Xem mẫu

50. Tên gọi, cách bài trí và ý nghĩa tượng trên chùa Việt nhưthế nào? Ngưòi Việt thò Phật theo lối bình dân, tức “thế gian trụ trì Phật pháp”, bắt buộc họ phải có ngôi chùa, với tượng chư Phật và Bồ Tát. Những hình tượng này được coi như sự gợi ý để họ lọc tâm, rèn tính hưống tới thiện nghiệp. Bằng vào kết quả nghiên cứu, ngưòi ta đã biết không còn một pho tượng Phật giáo nào có niên đại dưới thòi Bắc thuộc. Từ thòi tự chủ trở đi, số lượng tưỢng trong chùa tiến triển từ ít tới nhiều, và đến tận thế kỷ XX mói đầy đủ như hiện thấy. Theo vòng quay của chữ Vạn là cầu mong sự tinh tiến về thiện căn, nên ngưòi Phật tử thường vào lễ Phật từ cửa bên trái Tiền Đưòng, và, đầu tiên tiếp cận là bàn thò Đứe ông. ỏ đây, ngưòi ta trình báo mọi việc trước khi vào lễ chính thức nơi bàn thò Phật, vì Đức ông vốn là ngài Cấp Cô Độc, một trưởng giả từ thiện đã cứu giúp nhiều người nghèo khổ. Được nghe Phật giảng đạo mà giác ngộ, ông mua cảnh vườn ở thành Si-âvasti dâng cho đức Phật và giáo hội. ông được đức Phật thọ ký cho quả Bồ đề vô thượng có trách nhiệm cai quản mọi cảnh chùa - Hình tượng ông được người Việt thể hiện những một quan văn mặt đỏ râu dài. Từ giữa thế kỷ XIX trở về trước chưa tìm được loại tượng này. Vào bàn thò giữa, tức Phật điện, trên cao và sâu nhất là bộ tượng Tam thế, mà tên đầu đủ là: ‘Tam Thế Thưòng Trụ biệu Riáp Thân” (Thân pháp chân thực tức đạo thể, nhiệm màu đẹp đẽ của các đức Phật tồn tại vĩnh hằng trong cả ba thòi)- Tượng Tam Thế thể hiện mới chỉ thấy sớm nhất từ nửa cuối thế kỷ XVI. Hàng thứ hai là bộ Di Đà Tam tôn, bao gồm A Di Đà ngồi giữa trong thế thiền định môn vỊ phật được coi là tồn tại vĩnh hằng và ánh sáng Phật pháp từ ngài toả ra để cứu vót chúng sinh, không có gì che cản nổi. Cũng có khi là tượng Di Đà đứng với tên gọi; Di Đà phát phóng qua, nhằm cứu vốt chúng sinh một cách gấp gáp như vậy, dạng tượng này chỉ xuất hiện khi chúng 111 sinh gặp nhiều khổ đau (thiên tai, địch hoạ). Bên trái của Di Đà là Quan Am, hiện thân của Từ Bi và bên phải là Đại Thế Trí Bồ Tát tưỢng trưng cho Trí Tuệ. Hàng thứ ba là bộ Hoa Nghiêm tam Thánh, ở giữa là Thích Ca cầm bông sen, tượng trưng cho sự giác ngộ phật tâm, nhắc nhỏ chúng sinh hành thiện, tự tìm lấy bản chất tốt đẹp của chính mình. Hai bên là Văn Thù Bồ Tát cưỡi sư tử, hiện thân của chân trí và Phổ Hiền cưỡi voi trắng tượng trưng cho chân lý đạo Phật. Nhiều khi hai Bồ Tát này ngồi trên đài sen. Háng thứ tư là Di Lặc Phật (nhiều khi không có) hiện thân của sự giàu cóhạnh phúc tốt lành, từ bi,...Mang tư cách chúa cứu thế khi chúng sinh gặp nhiều khổ đau. Hàng thứ năm là Thích Ca sđ sinh, hình tượng chú bé tay trái chỉ trồi, tay phải chỉ đất, ẩn chứa trong đó câu nói: “Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn”- Trên tròi, dưối trời chỉ có ta (tức đạo thể diệu như, Phật, Pháp thân) là cao quý hơn cả. Hai bên của tượng này có tưỢng hai vua trời hộ trì khi Phật xuống đòi, đó là Phạn Vương (Brahma) và Đế Thích (Indra)- Trên bàn thờ chính nhiều khi còn có tượng Ngọc Hoàng và Nam Tào (giữ sổ sinh, ghi điều thiện), Bắc Đẩu (giữ sổ tử, ghi việc ác của chúng sinh). Bộ tượng này nhằm giáo dục con người tránh ác hành thiện, để tránh bị trừng phạt, ở góc trái của Thượng điện có ban thò Đức Quan Âm Nam Hải (cũng gọi là Thiên Thủ Thiên Nhã. Quan Âm Chuẩn Để...), tưỢng có nhiều tay ngồi trên đài sen do quỷ đội, ý nghĩa tượng này ngoài tính Từ bi, còn được gọi là thần gắn vối biển cả luôn giúp đỡ thương thuyền, ngư thuyền...ở góc bên phải là tượng Quan Âm toạ sơn, phần nào hiện thân của thần nông nghiệp. Thông thường hai bên sườn thượng điện còn có Thập điện Diêm Vương, bộ tưỢng này ra đời khi xã hội nhiều nhiễu nhương đau khổ. Các điện Diêm Vương có chức nàng xét công tội của con ngưòi để thưỏng phạt công minh. Thê giới của Diêm Vương vô cùng khiếp sỢ, nên có tác dụng răn đe tội ác một cách tích cực. Ngoài Tiền đường, ỏ hầu hết các chùa đểu có tượng Kim Cương, đó là ông khuyến 112 thiện và trừng ác. Cũng có khi là tám ông nên gọi là Bát bộ Kim Cương. Do được mặc áo giáp nhẫn nhục nên tránh được iục vọng, giữ mình trong sáng và cương quyết như Kim Cương nên gọi là tượng Kim Cương với chức năng bảo hộ Phật pháp nên gọi là Hộ Pháp. ở góc phải của Tiền đường còn bàn thờ một nhà sư đội mũ tỳ lư đó là Thánh Tăng (ngài A Nan Đà) đại diện mọi nhà sư 5 mọi thòi vói chức năng truyền bá đạo Phật để giác ngộ chúng sinh thoát vòng khổ đau. ỏ hai hành lang còn có bộ tượng là Thập bát La Hán, thực ra tổ truyền đăng, ở đó chỉ có sáu vị là La Hán còn tất cả là Bồ Tát. Mặt khác, ngưòi Việt ngay từ đầu đã theo Phật giáo Đại Thừa, tu hành Bồ Tát để cuối cùng chứng quả Phật, họ không theo Tiểu Thừa để đề cao La Hán. Nhà hậu sau thượng điện thường thò Tổ chùa và điện Mẫu trong đạo Tứ Phủ cùng các ngưòi có công lớn với chùa./. 51. Thế nào là Tam Bảo (phân biệt Phật, Pháp, Tăng) Tam bảo: ba ngôi quí báu là Phật bảo, Pháp bảo, Tăng bảo. Thường đưỢc nghĩ: Phật là người sáng tạo ra đạo lý cứu đòi- Pháp là giáo lý cứu đòi - Tăng là những ngưòi truyền bá đạo lý đó. Người Phật tin tưởng rằng: Quy y Phật, khỏi đoạ vào địa ngục (chỗ trừng trị, hành phạt những ngưòi phạm tội hồi ỏ dương gian) Qui y Pháp, khỏi đoạ v^ào ngạ quỷ (các cô hồn, ma quỷ đói khát, hình vóc xấu xa...) Qui y tăng, khỏi đoạ súc vật (loài vật, bản tính ngu si, dơ dáy, tồi tàn...)- Vì công đức của ba ngôi ấy to lốn như vậy nên gọi là Tam Bảo. Quy y Tam Bảo cũng có nghĩa: gởi thân vào cửa Phật là nương theo Giác Ngộ để có đủ phúc đức và trí tuệ, nhằm tránh tnê lam ngu si. Gởi vào Pháp là nương theo Chánh (sự phải, :hân thật trong sạch) không theo tà kiến. Gỏi vào Tăng là nướng theo thanh Tịnh, không nhiễm sự ô trọc, Idiông chấp nê. Có thể hiểu cụ thể như sau: 113 Phật, cũng gọi là Phật đà (Bouddha): là bực giác ngộ, đã giáe ngộ lấy mình lại giác ngộ cho chúng sinh, làm tròn cả hai hạnh tự giác ngộ và giác tha -Theo nghĩa từ tiếng Phạn, Phật là Giác giả (người sáng suốt) đã giác ngộ hoàn toàn (bậc viên giác)- Thường thường ngưòi ta dùng chữ Phật để chỉ đức Thích Ca. Song, thẹo sách nhà Phật thì: Trong không gian có vô số thế giới và vô số Phật, đức Thích Ca Mâu Ni là Phật của thế giới loài ngưòi trong thòi hiện tại này. Người có dạy rằng bao giò Phật cũng thường trụ ỏ cõí thế. Người Phật tử lòng thành bao giờ cũng được Phật hộ trì, che chỏ. Phật cũng còn dạy: “Nhữ thị đương thành Phật, ngã thị dĩ thành Phật”(các ngưòi là Phật sẽ thành, còn ta là Phật đã thành). Đức Phật có ba thân Pháp thân: thân chân thực. Tức cái pháp thể trường tồn. ứng thân hay Hiện thân là. cái thân ỏ cõi đòi này. Hoá thân cũng gọi là Thần Thông biến hoá thân tức thân hoá thiện ởmọi nơi mọi chỗ, thích ứng với hoàn cảnh để cứu độ chúng sinh. Nhìn chung Phật là sáng suốt hoàn toàn, trí lực đầy đủ... nên có mưòi đức hiệu: Như Lai, ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Thiên Thệ, Minh Hanh Túc, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Thế Tôn. Và, Ngài còn có nhiều hang danh khác nữa (hang danh: tên gọi to lớn - danh nhân) Pháp (Dharma) - cũng gọi là Đạt ma, Đàm ma hay Đàm mô (Dhamma)- Bất kể cái gì, dù lốn nhỏ, hữu hình hay vô hình, tốt hoặc ỉĩrấu, chân thực hay hư ảo... đến những lý lẽ nhỏ bé cho tối tôn giáo, luật thường hằng của vũ trụ và hư không đều có thể gọi là Pháp. Song, thường người ta hiểu pháp là giáo lý nhà Phật - Đức Phật dạy; pháp chỉ là phương tiện tu hành không nên chấp có hoặc chấp không, pháp của Phật để cứu độ chúng sinh, nó như chiếc bè lốn chở tới miền giác ngộ, đã giác ngộ rồi thì chẳng còn nương vào pháp nữa. 114 Nghĩ theo lổi thê nhân: Pháp là lời Phật dạy, là kinh luật luận của nhà Phật, là đạo đức thường nhật ỏ cửa chùa và ở đòi thường của chúng sinh... nhằm khuyến khích chúng sinh hưống tới điều thiện tránh điều ác. Pháp Phật đựợc coi là có thê giúp người ta tỉnh ngộ mà thoát khỏi khổ não, sinh tử luân hồi. Đức Thích Ca từng dạy; khi ta tịch rồi, ta để cái pháp lại ...Tôn kính ta thế nào thì sùng thượng pháp như thế... Vì vậy nên gọi là Pháp bảo. Tăng (Samgha) cũng gọi là Tăng Giặ, Tăng Kỳ - có nghĩa: vị Tỳ Kheo, vỊ sư của đạo Phật, tức nhà tu hành xuất ra lấy giáo lý nhà Phật làm cứu cánh- Tăng có nghĩa là chúng, là hoà hỢp - chư tăng liên kết thành tăng đoàn, có nhiệm vụ hộ trì Phật pháp, gìn giữ nghiêm luật, giói hạnh... giáo hoá chúng sinh. Trong một nhà chùa, một xã hội, các nhà sư cần phải giữ phép lục hoà- Giới hoà đồng tu (những điều quy định...) kiến hoà đồng giải (chỗ thấy bằng tự thức), ĩợi hoà đồng quân, thân hoà đồng trụ, khẩu hoà vô tranh, ý hoà đồng duyệt. Tăng là người dẫu chưa được là bậc thánh nhưng cũng là các bận giữ gìn hạnh thanh tịnh, gác minh ra khỏi cuộc thế, sống thanh khiết... tất cả để làm gương cho chúng sinh nhằm khuyên dạy những điều tốt lành và hộ niệm người đời- Vì thê gọi là Tăng bảo. Niết Bàn kinh ghi; Phật, Pháp, Tăng ba ngôi ấy đều như nhau. Tửứi và tưóng của Tam Bảo là: Thường, Lạc, Ngã, Tịrửi./. 52. Phân biệt dạo Phật Tiểu Thừa và Đại Thừa? Thừa (cũng gọi là thặng)- Đại Thừa là cỗ xe lớn. Tiểu Thừa là cỗ xe nhỏ. Khi đạo Phật hình thành mà tự tu hành. Đương thòi hệ triết học này rất cao siêu, khó có thể phổ cập trong quần chúng. Vì thế, chỉ có những bậc trí giả tu hành mới tự mình tìm 4ược cứu cánh ở lời kinh, đó là những yếu nghĩa thâm huyền hình nhi thượng. Họ chỉ tìm được giác ngộ bằng 115 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn