Xem mẫu

  1. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIẾN DÂNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KS. Đặng Thìn Hùng Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tiềm năng rất lớn về nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, góp phần thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt tại các vùng nông thôn ven biển. Biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD) và thời tiết cực đoan ngày càng khắc nghiệt với diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn tới các hệ sinh thái, các nguồn sinh kế khu vực ven biển, trong đó nổi bật là nuôi trồng thủy hải sản. Việc đánh giá, dự báo tác động của BĐKH, NBD đối với hoạt động thủy sản khu vực ĐBSCL là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, nước biến dâng, hoạt động thủy sản, đồng bằng sông Cửu Long Abstract:The Mekong Delta has enormous potentiality of aquaculture and fishing, which impulses the socio-economic development, poverty reduction, especially in coastal rural areas.Climate change, sea level rise and extreme weather are getting more and more severe and complicated, largely impact on ecosystems, livelihood sources in coastal areas, especially aquaculture. Assessment and forecasting the impacts of climate change and sea level rise on aquaculture activities in the Mekong Delta are essential needed in the current context. Key words: Climate change/aquaculture activities in the Mekong River Delta nhất định, có xu hướng khắc nghiệt hơn 1. Biểu hiện của BĐKH tại ĐBSCL như “nóng thì càng nóng hơn và lạnh thì 1.1. Diễn biến thời tiết phức tạp càng lạnh hơn”. ĐBSCL thuộc vùng khí hậu nhiệt đới Trong những năm qua mưa thường gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt: đến sớm hơn, kéo dài và kết thúc muộn, mùa mưa từ tháng 5 – 11 với gió mùa Tây không còn theo quy luật của mấy chục Nam và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm trước, mùa mưa thường kéo dài hơn với gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung đến tháng 12 và tháng 1 năm sau, muộn 1 bình của vùng trong giai đoạn 2000 – tháng so với quy luật trước đây. Mùa lũ 2009 dao động trong khoảng 26,6 – cũng có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất hiện 26,90C, đỉnh điểm là vào các năm 2005 – muộn. Tình trạng mưa kéo dài, lũ về đạt 2006 (đạt 26,90C), nhiệt độ thay đổi thất đỉnh muộn thường trùng vào lúc triều thường không diễn ra theo bất kỳ quy luật cường hàng tháng khiến cho vùng hạ lưu 71
  2. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 nhiều nơi bị ngập. Tuy nhiên, những năm vùng ĐBSCL tới 70 km. Tại Long An, qua mùa mưa đến muộn hơn (bắt đầu vào nước mặn từ sông Cửa Tiểu đã vào đến xã khoảng giữa tháng 5) khoảng 10 – 15 ngày Thủy Tây (huyện Thạnh Hóa); tại Bến và kết thúc sớm hơn (cuối tháng 10). Tre, nước mặn từ sông Cửa Đại đã vào Tình hình thời tiết diễn biến ngày đến xã Phú Túc (huyện Châu Thành); tại càng phức tạp. Các đợt nắng nóng, số Trà Vinh, nước mặn từ sông Hàm Luông ngày nắng nóng, các đợt rét, số ngày rét, đã vào đến xã Long Thới (huyện Tiểu lốc xoáy đã có sự thay đổi, tăng lên và tác cần); tại Hậu Giang, nước mặn từ sông động ngày càng rõ rệt. Nắng nóng gay gắt Trần Đề đã vào đến xã Phú Hữu; tại Vĩnh trong mùa khô, mùa mưa có lượng mưa Long, nước mặn từ sông Định An, Cung tương đối nhiều, thường xuyên xảy ra lốc Hầu đã vào đến xã Quới An (huyện Vũng xoáy, giông, sét. Liêm) và thị trấn huyện Trà Ôn. Trên địa bàn Cà Mau, nước mặn từ sông Ông Đốc 1.2. Triều cường và xâm nhập mặn đã xâm nhập sâu 65km. Nước mặn từ sông sâu Cái Lớn cũng xâm nhập sâu 65 km đến thị Ngành Khí tượng Thuỷ văn các tỉnh xã Vị Thanh (Hậu Giang). Trong vài chục ĐBSCL cho biết: trong các đợt triều năm tới khi nước biển dâng cao, ĐBSCL cường từ cuối năm 2008 đến đầu năm sẽ phải đối mặt với tình trạng xâm nhập 2009 đã làm cho vùng ngoài đê bao 8 tỉnh, mặn và tình trạng ngập lũ hạ lưu sông Mê thành vùng lũ gồm: An Giang, Kiên Công với qui mô lớn. ĐBSCL là vựa lúa Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, lớn nhất nước và có thế mạnh về nuôi Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ bị ngập. trồng thủy sản nên 2 lĩnh vực này sẽ chịu Ngoài ra, triều cường làm nước sông dâng tác động mạnh nhất khi quá trình xâm cao đã làm hàng trăm km đường nông nhập mặn làm thay đổi môi trường đất và thôn bị ngập sâu từ 10 – 30 cm, hàng trăm nguồn nước. Hệ sinh thái rừng ngập mặn nhà dân chưa kịp tôn nền cũng bị ngập. cũng sẽ chịu tác động xấu khi chế độ nước Nước ngập xảy ra ngay trong mùa khô gây ngập sâu bị thay đổi do nước biển dâng trở ngại trong sản xuất, sinh hoạt của cao. người dân sống ngoài vùng đê bao. 2. Hoạt động thủy sản Viện Khoa học thủy lợi miền Nam Trong những năm qua, sản lượng (KHTLMN) cho biết, vào các tháng mùa thủy sản nuôi trồng, khai thác của vùng khô, nước mặn từ 6 cửa sông thuộc hệ ĐBSCL liên tục tăng, trong đó riêng sản thống sông Mê kông xâm nhập vào nội địa lượng thủy sản nuôi chiếm hơn 65% tổng 72
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 sản lượng thủy sản nuôi của cả nước, tạo các yếu tố đầu vào, liên kết với doanh nhiều công ăn việc làm, góp phần xóa đói nghiệp chế biến để ổn định đầu ra. giảm nghèo, ổn định đời sống kinh tế - xã Dù có nhiều lợi thế để phát triển hội cho các tỉnh trong khu vực. nhưng đến nay, sự tăng trưởng ấy của Mỗi địa phương trong vùng lại có tiềm ngành thủy sản chưa thực sự được như năng, thế mạnh và có những đặc thù riêng mong đợi. Tốc độ tăng trưởng tuy rất ấn về thủy sản, tạo thành một bức tranh đa tượng nhưng lại kèm theo nhiều biểu hiện dạng về sản phẩm, như nhuyễn thể hai thiếu bền vững mà một trong những mảnh vỏ ở Bến Tre, Tiền Giang; tôm ở Cà nguyên nhân là do tác động của BĐKH. Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu; cá 3. Tác động của biến đổi khí hậu, tra ở An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ,… nước biển dâng đến hoạt động thủy hay các loại hải sản ở Kiên Giang, Cà Mau, sản ở ĐBSCL … 3.1. Nuôi trồng thủy sản Với những lợi thế về diện tích, sản lượng khai thác, đánh bắt và cả kim ngạch Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển xuất khẩu, nghề nuôi trồng thủy sản được của vùng ĐBSCL bao gồm: nuôi thủy sản các địa phương khuyến khích phát triển nước lợ mặn, nuôi thủy sản nước ngọt. trên cơ sở khai thác những lợi thế do thiên Trong thời gian qua, do những yếu tố nhiên mang lại gắn với nhu cầu thị trường bất thường của thời tiết, chủ yếu là thời để chọn đối tượng canh tác phù hợp. tiết nắng nóng kéo dài, diễn biến thời tiết Theo Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác bất thường làm biến động các yếu tố môi (Liên minh HTX Việt Nam), ĐBSCL là trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe tôm khu vực có nhiều HTX thủy sản nhất với nuôi, thiệt hại về ngành nuôi trồng tại môt 155 HTX, chiếm hơn 1/3 số HTX thủy sản số tỉnh thuộc ĐBSCL trong thời gian qua của cả nước. Các HTX giúp đỡ nhau từ cũng rất lớn. Trước diễn biến của BĐKH khâu giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, trong thời gian tới, đặc biệt là sự gia tăng tiêu thụ sản phẩm,... Thời gian qua, nghề nhiệt độ và biến đổi lượng mưa sẽ tác nuôi cá tra thương phẩm ở các HTX Thủy động rất lớn đến hoạt động nuôi trồng sản không ngừng phát triển. Không chỉ thủy sản trên địa bàn. huy động các xã viên cùng góp vốn, góp Ảnh hưởng của nhiệt độ: sức để đầu tư ao nuôi cá tra thương phẩm, Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng cho HTX còn đứng ra tổ chức các khâu dịch quá trình sinh trưởng và phát triển của vụ để hỗ trợ xã viên như tìm và cung cấp 73
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 sinh vật nói chung và các loài nuôi trồng nước có độ sâu cao, vực nước lớn hoặc thủy sản nói riêng. Mỗi loài có khoảng chảy thì sự thay đổi về nhiệt độ hiện xảy nhiệt độ thích ứng riêng. Khả năng chống ra chậm hơn và nước ít bị nóng hơn. Vì chịu của chúng nằm trong khoảng giới vậy, việc nuôi lồng bè trên các vực nước hạn nhất định. (Ví dụ nhiệt độ thích hợp lớn như sông, biển thường ít bị ảnh hưởng cho sinh trưởng và phát triển của tôm của sự tăng nhiệt độ quá mức như hình nước lợ giới hạn trong khoảng 28 – 30oC, thức nuôi cá tra ven sông Hậu sẽ ít chịu nếu nhiệt độ cao hơn 30oC hoặc thấp hơn tác động mạnh từ gia tăng nhiệt độ còn các 28oC thì sự phát triển của tôm sẽ bị ảnh vực nước tù và ao, vuông nhỏ trong nội hưởng như tôm chậm lớn). Nhiệt độ nước đồng thường dễ bị ảnh hưởng nghiêm trong các ao đầm phụ thuộc hoàn toàn vào trọng hơn. thời tiết và từng địa phương. Khi nhiệt độ Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm không khí tăng lên làm cho nước nóng lên, sản lượng thủy sản trong các ao, vuông tuy nhiên biến động nhiệt độ nước trong tôm. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng khi các ao đầm chậm hơn so với không khí. nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxy Hiện tượng nắng nóng đã làm cho trong nước trong giảm mạnh vào ban đêm, nhiệt độ nước tăng lên quá mức chịu đựng do sự tiêu thụ quá mức của các loài thực của nhiều loài sinh vật, trong đó có các vật thủy sinh, hoặc quá trình phân hợp loài nuôi. Nước nóng sẽ làm cho tôm cá chất hữu cơ. Sự suy giảm hàm lượng oxy chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát với các ao, vuông tôm có độ sâu nhỏ: độ triển của loài nuôi, tôm có thể bị chết hoặc sâu trung bình của các ao, đầm nuôi thâm chậm lớn. Điều này dễ nhận thấy qua hiện canh tối thiểu từ 1,2m. Trong khi, nuôi tượng hiện tượng phù dưỡng của các ao quảng canh cải tiến chỉ 0,7m, đặc điểm nuôi; cá nổi đầu vào buổi sáng trong các này chiếm đa số với các hình thức nuôi ao nuôi; thủy triều đỏ và tảo chết hàng tôm tại các địa phương. Đối với các vực hoạt ở các vùng ven biển. Bảng 1: Đặc tính chịu mặn của các tra và tôm Cá Tra Tôm Giới hạn thuận lợi cho sự phát triển 29.8±1.04 (Duong, N.D., 2006) Nhiệt độ trong của cá tra là 28 –30 °C (Hargreaves Buổi sáng: 28.3±0.49 buổi chiều: đầm (oC) and Tucker 2003). 30.5±0.51 (Chuyen, 2006). 74
  5. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 Các tra có thể tồn tại và phát triển Giới hạn 15 - 30 ppt; phát triển trong nước có độ mặn thấp thuận lợi là 25 ppt. Sự sống của Chịu mặn (ppt) (Buttner, n.d). tôm bị ảnh hưởng khi vượt giới hạn 10 - 35 ppt. Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC và nnk) Bảng 2: Dự báo diện tích đầm tôm là đối tượng tác động của việc độ mặn tăng lên mức cao nhất trong mùa khô theo kịch bản nước biển dâng 50 cm Đơn vị: Ha Sự tăng nước mặn, ppt Tỉnh Tổng
  6. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 Ngoài ra, ảnh hưởng trực tiếp từ việc sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại về kinh tế giảm mưa trong mùa khô, đồng thời cùng là điều khó tránh khỏi, sinh kế của họ sẽ với sự tăng nhiệt độ không khí sẽ làm tăng bị mất. lượng bốc hơi tại các đầm nuôi, đặc biệt là Ảnh hưởng của nước biển dâng: trong đầm nuôi tôm quảng canh vì vậy sẽ Sự xâm nhập mặn là đặc biệt quan làm tăng độ mặn trong các đầm này. Điều trọng trong hệ thống nuôi tôm và cá tra này sẽ đòi hỏi phải bơm thêm nước ngọt ven biển, trong đó các trang trại nuôi tôm vào các đầm trong mùa khô để ổn định độ quảng canh và trang trại nuôi cá tra nội địa mặn và vì thế sẽ cạnh tranh việc sử dụng là đặc biệt nhạy cảm với lũ lụt. Nước biển nước ngọt ở các lĩnh vực nông nghiệp khác dâng làm cho quá trình ngập và diễn biến như trồng lúa nước và hoa màu. xâm nhập mặn trở nên phức tạp hơn. Ảnh hưởng của bão: Vùng nuôi tôm nước lợ ven biển ảnh Bão đã gây ra những cơn sóng dữ dội hưởng bởi gia tăng xâm nhập mặn trong có thể tàn phá hoàn toàn hệ thống đê bao mùa khô, đặc biệt ở đây các đầm tôm nằm của các ao nuôi, lồng bè trên biển và khu bên ngoài của vùng bờ biển được bảo vệ vực nuôi cá tra ven sông. Vì vậy tổn thất bởi đê biển và các cống điều tiết nước. mà bão gây ra cho hoạt động nuôi trồng Thêm vào đó, độ chịu mặn của tôm Sú có thủy sản là điều khó tránh khỏi. Sự tàn phá thể ở mức cao là 35 – 40 ppt nhưng khi ở của bão và áp thấp nhiệt đới còn ảnh giới hạn chống chịu này thì các loài này hưởng đến hệ sinh thái của vùng nuôi, cần phải đối mặt với việc dễ bị nhiễm bệnh thời gian dài mới có thể phục hồi. So với hơn. sự thay đổi nhiệt độ thì bão và áp thấp Nếu mực nước biển dâng cao, các trại nhiệt đới thường khó có thể dự đoán, nuôi trồng thuỷ sản phải di dời và bị xâm ngược lại mức độ ảnh hưởng của nó ảnh mặn. Khi nước biển dâng, diện tích nuôi hưởng nghiêm trọng hơn rất nhiều. trồng thủy sản mặn, lợ có thể được mở Có thể nói rằng, hiện tượng khắc rộng. Tuy nhiên, lợi ích của hiện tượng nghiệt của biến đổi khí hậu này ảnh hưởng này cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rất lớn đến mọi vấn đề không chỉ riêng nước lợ là không lớn do môi trường nước nuôi trồng thủy sản. Đối với vùng ven tại những khu vực này thường là đã bị suy biển, nơi mà cộng đồng cư dân sống chủ thoái nên cũng khó có thể sử dụng cho các yếu dựa vào hoạt động nuôi trồng thủy hoạt động nuôi trồng thuỷ sản một cách 76
  7. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 hiệu quả nếu không có các giải pháp tốn biển. Rừng ngập mặn ven biển ĐBSCL là kém để xử lý và cải tạo môi trường nước. cái nôi của nghề cá ven bờ (cả khai thác Hơn nữa những thiệt hại mà mực nước và nuôi trồng thuỷ sản ven bờ), dải rừng biển dâng gây ra đối với đời sống kinh tế ngập mặn ven biển là những cái nôi của xã hội và sự phát triển của hoạt động nuôi nguồn lợi thuỷ sản, là nơi mà nguồn lợi tự trồng thuỷ sản còn lớn hơn rất nhiều so nhiên, trong đó có nguồn lợi thuỷ sản với lợi ích từ việc mở rộng các diện tích được bảo tồn, sinh sôi và phát tán ra các nuôi trồng thủy sản nước lợ này. vùng nước xung quanh. Nếu xét trên tổng Như vậy, sự gia tăng nhiệt độ và tình thể ngành thuỷ sản, theo ước tính khoảng trạng hạn hán trong tương lai do biến đổi gần 50% sản lượng tôm sú thu được của khí hậu sẽ tác động rất lớn đến hệ thống ngành là được nuôi và khai thác có liên nuôi trồng thủy sản nội đồng bao gồm: quan đến rừng ngập mặn. nuôi tôm nước lợ, nuôi cá nước ngọt. Ngoài ra, cùng với việc RNM bị phá Trong khi, hình thức nuôi cá ven sông lại huỷ làm đầm nuôi tôm, đào mương dẫn là đối tượng có thể bị ảnh hưởng nặng nhất nước vào vùng đầm nuôi đã ảnh hưởng do tình trạng nước biển dâng. đến môi trường sống của nhiều loài sống xung quanh khu vực rừng ngập mặn thì 3.2. Nguồn lợi thủy sản và nghề cá diện tích rừng còn bị suy giảm do nước Nguồn lợi thủy sản và nghề cá sẽ chịu biển dâng. Mưa lớn và tập trung trong thời tác động mạnh mẽ của BĐKH. Đặc biệt gian ngắn cũng gây ảnh hưởng mạnh mẽ nghề cá quy mô nhỏ ven bờ với các loại đến nguồn lợi sinh vật sống trong các rừng ngư lưới cụ khai thác truyền thống tại các ngập mặn, đặc biệt là các động vật nổi ở xã ven biển là một trong những lĩnh vực vùng cửa sông và vùng nước lợ. nhạy cảm nhất và dễ bị tổn thương nhất trước tác động của BĐKH. Những trận mưa lớn sẽ làm độ mặn thay đổi đột ngột và làm cho một số sinh Ảnh hưởng lên nghề cá trong và vật nổi ở vùng rừng ngập mặn cửa sông xung quanh các khu vực rừng ngập chết hàng loạt, gây ảnh hưởng không nhỏ mặn: đến thu nhập và đời sống của các cộng Rừng ngập mặn cùng với 2 hệ sinh đồng dân cư khai thác nguồn lợi quy mô thái biển – ven biển nhiệt đới điển hình nhỏ ở các vùng ngập mặn cửa sông. Vào (rạn san hô và thảm cỏ biển) quyết định mùa khô với sự gia tăng nhiệt độ và kéo phần lớn năng suất sơ cấp của toàn vùng dài, lúc này độ mặn trong đất RNM sẽ lên 77
  8. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 rất cao (4 - 4,5%) ảnh hưởng đến cả thực Sự thay đổi khí hậu có tác động đến vật và các sinh vật đáy như thân mềm, các hệ sinh thái biển, làm biến động chủng giun nhiều tơ. Các đối tượng này bị chết quần và nguồn lợi cá biển: hoặc phải di cư, gây ảnh hưởng đến chuỗi + Khả năng cố định chất hữu cơ của thức ăn tự nhiên cho các đối tượng hải sản hệ sinh thái rong biển giảm, dẫn đến giảm tôm, cua, ghẹ, cá nước lợ trong RNM, gây nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và suy giảm năng xuất sinh học và năng suất chất dinh dưỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, khai thác của các cộng đồng dân cư địa chất lượng môi trường sống của nhiều loại phương sống phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản xấu đi. thuỷ sản trong RNM. + Nhiệt độ tăng làm cho nguồn lợi Bên cạnh đó, mực nước biển dâng sẽ thuỷ hải sản bị phân tán. Các loại cá cận xâm nhập sâu vào nội địa, tiêu diệt nhiều nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm bớt loài sinh vật nước ngọt. Điều này sẽ gây hoặc mất đi. ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nghề BĐKH có tác động đến cộng đồng khai thác thuỷ sản nội địa và ven biển thủ dân cư ven biển, đặc biệt là bộ phận ngư công (như đăng, đó, sáo, nò, súc thủ công) dân đánh bắt xa bờ, tần suất, cường độ của và một số nghề khai thác ven bờ quy mô bão và áp thấp nhiệt đới sẽ xuất hiện ngày nhỏ như câu, rê. Đây là những nghề phần càng nhiều hơn. Do đó, thiệt hại cho cộng lớn được thực hiện bởi những cộng đồng đồng dân cư là nghiêm trọng và khó tránh ngư dân nghèo. Đồng thời, nguồn lợi khỏi. giống tự nhiên cung cấp cho việc nuôi nhiều đối tượng nuôi khác nhau cũng sẽ bị Một điểm đáng được quan tâm đối ảnh hưởng, đẩy giá giống lên cao do tình với cộng động dân cư ven biển là đa số trạng khan hiếm nguồn cũng như tôm những người làm nghề đánh bắt thủy sản giống tự nhiên, đặc biệt là giống cá kèo có là những người nghèo trong xã hội. Do giá trị thương phẩm cao hầu như chỉ bắt sản lượng đánh bắt tự nhiên giảm, nền giống ngoài tự nhiên nuôi, hiện chưa có tảng kinh tế của mọi cộng đồng dân cư phương pháp nhân giống nhân tạo. ven biển không được ổn định. Ảnh hưởng lên nguồn lợi thủy sản biển và hoạt động đánh bắt xa bờ: Tài Liệu Tham Khảo 1. Báo cáo tổng hợp dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển 78
  9. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 nông nghiệp – nông thôn và quy hoạch phát 4. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội triển các sản phẩm chủ lực ngành nông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, UBND tỉnh nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Sóc Trăng, năm 2009. Trăng đến năm 2015 và định hướng đến 5. IPCC, 2007. The 4th assessement năm 2020, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm report of the Intergovernmental Panel on 2009. limate Change. 2. Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy 6. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch phó với biến đổi khí hậu (được thủ tướng sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) Chính phủ phê duyệt tại quyết định số tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008). 2010. 7. Báo cáo phát triển con người, năm 3. Rà soát, điều chỉnh và bổ sung quy 2007/2008 của UNDP - Cuộc chiến chống hoạch tổng thể phátv triển thủy sản tỉnh Sóc biến đổi khí hậu: đoàn kết nhân loại trong Trăng đến năm 2010, định hướng đến năm một thế giới phân cách. 2020, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2008. 79
nguon tai.lieu . vn