Xem mẫu

ĐTCB CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG SÔNG CHU 2005 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................... 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG DỰ ÁN ............................................ 3 I.1. Vị trí địa lý:.................................................................................. ...........3 I.2. Tài nguyên nước ..................................................................................... 3 I.2.1. Trữ lượng nước: ........................................................................... 3 I.2.2. Các nguồn thải gây ô nhiễm chất lượng nước thải: .................... 4 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ............................................. 7 II.1. Tóm tắt nội dung, khối lượng và sản phẩm giao nộp. ....................... 7 II.2. Tình hình thực hiện qua các năm: ...................................................... 7 II.2.1. Nội dung và kết quả thực hiện năm 2003 ................................... 7 II.2.2. Nội dung và kết quả thực hiện năm 2004 ................................... 7 II.2.3. Nội dung và kết quả thực hiện năm 2005 ................................... 8 CHƯƠNG III:XÂY DỰNG MẠNG GIÁM SÁT, CHẾ ĐỘ QUAN TRẮC17 III.1. Kết quả khảo sát tổng hợp, điều tra thu thập. ............................... 17 III.2. Xây dựng mạng giám sát, chế độ quan trắc. .................................. 17 III.2.1. Cơ sở xây dựng và đặc điểm mạng lưới giám sát ................... 17 III.3. Phương pháp thực hiện. ................................................................... 27 III.3.1. Phương pháp khảo sát đo đạc hiện trường ............................. 28 III.3.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .................... 29 CHƯƠNG IV: NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC.............. 31 IV.1. Cơ sở nhận định đánh giá chất lượng nước. ................................... 31 IV.2. Tổng hợp số liệu thu thập, đánh giá nguồn gây ô nhiễm chính vùng dự án. ................................................................................................................. 31 IV.2.1. Khu công nghiệp Lam Sơn - Mục Sơn. .................................... 32 IV.2.2. Các chất thải tại các khu dân cư trên lưu vực. ....................... 32 IV.2.3. Sử dụng hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật. ............................ 33 IV.2.4. Tác động của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá ảnh hưởng đến môi trường trên lưu vực. ..................................................................... 34 IV.3. Đánh giá chung về chất lượng nước. ............................................... 34 IV.3.1. Đánh giá chất lượng nước theo không gian và các vị trí đo. ..34 IV.3.2. Diễn biến chất lượng nước theo thời gian: ............................. 52 IV.4. Phân loại ô nhiễm .............................................................................. 58 D:\0\Nam2005\46. CLN_SongChu\Song Chu\Bao cao\Bc 2005\BaocaotonghopsongChu.doc ĐTCB CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG SÔNG CHU 2005 BÁO CÁO TỔNG HỢP IV.5. Mạng lưới giám sát. ........................................................................... 66 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 69 V.1. Kết luận ................................................................................................ 69 V.2. Kiến nghị .............................................................................................. 71 PHẦN PHỤ LỤC D:\0\Nam2005\46. CLN_SongChu\Song Chu\Bao cao\Bc 2005\BaocaotonghopsongChu.doc ĐTCB CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG SÔNG CHU 2005 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng I.1: Các đặc trưng dòng chảy tại một số trạm trên sông Chu Bảng I.2: Khả năng cung cấp nước của sông Chu Bảng II-1: Tóm tắt nội dung khối lượng công việc và sản phẩm giao nộp của dự án năm 2003 – 2005 Bảng II.2: Bảng khối lượng mẫu thực hiện giai đoạn 2003 – 2005 Bảng III.1. Danh sách các vị trí khảo sát đo đạc chất lượng nước trong hệ thống thuỷ nông sông Chu. Bảng III.2. Danh sách mạng lưới trạm đo, thời gian đo trong các năm Bảng III.3. Các chỉ tiêu phân tích lý hoá thông thường Bảng III.4. Các chỉ tiêu phân tích vi sinh. Bảng III.5. Các chỉ tiêu phân tích thuốc bảo vệ thực vật Bảng IV.1: Phân loại nguồn nước tại các vị trí đo trên hệ thống thuỷ nông sông Chu Bảng IV.8. Vị trí đề nghị giám sát chất lượng nước thường xuyên hệ thống thuỷ nông sông Chu 4 4 10 11 18 21 27 28 28 59 66 D:\0\Nam2005\46. CLN_SongChu\Song Chu\Bao cao\Bc 2005\BaocaotonghopsongChu.doc ĐTCB CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG SÔNG CHU 2005 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Sơ đồ đường thẳng tuyến kênh chính sông Chu.......................................... 6 Hình 2: Diễn biến BOD và COD dọc theo trục kênh chính Nam ......................... 49 Hình 3: Diễn biến NH4+ và NO2- dọc theo trục kênh chính Nam............................49 Hình 4: Diễn biến BOD và COD dọc theo trục kênh B10......................................50 Hình 5: Diễn biến NH4+ và NO2- dọc theo trục kênh B10.......................................50 Hình 6: Diễn biến hàm lượng DO theo thời gian tại Đập Bái Thượng...................53 Hình 7. Diễn biến hàm lượng BOD, COD theo thời gian tại Đập Bái Thượng......53 Hình 8.Diễn biến hàm lượng NH4+ và NO2- theo thời gian tại Đập Bái Thượng....53 Hình 9.Diễn biến Coliform, Fecal.coli theo thời gian tại Đập Bái Thượng............54 Hình 10. Diễn biến DO tại kênh B19 – xã Đông Lĩnh QL 47.................................54 Hình 11. Diễn biến COD và BOD tại kênh B19 – xã Đông Lĩnh QL 47................55 Hình 12. Diễn biến NH4+ và NO2- tại kênh B19 – xã Đông Lĩnh QL 47................55 Hình 13. Diễn biến Coliform, Fecal.coli tại kênh B19 – xã Đông Lĩnh QL 47......55 Hình 14. Diễn biến DO tại cống Quảng Châu........................................................56 Hình 15. Diễn biến COD, BOD tại cống Quảng Châu...........................................56 Hình 16. Diễn biến NH4+, NO2- tại cống Quảng Châu............................................57 Hình 17. Diễn biến Coliform, Fecal.coli tại cống Quảng Châu..............................57 Sơ hoạ vị trí lấy mẫu chất lượng nước hệ thống thuỷ nông sông Chu....................73 D:\0\Nam2005\46. CLN_SongChu\Song Chu\Bao cao\Bc 2005\BaocaotonghopsongChu.doc ĐTCB CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG THUỶ NÔNG SÔNG CHU 2005 BÁO CÁO TỔNG HỢP GIỚI THIỆU CHUNG Hệ thống thủy nông sông Chu là hệ thống thủy nông lớn thuộc tỉnh Thanh Hoá, hệ thống này đã được sử dụng trong nhiều năm. Nhiệm vụ của hệ thống là cấp nước tưới cho 50.000 ha. Cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp với khoảng 1,25 m3/s, phát điện trên kênh tưới với công suất 960KW và đảm nhiệm giao thông thủy từ đập Bái Thượng về tới thành phố Thanh Hoá. Nguồn nước cấp cho hệ thống được lấy từ sông Chu tại đập Bái Thượng. Nguồn nước tiêu hỗn hợp gồm nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nước tiêu nông nghiệp đổ vào kênh nhà Lê, hệ thống tiêu Quảng Châu, sông Lý, sông Hoàng... và đổ ra biển. Ngoài ra một phần nước của một số hệ thống tiêu lại sử dụng cho tưới như: hệ thống kênh nhà Lê, sông Hoàng nên chất lượng nước không đảm bảo. Nguồn nước sông Chu diễn biến rất phức tạp và rất khác nhau về cả số lượng và chất lượng giữa mùa lũ và mùa kiệt, giữa vùng thượng nguồn và vùng hạ lưu. Về mùa lũ lưu lượng rất lớn và dòng chảy mạnh, tiêu thoát nhanh, nên khả năng tự làm sạch cao hơn. Ngược lại về mùa cạn lưu lượng rất nhỏ, nước trong, khả năng pha loãng kém nên xẩy ra tình trạng ô nhiễm nặng ở các khu vực tiếp nhận nguồn nước thải, đặc biệt đoạn sông Chu từ đập Bái Thượng tới hạ lưu, tiếp nhận nguồn nước thải khu công nghiệp Mục Sơn, khu đô thị TP Thanh Hoá. Vấn đề khảo sát chất lượng nước vùng dự án trước đây mới chỉ được tiến hành ở một số dự án thuỷ lợi và các lần kiểm tra đột xuất trong phạm vi hạn hẹp với số lần đo chỉ 1 đến 2 lần. Số điểm đo rất ít chỉ thực hiện trong 1 vài năm và chỉ giám sát trên dòng chính sông Chu, còn các hệ thống kênh mương tiêu thoát nước trong hệ thống hầu như chưa được quan tâm đến. Trong giai đoạn hiện nay do yêu cầu sản phẩm nông nghiệp có tính chất cạnh tranh sẽ ngày càng tăng, chất lượng nước phục vụ nông nghiệp cần được cải thiện. Muốn vậy cần đánh giá được thực trạng diễn biến ô nhiễm nguồn nước mặt trên các trục kênh chính của hệ thống. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Bộ NN & PTNT đã phê duyệt và giao cho Viện Quy hoạch Thuỷ Lợi thực hiện dự án điều tra diễn biến chất lượng nước và nguồn gây ô nhiễm môi trường hệ thống thuỷ nông sông Chu” với mục tiêu lâu dài là sẽ có được cơ sở dữ liệu về chất luợng nước giúp cho việc điều hành, quản lý hệ thống tốt hơn. Mục tiêu trước mắt là phải xác định được thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt, nguyên nhân và vị trí các nguồn gây ô nhiễm từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo duy trì chất lượng ổn định nguồn nước cấp cho nông nghiệp từ đó đảm bảo các sản phẩm nông nghiệp trong vùng dự án sẽ có chất lượng tốt. Dự án được bắt đầu thực hiện từ năm 2003 – 2005 với các nội dung thực hiện chính: - Khảo sát tổng hợp toàn hệ thống, kết hợp điều tra thu thập tài liệu phục vụ cho việc đánh giá nhận định về thực trạng ô nhiễm CLN trên hệ thống. - Xác định mạng giám sát CLN, lấy mẫu phân tích hàng năm theo chế độ đã được đặt ra. D:\0\Nam2005\46. CLN_SongChu\Song Chu\Bao cao\Bc 2005\BaocaotonghopsongChu.doc 1 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn