Xem mẫu

  1. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 ĐỒNG THAM GIA TRỢ GIÚP Xà HỘI ĐỐI VỚI NHÓM ĐỐI TƯỢNG YẾU THẾ Ths. Nguyễn Thị Vĩnh Hà – Viện Khoa học Lao động và Xã hội Ths. Nguyễn Trung Hải – Trường Đại học Lao động – Xã hội 1. Quan niệm về trợ giúp xã hội - Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh và đồng tham gia trợ giúp xã hội định nghĩa trợ giúp xã hội là các chương Trong bất kỳ xã hội nào cũng luôn trình trợ cấp không có đóng góp dành tồn tại những nhóm người được gọi là cho những người được xã hội coi là đủ “yếu thế” khi vì một lý do rủi ro nào đó điều kiện hưởng trên cơ sở mức độ dễ bị (rủi ro do thiên tai, rủi ro xã hội,...) họ rơi tổn thương hay tình trạng nghèo đói của vào tình trạng khó khăn về kinh tế, về điều họ. Ví dụ như các chương trình trợ cấp kiện hoàn cảnh sinh sống... và khó có khả xã hội và các sáng kiến miễn học phí và năng khắc phục rủi ro để thoát khỏi tình chi phí y tế, ăn trưa tại trường học10. trạng khó khăn, hoà nhập vào cuộc sống - Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xã hội nếu không có những trợ giúp từ định nghĩa trợ giúp xã hội là các lợi ích phía chính quyền, cộng đồng xã hội. được chi trả từ tiền thuế dành cho những T người có thu nhập thấp11. hệ thống an sinh xã hội, - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế định nghĩa trợ giúp xã hội là sự hỗ trợ , tạo cho họ nhằm vào các hộ gia đình nằm trong , nhóm dân cư có thu nhập thấp, được cung cấp để ngăn chặn tình trạng quá .T khốn khó đối với những người không có nguồn lực nào khác, giảm rủi ro loại trừ xã hội, giảm thiểu tình trạng thiếu/mất . khả năng làm việc có hưởng lương và đề cao tinh thần tự lập12. lâu trong xã hội loài người dưới nhiều hình - Từ điển Bách Khoa Việt Nam đã đưa thức khác nhau. Qua quá trình phát triển ra định nghĩa về Trợ giúp xã hội như sau: của hoạt động trợ giúp xã hội, nhiều quốc (1) Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ gia, tổ chức đã đưa ra những cách hiểu, bằng tiền mặt hoặc hiện vật có tính chất định nghĩa khác nhau về trợ giúp xã hội. khẩn thiết, « cấp cứu » ở mức độ cần - Ngân hàng Phát triển Châu Á định thiết cho những người bị lâm vào cảnh bần nghĩa trợ giúp xã hội là các chương trình được thiết kế để giúp cho các cá nhân, 10 Department For International Development, gia đình và cộng đồng dễ bị tổn thương 1999, Learning Opportunities for All: A Policy có thể duy trì được mức sống tối thiểu và Framework for Education. London: DFID cải thiện được đời sống của mình9. 11 ILO 2000, World Labour Report 2000: Income Security and Social Protection in a Changing World. Geneva: ILO 12 Adema, Willem. 2006. Social Assistance Policy Development and the Provision of Decent Level of 9 Howell, Fiona. 2001 « Social Assistance: Income in Selected OECD Countries. OECD Theoretical Background » In Isabel Ortiz, ed., Social Employment and Migration Working Papers social protection in Asia and the Pacific. Manila: No.38. Paris: Organisation for Economic Co- Asian Developpment Bank operation and Development. 15
  2. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 cùng không có khả năng tự lo cuộc sống được hiểu bao gồm: tổ chức chính thức, thường ngày của bản thân và gia đình. phi chính thức, trong nước, quốc tế, tôn (2) Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ giáo, phi tôn giáo, gia đình, cộng đồng… thêm bằng tiền mặt hoặc điều kiện và Hoạt động trợ giúp xã hội của tổ chức phương tiện sinh sống thích hợp để đối được diễn ra một cách tự giác, có chủ tượng được giúp đỡ có thể phát huy khả định, phi lợi nhuận và có kế hoạch; năng, tự lo liệu cuộc sống của mình và (3). Nghĩa vụ là hoạt động mang tính gia đình, sớm hoà nhập cộng đồng. trách nhiệm của Nhà nước thể hiện rõ vai (3) Trợ giúp xã hội là sự bảo đảm và trò trụ cột chính của Nhà nước trong hoạt giúp đỡ của Nhà nước, sự hỗ trợ của động trợ giúp xã hội và là hình thái phát nhân dân và cộng đồng quốc tế về thu triển cao hơn so với mức độ nhân đạo của nhập và các điều kiện sinh sống bằng các tổ chức. Hoạt động trợ giúp xã hội mang hình thức và biện pháp khác nhau đối với tính nghĩa vụ của Nhà nước được diễn ra các đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất theo chủ định, có kế hoạch và bao trùm hạnh, nghèo đói, thiệt thòi, yếu thế hoặc nhiều loại hình đối tượng cần trợ giúp; hẫng hụt trong cuộc sống khi họ không (4). Đối tượng của hoạt động trợ giúp đủ khả năng tự lo được cuộc sống tối xã hội là mọi thành viên xã hội có hoàn thiểu của bản thân và gia đình. cảnh sống bấp bênh, yếu kém nhất trong Từ những khái niệm trợ giúp xã hội xã hội, không phân biệt thành phần dân trên, có thể hiểu về đồng tham gia trợ tộc, tôn giáo, giới tính, độ tuổi… Cách giúp xã hội như sau : « Đồng tham gia chỉ ra khái niệm như vậy đã đảm bảo độ trợ giúp xã hội là sự phối hợp hoạt động linh hoạt mỗi khi Nhà nước có chính trợ giúp vật chất hoặc tinh thần của cá sách bổ sung thêm đối tượng mới thì nhân ở mức độ từ thiện mang tính tự những đối tượng đó vẫn thuộc phạm trù nguyện, nhất thời; của tổ chức ở mức độ điều chỉnh của khái niệm; và, nhân đạo mang tính tự giác và của Nhà (5). Trách nhiệm vươn lên của đối nước ở mức độ nghĩa vụ mang tính trách tượng được trợ giúp xã hội, nhờ vào đó nhiệm dành cho mọi thành viên xã hội có mà hoạt động trợ giúp xã hội mới thể hoàn cảnh sống bấp bênh, yếu kém nhất hiện được giá trị nhân văn, không bị biến của xã hội nhằm giúp họ tồn tại, vượt tướng sang một hoạt động lợi dụng trục qua khó khăn và vươn lên tái hoà nhập lợi của những đối tượng lười lao động và vào đời sống xã hội ». quen sống ỷ lại vào người khác. Nội hàm của khái niệm đồng tham Nền tảng đồng tham gia trợ giúp xã gia trợ giúp xã hội trên chỉ rõ: hội gồm 4 trụ cột : (1) Sự ra đời của hệ (1). Từ thiện được hiểu là hoạt động thống chính sách trợ giúp xã hội ; (2) Khả trợ giúp mang tính tự nguyện, nhất thời năng tài chính của Nhà nước (Trung Ương của cá nhân. Như vậy, hoạt động trợ giúp và địa phương) ; (3) Mức độ khó khăn và xã hội mang tính từ thiện của các cá nhân nhu cầu của đối tượng cần được trợ giúp ; được diễn ra một cách nhất thời, nhanh và (4) Sự chung tay của cộng đồng. chóng, tùy thuộc vào cảm xúc, vào khả Từ 4 trụ cột trên chúng ta chỉ ra 4 năng kinh tế và không có kế hoạch cụ thể; khía cạnh tiếp cận, đó là: (i) khía cạnh (2). Nhân đạo là hoạt động trợ giúp quyền con người; (ii) khía cạnh công mang tính tự giác của tổ chức, là hình bằng xã hội; (iii) khía cạnh chia sẻ rủi ro; thái phát triển cao hơn so với hoạt động và (iv) khía cạnh phân phối/tái phân phối từ thiện của cá nhân, đồng thời tổ chức tổng sản phẩm xã hội. 16
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 Theo mô hình xã hội hóa hoạt động thần trách nhiệm với cộng đồng và với trợ giúp xã hội, mọi cá nhân, tổ chức và đối tượng cần trợ giúp. Nhà nước đều cần phát huy trách nhiệm Quá trình phát huy tinh thần trách trợ giúp những đối tượng yếu thế, đối nhiệm trợ giúp xã hội cũng là quá trình tượng không may gặp rủi ro trong đời các chủ thể trên thực hiện trách nhiệm sống xã hội để họ có cơ hội tồn tại và với chính bản thân và xã hội vì hoạt thích ứng với hoàn cảnh xã hội, trong đó động trợ giúp xã hội sẽ góp phần tạo ra Nhà nước là chủ thể có trách nhiệm cao tâm lý an tâm của cộng đồng dân cư, nhất đối với đối tượng cần trợ giúp. Cá nâng cao ổn định xã hội, nhờ đó tạo nhân và tổ chức là những chủ thể được động lực cho xã hội phát triển. Nhà nước khuyến khích phát huy tinh Hình 1. Mô hình phân tích đồng tham gia trợ giúp xã hội ĐỒNG THAM GIA TRỢ GIÚP Xà HỘI Cấp độ Từ thiện Nhân đạo Nghĩa vụ Hoạt động Bột phát Tự giác Trách nhiệm Chủ thể Cá nhân Tổ chức Nhà nước Đối tượng được trợ giúp Cá nhân Hộ gia đình Cộng đồng Như vậy, nếu mô hình phân tích xã điều tiết hoạt động trợ giúp xã hội, tổ hội hóa tiếp cận hoạt động trợ giúp xã chức và cá nhân đồng tham gia chia sẻ hội ở góc độ phát huy trách nhiệm xã hội trách nhiệm và gánh nặng tài chính với của cá nhân, tổ chức và Nhà nước, thì Nhà nước (Hình 1). mô hình phân tích đồng tham gia trợ Cá nhân, tổ chức, Nhà nước và đối giúp xã hội tiếp cận hoạt động đồng tượng có vai trò khác nhau trong đồng tham gia trợ giúp xã hội phù hợp với khả tham gia trợ giúp xã hội. Cá nhân tham năng của từng chủ thể theo từng mức độ: gia ở mức độ từ thiện mang tính bột phát từ thiện, nhân đạo và nghĩa vụ, trong đó hướng tới hỗ trợ cho một hoặc một vài chủ thể Nhà nước đóng vai trò chính đối tượng cần trợ giúp và hoạt động trợ 17
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 giúp xã hội của cá nhân thường không của từng địa phương dưới sự điều tiết mang tính chất thường xuyên. Tổ chức của Nhà nước, phù hợp với tiến trình tham gia ở mức độ nhân đạo mang tính phát triển của đất nước. tự giác hướng tới hỗ trợ một vài cá nhân Nguyên tắc thứ ba: hoạt động trợ hoặc cộng đồng và hoạt động trợ giúp xã giúp xã hội tùy theo từng loại đối tượng hội của tổ chức có thể mang tính chất mà có các nội dung và hình thức khác thường xuyên hoặc nhất thời. Nhà nước nhau, hướng tới đảm bảo công bằng và tham gia ở mức độ nghĩa vụ và hoạt an toàn xã hội. động mang tính trách nhiệm hướng tới hỗ trợ mọi thành viên, mọi cộng đồng xã Như vậy, các nguyên tắc trong hoạt hội khi gặp rủi ro đe dọa cuộc sống và động trợ giúp xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp của Nhà nước bao quả của hoạt động này, thực hiện đúng gồm cả trợ giúp thường xuyên và trợ mục tiêu của trợ giúp xã hội, đảm bảo giúp đột xuất, đồng thời bản thân đối cho mọi thành viên trong xã hội không bị tượng phát huy tinh thần trách nhiệm rơi vào hoàn cảnh khốn cùng. vươn lên nhờ sự trợ giúp từ bên ngoài để 2.2. Nguyên tắc về đồng tham gia tái hòa nhập xã hội. trợ giúp xã hội 2. 2.2.1. Nguyên tắc 3 trục hướng tâm 2.1. Nguyên tắc về trợ giúp xã hội Công tác trợ giúp xã hội ở Việt Nam trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển, mỗi giai đoạn có những đặc trưng riêng, cho nhóm đối tượng trọng tâm là nhóm chú trọng vào những đối tượng khác yếu thế, dễ bị tổn thương trong xã hội để nhau. Song công tác trợ giúp xã hội luôn họ có cơ hội tự vươn lên, hòa nhập cuộc được thực hiện theo những nguyên tắc sống xã hội. Theo nguyên tắc này, nhất định. nhiệm của Nhà nước, cộng đồng và chính bản thân đối tượng. Nguyên tắc thứ hai: mọ có thể khắc phục rủi ro, giảm thiểu tổn thương và ổn định cuộc sống (Hình 2). dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội thực tế Hình 2: Nguyên tắc 3 trục hướng tâm Nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị Tổ chức tổn thương cần trợ giúp Cá nhân 18
  5. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 là nguồn lực quan trọng mà Nhà nước tiên, căn cứ theo tính dễ tổn thương của cần huy động để nâng cao tính hiệu quả đối tượng. của trợ giúp xã hội cả về chiều rộng lẫn 2.2.3. chiều sâu. Một trong những yếu tố đảm và đạt hiệu quả tối đa bảo thành công của các chương trình trợ giúp xã hội chính là huy động sức dân, Trong bối cảnh nguồn lực trợ giúp xã dựa vào cộng đồng dân cư, không chỉ là hội còn hạn chế trong cộng đồng, nơi đối tượng đang sinh sống mà cả cộng đồng lớn có sức mạnh tổng hợp cho công tác trợ giúp cho đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương. . Để đảm bảo tính hiệu khó khăn cho các đối tượng yếu thế mà còn tăng cường tính đoàn kết trong xã hội, góp phần ổn định trật tự xã hội, phát triển bền vững. 2.2.2. Nguyên tắc công bằng trong huy động các nguồn lực tại chỗ, s trợ giúp hiểu theo nghĩa cả công bằng trong cộng đồng xã hội lớn và cả công bằng trong chính cộng đồng những người cần trợ giúp. . ấy lại cân tính lâu bền của quá trình trợ giúp, đặc bằng trong cuộc sống. biệt khi Nhà nước và nhân dân cùng làm thì công tác này càng cần được chú trọng. Khi trợ giúp cho đối tượng chúng ta đều mong muốn thấy được kết quả tốt nhất, có sự hợp tác và kế hoạch hợp lý thì sẽ đem lại những thành công nhất định, tránh tình trạng “đem muối bỏ bể” , hiểu đúng mục đích và ý nghĩa của nguyên tắc này sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả của công tác trợ giúp xã hội tại nước ta hiện nay. 19
  6. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 29/Quý IV- 2011 2.2.4. nhiệm vươn lên của đối tượng nhân/nhóm đối tượng yếu thế cần trợ giúp, các đối tác trong đồng tham gia trợ giúp xã hội xác định những hình thức và mức độ tham gia vào công tác trợ giúp xã hội này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Văn kiện đại hội Đảng khóa 6 – 10. 2. Bộ LĐTBXH, 2010, dự thảo Chiến . lược ASXH thời kỳ 2011 – 2020. 3. Bộ LĐTBXH, 2010, phương pháp nhận dạng hộ nghèo gia đoạn 2011 – 2015. 4. Bộ LĐTBXH, 2008, báo cáo đánh giá giữa kỳ việc thực hiện chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010. 5. Bộ LĐTBXH, 2008, báo cáo đánh giá giữa kỳ việc thực hiện chương nguồn minh chứng động viên cổ vũ tinh trình mục tiêu quốc gia về giảm thần cho các thành viên khác, không chỉ nghèo giai đoạn 2005 – 2010. trong cộng đồng những người cùng cảnh 6. Cục BTXH , 2006, Báo cáo định ngộ mà đó còn là tấm gương cho các hướng phát triển hệ thống chính sách thành viên khác trong toàn xã hội. trợ giúp xã hội. 3. Kết luận 7. PGS. Bùi Đình Thanh, 1993, Chính Đồng tham gia trợ giúp xã hội là một sách xã hội: một số vấn đề lý luận và hoạt động thiết thực mang ý nghĩa nhân thực tiễn, xưởng in 78 Tổng cục II – văn, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và Bộ Quốc phòng. Nhà nước trong việc trợ giúp những đối 8. Ts. Đàm Hữu Đắc, 2010, Chính sách tượng không may gặp rủi ro đe dọa cuộc phúc lợi xã hội và phát triển xã hội: sống. Ý nghĩa nhân văn và trách nhiệm Chăm sóc người cao tuổi trong nền đó thể hiện qua việc phát huy vai trò kinh tế thị trường định hướng xã hội đồng tham gia trợ giúp xã hội của từng chủ nghĩa và hội nhập, NXB Lao cá nhân, tổ chức và Nhà nước theo từng động – Xã hội. cấp độ: từ thiện (cá nhân), nhân đạo (tổ 9. Ts. Mạc Văn Tiến, 2005, ASXH và chức) và nghĩa vụ (Nhà nước) và đối Phát triển xã hội, NXB Lao động – tượng được trợ giúp cũng có trách nhiệm Xã hội. vươn lên thoát khỏi khó khăn và quay lại trợ giúp những đối tượng có hoàn cảnh 10. Ts. Nguyễn Hải Hữu, 2007, Giáo khó khăn hơn. trình nhập môn ASXH , NXB Lao động – Xã hội. , hoạt động trợ 11. Trần Xuân Kỳ, 2008, Giáo trình Trợ giúp xã hội có thể được phân loạ giúp Xã hội, NXB Lao động – Xã hội. 20
nguon tai.lieu . vn