6

ĐIỀU CHỈNH KINH TẾ, CÔNG BANG
VÀ HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
William A. D ouglas

Trong hai thập kỷ vừa qua, chính phủ của các nước đang phát triển thường
có những kếhoạch điều chỉnh kinh tế - mà về khía cạnh ôn định hoá và tái
cơ cấu - khỏng thê chấp nhận được đối với người lao động sản xuất ra
hàng hoá và dịch vụ. N ếu xét đến tầm quan trọng của sự chấp nhận của
công chúng đối với thành công của bất kỳ nỗ lực điều chỉnh nào1 thì điều
,
câ’ thiết là chính phủ phải ngừng ngay việc đề xuất các chương trình
p
không thê chấp nhận được và học cách vạch ra những chương trình đê sao
cho người dân chấp nhận. Những chương trình điều chỉnh phải thê hiện
được những đặc điểm sau đây đê có thê được người lao động chăp nhận:


Cần tíĩiết. Đê người lao động châ'p nhận được điều kiện khắc khô mà
nỗ lực ôn định hoá thường đòi hỏi và châ'p nhận những gián đoạn do
việc tái cơ cấu gây ra, thì phải thuyết phục người lao động rằng, nền
kinh tế đang bất ổn trầm ữọng và cơ cấu hiện tại là bất cập.



Tữìh hâ'p dẩn: Cơ câu kinh tế mới được đề xuất phải được nhìn nhận
là có ích đối với người lao động.



Tính hiệu quả: N hững chính sách được đề ra phải thê hiện là có cơ
hội tốt đê thực hiện được việc ôn định hoá và thiết lập m ột cơ cấu
kinh tế mới, có ích lợi hơn.

l.X in xem, ví d ụ nh ư Joan M.N elson "H ow M arket Reforms and Democratic
C onsolidation Affect Each Other" (Cải cách thị trườ ng và củng cô dãn chù ành
hường lẫn nhau n h ư th ế nào) t r o n g Intricate Lừìks: Democratization and Market
R eform s in Latin A m erica a n d Eastern Europe (Các m ối nối phức tạp: D ân chù hoá
và cải cách thị trư ờ ng ờ châu M ỹ La-tinh và Đ ông Âu.), N ew Brunswick:
T ransaction Publishers, 1994), tr. 16-18,35. Dani Rodrik "The N ew Global Economy

and the Developing Countries: Making Openness Work" (Kinh tế toàn cầu mới vả
các nước đ an g phát triển: làm cho tinh công khai có hiộu quả), (W ashington, D .c
u ỳ ban Phát triên H ài ngoại, 1999) tr. 17-18, 90-94,148-150.

W IL L IA M A . D O U G L A S

128





C ông bằng. N gười lao động phải được th u y ế t phục là họ sẽ không
phải g án h chịu chi phí nhiều h ơ n cái p h ẩn đóng góp h ợ p lý cua họ,
và h ọ sẽ n h ậ n được khoản lợi ít n h ấ t cũng bằng cái p h â n h ọ được
qu y ền hưởng.
Từih đ ồ n g thuận: Tất cả các thành p h ần kinh tế chủ đ ạo, bao gồm cả
ng ư ời lao độ n g , phải tham gia vào việc hoạch đ ịn h chương trình điều
chỉnh.

BỞi v ì rấ t n hiều chương trình điều chỉnh kinh tế đã k h ô n g đ áp ứng
đ ư ợ c ít n h ấ t là m ột trong n h ữ n g đòi hỏi trên, đo đ ó ngư ời lao động
th ư ờ n g chống đối chứ ít khi đ ồ n g tìn h vớ i nh ữ n g chương trinh này.
T ÍN H C Ầ N T H IẾ T
Sư cần th iết p h ải ôn đ in h hóa p h á t sinh tại m ộ t xã hội chi tiéu nhiều hơn
khả n ă n g của m ình. C ó thê lây m ộ t ví d ụ cho luận điểm này là khi chính
p h ủ in tiền đ ê chi trả cho m ộ t kh o ản th â m h ụ t n g án sách lớn. Trong
n h ữ n g trư ờ n g h ợ p n h ư vậy, lạm p h át cao th ư ờ ng p h át sinh và n h u cầu
ph ải ô n đ ịn h hoá là điều hiên nhiên. Lạm p h á t có tác đ ộ n g trên diện rộng
và rõ ràn g đ ế n m ức m à nhữ n g chính p h ủ từng kiêm soát lạm p h á t thành
công đ ô i khi đư ợc bầu lại thậm chí ngay cả khi họ á p đ ặ t n h ữ n g biện
p h á p h à khắc.2 Trong trư ờ ng h ợ p th ứ hai, n ếu m ộ t xã hội tiêu nhiều hơn
th u , n h ậ p k h âu n hiều h ơ n xu ất kh âu và vay tiền nước ngoài đ ê bù thâm
h ụ t th ư ơ n g m ại, th ì yêu cầu p h ải ôn đ ịn h h o á có thê ít h iên nhiên hơn
đ ố i với n g ư ờ i lao động. T rong n h ữ n g trư ờ ng h ợ p n h ư vậy, C hính phủ
có thê buộc p h ải th a m d ự vào chiến dịch đê tìm tư ván với lãnh đ ạo của
các k h u vực xã hội chủ đạo n h ằm m ục đích làm nôi b ật v ấn đề nọ' bén
ngoài. N h ữ n g lãnh đ ạo này, về p h ầ n m ình, làm cho cử tri đ o àn của mình
biết rõ h ơ n v ề yêu cầu ôn đ in h hoá.
K hông p h ải lúc n ào n h u cầu tái cơ cấu cũng thấv rõ. N ó chỉ trở nên
rõ ràn g n h ấ t tro n g trư ờ ng h ợ p của "ch ủ nghĩa tư bàn b ằn g h ữ u " thoái
hoá, khi chủ n ghĩa ưu ái và đôi lúc cả nh ữ n g tĩnh trạng đục kh o ét cồng
khai, trắ n g trợ n đ ến m ức m à toàn xã hội n h ận thức rõ rằn g m inh đang
bị cướ p bóc. Ví d ụ n h ư ngư ời lao động ở In-đô-nê-xi-a n h ậ n thức đ ầy đủ
về h à n h đ ộ n g p h á hoại của gia đ ìn h S uharto và bè đ àn g cùa họ.
2. Ví d ụ v ề Bolivia, xin xem Joan M. Nelson, "L abor and Business Roles in Dual
Transitions: B uilding Blocks or S tum bling Blocks" (Lao d ộ n g v à v ai tró d o a n h
n g h iệ p tro n g các c h u y ê n dịch kép: kh ố i gạch đ ê xây d ư n g h a v đ ể can) tro n g
IntricateS L m k s {c à c m ối nối p h ứ c tạ p )đ o Joan M. N e lsin c h u biên, s đ d . tr 168

D I Ể U C H ÍN H K IN H T Ể , C Ô N G B Ấ N G V À H ỗ T R Ợ N G Ư Ờ I LA O Đ Ộ N G

129

N ếu m ột lời kêu gọi tái cơ câu được đưa ra dựa trên cơ sở cho rằng
mô hĩn h kinh tế đang tổn tại hiện đã trở nên lỗi thời, thì sự cân thiết phải
thay đôi có lẽ không thê hiện rõ ràng lắm, nếu ta xét đến m ột thực tế là
hầu n h ư tất cả các loai hình cơ câu kinh tế đều đạt được m ột vài thành
công ữo n g lịch sử gần đây. Chẳng h ạn như những chính sách bẳo hộ của
Nhật Bản và H àn Quốc đã có tác dụng rất tích cực trong giai đoạn đầu
của công cuộc m ở rộng nền kinh tế ở hai quốc gia này trong thập kỷ 60
và 70. Công nghiệp hoá thay th ế nhập khâu (ISI) đã giúp Mỹ La-tinh đạt
được tăng trưởng kinh tế đầy ấn tượng cũng trong thời kỳ này, và trong
khi mô hình tân tự do thời thượng vẫn còn quá mới nên chưa thê ghi
được nhiều thành tích thì người ta vẫn thường cho mô hình kinh tê này
đã đạt được thành công to lớn ở Chi-lê dưới thời Pinochet. Thực tế là,
ngay cả giữa những nhà kinh tế học phát triển cũng không thốnẹ nhất
với nhau về mô hình kinh tế nào hoạt động có hiệu quả nhất.3 Đê nhận
được sự ủng hộ của người dân cho công cuộc tái cơ câu nền kinh tế, các
chính phủ phải đưa ra công chúng lý lẽ hết sức thuyết phục. Điều này
không chỉ là đê thuyết phục công chúng về sự cần thiết phải thay đôi các
mô hình kinh tế, mà còn đê định thời gian cho đôi thay n h ư vậy. Chăng
hạn, hầu hết các nhà quan sát viên đồng tình về sự cần thiết phải cải tổ
chế độ tư bản chủ nghĩa bằng hữ u dựa trên chaebol của H àn Quốc,
nhưng không phải ai cũng đồng tình rằng, những nỗ lực cải tổ lẽ ra nên
được thực hiện vào giai đoạn giữa cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra
tại quốc gia này trong hai năm 1997 và 1998.4
T ÍN H H Ấ P D Ẫ N
Tính h ấp d ẫn của mô hình kinh tế tân tự do dưới đánh giá của người
lao động tại các quốc gia công nghiệp hoá và đang ph át triển là m ột con
số không. Khi mô hình kinh tế sở hữu nhà nước và do nhà nước kế
hoạch hoá trở thành có tai tiếng thì người ta tương đối thống n h ất với
nhau rằng, cơ cấu kinh tê ít tệ hại nhất là mô hình mà theo đó, h ầu hết
các doanh nghiệp thuộc sơ hữu tư nhân và phần lớn các quyết định kinh
tế dựa trên áp lực thị trường. H iện nay có 3 dạng "doanh nghiệp tư
n h â n /m ô hình kinh tẽ thị trường" chính (PE/M E). D ạng đầu tiên - vốn
phổ biến nhâ’t nhưng hầu như tất cả mọi người đều không đồng tĩnh là chủ nghĩa tư bản bằng hữu, hay là chủ nghĩa thương lợi.5 Theo chủ
3. Xem Rodrik, sđd. tr 54-55
4. S d d .tr 114.
5. Xin xem , ví d ụ n h ư quan điếm cùa M artin Feldstein, "Refocusing the IMF" (Tái cơ
câu IMF) Foreign Aííaừs, tháng 3/4,1998, tr. 25.

130

W IL L IA M A . D O U G L A S

n g h ĩa th ư ơ n g lợi, h ầ u h ế t các do an h n g h iệ p là thuộc sở h ữ u tư n h ân và
g ần n h ư tấ t cả các q u y ết đ ịn h kinh tế là do th ị trư ờ ng q u y ẽt đ ịn h , nhưng
thị trư ờ n g đ ó h ầ u n h ư bị đ ó n g cửa trước các thành p h ẩ n m ới xàm nhập
vào, th ô n g q u a h à n g rào do chính p h ủ áp đ ặ t với sự hỗ trợ cua những
n g ư ờ i h ư ở n g lợ i từ sự độc qu y ền nhóm bán.
H ai d ạ n g P E /M E - m ô h ìn h tân tự do và nền kinh tế thi trường xã
h ộ i - n h â h m a n h các thị trư ờ ng m ở cửa cho các thành p h â n m ới, và do
vậy, tro n g p h ạm vi của thị trư ờ ng đó, luôn có độ cạnh tra n h cao. Những
m ô h ìn h này, về ngu y ên tắc, lu ô n ưu ái cho nh ữ n g công ty hiệu quà nhất,
và vì thế, tạo ra m ột m ô h ìn h sản xuất lu ô n p h á n đ ấu đê đ ạ t hiệu quà.
H ai d ạ n g P E /M E m ở và cạnh tranh này khác n h a u rõ n ét trên m ột số
v ấn đề chủ y ếu về tô chức kinh tế n h ư sau:
V ai trò k in h tê của c h ín h p h ủ
Các n hà tân tự đo chủ trươ ng cách tiếp cận không can thiệp; họ chì mong
ờ m ức tối thiêu sự điều tiết n ền kinh tế và k ế hoạch hoá của chinh phù
v ố n có thê sẽ thay đôi nh ữ n g kết quả do áp lực thị trư ờ ng tạo ra. M ô hình
kinh tế thị trư ờ ng xã hội ủ n g hộ cho sự điều tiết rộng hơ n cùa chính phù,
v à th ư ờ n g ủ n g hộ cho m ột chính sách công n ghiệp đã được kẻ hoạch hoá.
P h â n ch ia th u n h â p
C ác n h à tân tự do n h ìn n h ậ n việc tập tru n g thu n h ậ p n h ư la h o ạt động
th ú c đ ây việc lập v ố n và đ ẩ u tư. N h ữ n g ngư ời ủ n g hộ n ề n kinh tế thị
trư ờ n g xã h ộ i thích p h ân phối th u n h ậ p m ộ t cách rộng rãi h ơ n đê tạo ra
n h u cầu tro n g thị trư ờ ng nội địa, đ ồ n g thời tìm kiếm cơ hội kích thích
n g ư ờ i lao đ ộ n g và n ô n g d â n cỡ nhỏ trong q u á trình tạo vốn.
V ai trò của x u ấ t k h â u
N h ữ n g n h à tân tự do kêu gọi p h át triên theo hư ớ n g xuất k háu, hướng
sàn x u ât công n g h iệ p vào ửụ trư ờ ng nước ngoài và đ ặ t tinh canh tranh
cua h à n g x uất khâu trên cơ sở n g u ồ n lao động lương thấp n h ư n g năng
s u â t cao. N gược lại, n ền kinh t ế thị trư ờ ng xã hội chủ vếu h ư ớ n g sàn
x u ất công n g h iệp nh ằm vào thị trư ờ ng nội địa, đôi h à n g x u ấ t khau đẻ
lây h àn g n h ậ p khâu là các sàn phảm tru n g gian, tư liệu sàn x u ất vả công
n ghệ; h ay nói cách khác lả nó theo đuối h ư ớ n g p h á t triển do x u ấ t khẩu
thúc đây. Tính cạnh tranh cùa xuất khâu trong m ộ t n ền kinh tế thị
trư ờ n g xã h ội p h ài dựa trên nh ữ n g lợi thê kinh tê có được tư tinh hiệu

Đ IỂ U C H ỈN H K IN H T Ế , C Ổ N G B Ả N G V À H ỗ T R Ợ N G Ư Ờ I L A O Đ Ộ N G

131

quà, m ẫu mã thiết k ế và chat lượng, tương phản với việc phài dựa vào
trả lương thấp cho sức lao động với m ột hiệu quả sàn xuất tương tự.
Xác đ ịn h tiên công
Mô hình tân tự đo có th ể cho phép áp lực thị trường ấn định tiền công,
thậm chí nếu việc này có thê dẫn đến kết quà là sức m ua đại chúng
không đ ủ đê m ua những hàn^ hoá sản xuất đại trà. Dưới nền kinh tế thị
trường xã hội và theo quan điểm thừa nhận lao động không phải là hàng
hoá, chính phủ có thê thực thi các chính sách đê thay đôi những tác động
lên tiền lương của áp lực thị trường, với mục tiêu là duy trì m ột trong
những bình diện chủ chốt của th ế cân bằng kinh tế v ĩ mô: th ế cân bằng
giữa sản xuất và sức mua.
Q uyển sở hữ u tư liệu sản xuất
Mô hình kinh tế tân tư do ủn^ hộ cương quyết các hình thức sở hữ u tư
nhân, cho dù đó có thê là các tô h ợ p liên doanh đối với các doanh nghiệp
lớn, hoặc doanh nghiệp cá thê đối vối loại nhỏ hơn. H ọ không quan tâm
đến chuyện tập trung quyền sở hữu. Mô hình kinh tế thị trường xã hội
mở cừa cho vô số các hình thức sở hữu, bao gồm các hợp tác xã sản xuất
và các doanh nghiệp liên doanh giữa nhà nước vả tư nhân. Do dựa trên
niềm tin là không thê có công bằng trong các mối quan hệ con người mà
lại thiếu sự cân bằng quyền lực, nên mô hình này tìm kiếm m ột xã hội
trong đó công dân vừa là người lao động vừa là chủ sở hữu.
Vào thời kỳ đầu của thập kỳ 90, đa số người lao động và phong trào
lao động đại điện cho họ tại các quốc gia kém phát triên và cả các quốc
gia thuộc khối 7 nước công nghiệp phát triên (G7) đều nghi ngờ mồ hình
tân tự do là do người giàu tại các quốc gia giàu có tạo ra đê sao cho họ có
thê hưởng lợi từ cái giá phai trà của người nghèo tại các quốc gia nghèo
hơn. Họ nh ận xét răng, chủ nghĩa tân tự do đã được hình thành tại những
trung tâm nghiên cứu do giới kinh doanh ủng hộ và được Ronald Reagan
cùng M agaret Thatcher truyền bá - cả hai nhà lãnh đạo này đều là người
đứng đầu các đảng bào thủ và ủng hộ giới kinh doanh. Học thuyết nàv
được các tô chức tài chính quốc tế áp dụng vào thời điểm mà 6 trên 7 nền
d ân chủ công nghiệp hoá chiếm 47% số phiếu trong Q uỹ tiền tệ quốc tế
(IMF) đo các chính phu bào thủ lãnh đạo. Phong trào lao động tại các
quốc gia công nghiệp và đang phát triển bác bỏ chu nghĩa tân tự do đổng
thời ủng hộ mô hình ldnh tế thị trường xã hội cũng được biết đến với tư
cách là mô hình dân chủ xã hội trong các tô’ chức công đoàn gắn kết với
các đảng phái chính trị là thành viên Quốc tế xã hội chù nghĩa.

nguon tai.lieu . vn