Xem mẫu

CHƯƠNG VI ĐỔI MỚI TRÊN LỈNH vực VÃN HOÁ, XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI I- ĐỔI MÓI VỀ NHẬN THỨC 1. Đổi mới nhận thức vê` phát triển văn hoá Từ năm 1986 đến nay, trong đường lôl của mình, Đảng La đã thể hiện rõ ràng sự đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hoá. Văn kiện Đại hội lần Lhứ VI của Đảng nhấn mạnh vị trí của văn hoá nghệ thuật: "Không có hình Ihức tư tưởng nào có thể thay thê được văn học nghệ thuật trong việc xây dựng tính cách lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi mới nếp nghĩ, nêp sông của con người". Ngày 28-11-1987, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 05 uề đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hoá, phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hoá phát triển lên một bước mới. văn hoá là nhu cầu thiết yếu trong đời sông tinh thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thòi đại, là lĩnh vực sản xuất 149 t.inh thẩn tạo ra những giá IrỊ văn lìoá. Iihữiig cònií li`iîih nghệ thuật đưỢc lưii truyền Lừ dò\ này sang đời khác, làm giàu đẹp thêm cuộc sông con ngưòi. Tháng 6-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyôt về công tác vãn hoá vàn nghệ. Ngày 8-6-1989, Ban Bí thư ra Chỉ thị sô"52-CT/TW về việc đổi mới và nâng cao chất lượng phê bình ván học nghẹ thuật. Ngày 21-6-1990, Ban Bí thư ra Chỉ thị 61-CT/TW vể một sô" vấn đề trong công tác quản lý văn học - nghệ thuật hiện nay. Ngày 25-7-1990, Ban Bí thư ra Chỉ thị sô^ 63-CT/TW về táng cưòng sự lãnh đạo của Đảng đôi với công tác báo chí, xuất bản. Sự đổi mới tư duy về vai trò, vị trí của văn hoá của Đảng ta đã đưỢc thể chế trong các văn bản của Nhà nưỏc. Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thể chế sự đổi mới tư duy về vai Lrò, vỊ trí của văn hoá của Đảng ta. Từ Điều 30 đến ĐÌPU 34 trong Chương III của Hiến pháp đà để cập đến ván hoá ở các khía cạnh giáo dục, khoa học, công nghệ; - Nhà nước chủ trương bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam, các di sản văn hoá dân tộc, những giá trị của nển văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, cấm truyền bá tư tưởng văn hoá phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục. - Văn hoá có chức năng góp phần bồi dưỡng nhân cách và tinh thần cao đọp của con người Việt Nam, có tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính, hữu nghị và hỢp tác, thuần phong mỹ tục, xây dựng gia đình văn hoá hạnh phúc. 150 - Xha nước ihỏníí nhất C Ị u a n lý sự ĩighiộp van hoá, nghĩôni cấm các hoạt động văn hoá tổn hại dên lợi ích quỏc gia, Ị)há hoại nhán cách, đạo đức và lô"i sông tôt đẹp của ngưòi Việt Nam. Đại hội lần thứ VII của Đảng tiêp tục khẳng định: Văn học, nghệ thuật là một bộ phận quan trọng trong nền văn hoá, gắn bó vớịi đòi số^ng nhân dân và sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII khẳng định, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thòi là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ VIII của Đảng khẳng định: Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Mốc đánh dấu sự đổi mới toàn diện trong tư duy về văn hoá của Đảng thể hiện ở Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII: ”Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Nghị quyết đã chỉ rõ năm quan điểm chỉ đạo cơ bản trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam: - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xâ hội. - Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng ]à nền ván hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Nền ván hóa Việt Nam là nền vãn hóa thông nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. 151 - Xây dựng và plìát trien văn hỏa là sự n^^liiỘỊ) C‘ủa loàn dân do Đảng lành đạo. li`ong dó dội ngũ Irí Lhửc ^iữ vai trò quan Irọng. - Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phái tridn ván hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phài có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Đến Hội nghị Trung ương 10 khoá IX, Đảng ta khẳng định; Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đôn Đảng là theii chôt với không ngừng nâng cao văn hoá ` nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sụ` phát triển toàn diện và bền vững của đất nước. Từ năm 1986 đến nay, tư duy lý luận về văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những đổi mới trên những vân đề cơ bản sau đây: Một là, sự xác định hai phạm trù là tiêu chuẩn của nền văn hoá mà chúng ta phải xây dựng và phát triển: tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung côt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. cần phân biệt tính chất tiên tiến và tính chất hiện đại. Không nên đồng nhất tính hiện đại với các sản phẩm văn hoá được tạo ra từ sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Không nên đồng nhất tính hiện đại với các giá trị, các sản phẩm văn hoá phương Tây hay châu Mỹ. MặL khác, tính chất tiên tiến của nền văn hoá phải được thể hiện cả ỏ nội dung tư tưởng và trong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung. 152 sac dan lộ(* Ị)lìí`n (liíỢc hiếu nhu` một hộ ỈIIƠ, ^ồm nhieu ihành lỏ^. nhiổu cấp dộ. Bđi lẽ. khái niộm dan tộc lạii Việl Xam trong nhiều năm nay đưỢc hiếu ỏ hai cấp độ: dân tộc (quôc gia) bao gồm nhiều cộng đồng tộc người và dan lộc dược hiểu là một cộng đồng mang lính Lộc nỊ^ười. Bản sắc dân tộc Ị^hải được hiểu là sự hoà hỢp một C:á(’h biện chứng bản sắc tộc người, 54 dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Mỗi dân tộc, qua liến trình lịch sử, trong cuộc đâ^u tranh với thiên nhiên, xã hội và chính mình đã tạo dựng được bản sắc dân tộc của mình, và bản sắc dân tộc ấy góp phần làm đậm nét, sinh động hờn bản sắc dân tộc Việt Nam. Bản sắc dân lộc của mỗi tộc người như vậy lại là một hệ thông mở, gồm nhiều hệ Ihông và nhiều cấp độ. Mặt khác, bản sắc dân lộc không phải là một thực thể nhất thành bất biến mà có bồi đếip thường ngày trong lịch sử, luôn luôn hình thành Irong thế động, trong sự thay đổi không ngừng. Nói cách khác, bản sắc dân tộc là phạm trù mang tính lịch sử, mỗi dân t.ộc có khả năng tự làm giàu bản sắc dân tộc của mình. Trong cuộc đấu tranh với thiên nhiên, xã hội và chính mình, mỗi dân tộc đều tự làm phong phú và đa dạng bản sắc dân tộc. Do vậy, không thể hiểu bản sắc dân tộc như là sự cô^định, khô cứng mà phải hiểu nó như một thực thể thưòng xuyên vận động trong không gian và thời g`ian. Hiai là, đặt văn hoá vào vị thế của nhân tố liên quan đến Dihát triển. Văn hoá đưỢc xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy 153 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn