Xem mẫu

Cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần  DỊCH HỌC TINH HOA Sách tham khảo NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1992 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần … Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán bộ lý luận hầu như chỉ bó hẹp trong các bộ môn khoa học Mác-Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu các trào lưu khác và tiếp nhận những thành tựu khoa học của thế giới. Hậu quả là số đông cácn bộ lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi về kho tàng tri thức của loài người, do đó khả năng phát triển bị hạn chế. … Nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời chú trọng nghiên cứu những tinh hoa trí tuệ của dân tộc. Đối với những học thuyết khác – ngoài chủ nghĩa Mác-Lênin – về xã hội, cần được nghiên cứu trên quan điểm khách quan, biện chứng. … Nghiên cứu mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, giữa phát huy bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, những vấn đề phát huy nhân tố con người, về đạo đức, lối sống, tư tưởng, nghệ thuật, tôn giáo, dân tộc… trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và mở rộng giao lưu quốc tế. … Đảng phát huy tự do tư tưởng, tạo mọi điều kiện cần thiết cho hoạt động nghiên cứu và các mặt công tác khác trên lĩnh vực lý luận…. Trích Nghị quyết của Bộ Chính trị ĐCSVN về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay (Số 01/NQ-TW 28-3-92) 2 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần MỤC LỤC Lời nhà xuất bản...............................................6 Tựa.....................................................................12 Lời một người đọc sách....................................13 LỜI NÓI ĐẦU...................................................18 CHƯƠNG I.......................................................42 - Sách Chu Dịch........................................43 - Nội dung và tác giả.................................46 - A. Phù hiệu ..............................................46 o Thứ tự các quẻ..............................61 o Công dụng các quẻ.......................63 - B. Văn tự.................................................67 o Nội dung và tác giả của Dịch Kinh ........................................................67 o Nội dung và tác giả của Dịch truyện ........................................................69 o Tác giả của Thập Dực truyện ........................................................72 - Các phái của Dịch học ...........................76 CHƯƠNG II......................................................82 A. Thái cực và Lưỡng nghi.........................83 o Âm trong Dương, Dương trong Âm ..................................................................93 o Đường lối “Đi về”, “Lên xuống” 95 o Âm Dương không đầu mối..........98 B. Tứ tượng..................................................101 C. Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng..........107 3 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần - Hà Đồ.......................................................113 - Hà Đồ và Ngũ Hành...............................121 - Hà Đồ và Tiên thiên Bát quái so sánh với Lạc Thư và Hậu thiên Bát quái............123 - Lạc Thư...................................................131 - Lạc Thư và Hậu thiên Bát Quái ...........140 CHƯƠNG III....................................................142 - Dịch là gì..................................................143 1. Biến dịch.............................................144 - Lẽ biến hóa......................................147 - Luật tương tướng, tương cầu........152 - Luật tích tiệm..................................157 - Luật phản phục...............................159 2. Bất dịch..............................................161 3. Giản dị................................................166 - Phụ chú....................................................173 CHƯƠNG IV ....................................................178 A. THỜI .......................................................179 B. TRUNG CHÁNH ...................................183 TẠM KẾT LUẬN.............................................206 PHỤ LỤC và PHỤ CHÚ I. Từ Tiên thiên qua Hậu thiên Bát quái.211 - Thuyết của Bùi Thị Bích Trâm.............216 - Từ Tiên thiên qua Hậu thiên.................222 4 DỊCH HỌC TINH HOA – Cụ Nguyễn Duy Cần II. Sự quan hệ của phương hướng đối với con người........................................................229 Phụ chú - Thiếu Dương, Thái Dương, Thiếu Âm, Thái Âm............................................................234 - Vai trò của khí âm..................................236 - Cảm tưởng các học giả Tây phương đối với Kinh Dịch................................................239 - Thuyết “thiên nhơn tương hợp của dịch” ..................................................................241 - Tại sao Âm Dương mà không Dương Âm ..................................................................253 - “Dịch là nhất nguyên luận” là “các hữu Thái cực”..........................................................255 KYBALION......................................................266 Phụ chú (Chương II): - Tứ tượng..................................................271 - Sự chênh lệch của Âm Dương...............272 - Luật Âm Dương......................................274 Phụ chú (Chương III: Dịch là biến)................278 - Dịch và Đạo “Trường xuân bất lão”....278 Phụ chú: 2 chữ TRUNG CHÁNH...................285 THUẬT NGỮ KINH DỊCH ............................287 Phụ chú: Lạc Thư.............................................291 - Các con số trong Dịch............................292 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn