Ngnyên : gồm một số tĩnh miền tây nam Trung-bộ như CôníỊ-tum, Đắc-lắc, Gia-lai, Lâra-bièng, Đồng-nai-thượng. Các dàn tộc cư trú chủ yếu có các dân tộ c: Ê-đê, Giơ-rai, Ba-na, Mơ-nông, Xê-đăng, Xrê (l), xtĩềng V. vằ.ễ Gắn vào đấy, có thế kề cả Ninh-tliuận, Bình-thuận ở cực nam Trung-bộ cỏ dân tộc Cliàm cư trú và câ miền tliưọ-ng du một số tĩnh dọc dãy Triròng-sơn. 4 — Miền Tong, Trà-vinli cư trú. tây Nam-bộ : gồm một số tĩnh nhir v.v..ẵ cỏ dân tộc Kho-me (vẫn gọi ĩà sỏc-trang, Vĩnh-Kliơ-me Nam-bộ) Tuy tạm chia như vậy, nliưng trèn thực tế, các dấn tộc thưò’Qg cư trú xen kễ nhau hoặc cỏ những dân tộc ở rãi rác trên cả hai khu vực liền nhau (ví dụ: dàn tộc Mèo, Dao ở rải rác trên cả Việt Bắc lẫn Tây Bắc, dân tộc Chàm ỏ* cả Trung-bộ lẫn Nam-bộ). Bổn khu vực tliicu số nhưng đã trên đây tuy mang những clnra bao gồm tính chất riêng tất cả các vùng dàn tộc-khá tiêu biều. Là địa đầu của nước ta, từ trong lịch sử lâu đời, Việt Bắc đã cùng cả nirớc nhiều phen dấy lên chổng thế lực phong kiến nước ngoài tới xâm lưọ’C nước ta. Ngót một trăm năm bị đố quốc thống trị, nhân dân Việt Bắc đã cùng nhân dân că nước luôn luôn nêu cao truyền thống đấu tranh giành độc lập và tự do: khởi nghĩa Bắc-son, cao trào Việt Minh, thành lập Khu giải phóng, hội nghị Tân-trào, những chiến công oanh liệt trong Kháng chiến như Sông Lô, Phủ-thông, Đèo Giàng, Đông-khê, Cao Lạng vềv... những sự kiện lớn ấy đèu diễn ra trên đất Việt Bắc anh hùng, căn cứ đía hùng hậu của Cách mạng và Kháng chiến. CÒD gọi là Cor-ho. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn