Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐỔI MỚI SÁNG TẠO HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CHẾ TẠO VIỆT NAM Triệu Đình Phương Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongtd@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG ĐMST tại các doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam, tìm kiếm bằng chứng thực nghiệm Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học về mối quan hệ giữa các thực hành ĐMST và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ và hiệu suất của các công ty. Hai câu hỏi thông tin, sinh học, vật liệu mới, năng nghiên cứu chính của bài viết bao gồm: lượng... nền kinh tế thế giới đang biến đổi RQ1: ĐMST tại các doanh nghiệp sản xuất sâu sắc, toàn diện, chuyển từ kinh tế công chế tạo Việt Nam có những thành phần nào? nghiệp sang kinh tế tri thức, đặc trưng bởi RQ2: ĐMST có liên quan đến tăng trưởng việc tăng tốc độ thay đổi và tăng độ phức tạp và lợi nhuận của các doanh nghiệp hay không? và sự không chắc chắn, khả năng thích ứng. Phần còn lại của bài viết được tổ chức như Nonaka (1991) mô tả nền kinh tế tri thức là sau: Phần 2 phác họa một số tài liệu trước một nền kinh tế mà sự chắc chắn duy nhất là sự không chắc chắn. Trong bối cảnh này, sự đây về bản chất của quá trình đổi mới và các tồn tại, tăng trưởng và thành công và tồn tại, loại ĐMST. Phần 3 giới thiệu dữ liệu và tất cả phụ thuộc vào khả năng đổi mới liên phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Phần tục của công ty bất kể quy mô hoặc các thuộc 4, kết quả phân tích thống kê. Phần cuối cùng tính khác. Tại Việt Nam, cùng với xu thế hội là kết luận và hàm ý. nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế khu vực 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và thế giới, các doanh nghiệp sản xuất chế tạo nội địa đã và đang có những bước chuyển 2.1. Phương pháp nghiên cứu mình khá tích cực, cải tiến năng suất, chất Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp lượng, nâng cao năng lực về con người, vốn, nghiên cứu định lượng, trình tự cụ thể gồm: máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu ngày càng - Tổng quan tình hình nghiên cứu về ĐMST khắt khe của các thị trường, từng bước đáp - Xây dựng khung phân tích, giả thuyết ứng các yêu cầu của các chuỗi giá trị sản xuất nghiên cứu và bộ công cụ đo lường các biến số toàn cầu. Đổi mới sáng tạo (ĐMST) là chiến - Thu thập số liệu thông qua khảo sát lược đang được nhiều doanh nghiệp lựa chọn - Phân tích và xử lý số liệu để giải quyết các thách thức hiện tại và tương - Viết báo cáo kết quả nghiên cứu. lai. Tuy nhiên, còn không ít các doanh nghiệp 2.2. Khung phân tích chưa có nhận thức đầy đủ về các loại ý tưởng sáng tạo; trên 80% các lãnh đạo doanh Định nghĩa đầu tiên về đổi mới sáng tạo nghiệp nhỏ và vừa tham gia khảo sát trong được đưa ra cuối những năm 1920 bởi phạm vi nghiên cứu này cho rằng ĐMST chỉ Schumpeter đề cập đến sự mới lạ, độc đáo ở có tại các doanh nghiệp công nghệ, doanh kết quả đầu ra như sản phẩm mới, chất lượng nghiệp lớn có Trung tâm R&D; chưa biết mới, phương pháp mới, thị trường mới, cách thức thực hiện đổi mới trong Công ty nguồn cung cấp nguyên liệu mới, cơ cấu tổ cũng như hoài nghi về hiệu quả thực sự của chức mới. Các học giả sau này tiếp tục phát ĐMST. Nghiên cứu này được thực hiện triển, bổ sung các cách tiếp cận mới về nhằm cung cấp một bức tranh khái quát về ĐMST như việc áp dụng ý tưởng mới vào tổ 421
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 chức, sử dụng kiến thức mới đáp ứng yêu cầu nghiệp sáng tạo thành công hơn những doanh khách hàng (Afuah, A., & Afuah, A., 2003); nghiệp trì trệ, doanh nghiệp có thị phần cao, quá trình làm cho ý tưởng có ý nghĩa sử dụng tăng trưởng lợi nhuận lớn là những doanh thực tiễn (Bessant và Tidd, 2009). Trong nghiệp sáng tạo. nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận của Tổ Khung phân tích tác giả đề xuất thực hành chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), đổi mới sáng tạo gồm 4 thành phần: đổi mới theo đó ĐMST là việc “tạo ra một sản phẩm sản phẩm, đổi mới quy trình công nghệ, đổi hay dịch vụ hoàn toàn mới hoặc được cải thiện mới tổ chức, đổi mới marketing, các thực đáng kể; thiết lập quy trình, cách thức hành này có mối quan hệ tích cực với kết quả marketing mới hoặc một phương pháp tổ chức hoạt động xét trên 3 khía cạnh: Kết quả thị mới trong hoạt động kinh doanh, tổ chức nơi trường; kết quả tài chính; kết quả sản xuất. làm việc hoặc các mối quan hệ bên ngoài”. TH C HÀNH  Đ I M I SÁNG T O Hoạt động ĐMST trong một doanh nghiệp Đ i m i s n ph m K T QU  HO T Đ NG thường bao gồm 4 thành phần chính: - ĐMST về sản phẩm bao gồm đổi mới K t qu  th  tr ng Đ i m i quy trình  công ngh giá trị hiện thực của sản phẩm (chất lượng, K t qu  tài chính mẫu mã, tính năng, tác dụng), đổi mới giá Đ i m i t  ch c trị tiềm năng của sản phẩm (hoạt động Đ i m i marketing K t qu  s n xu t trước, sau bán hàng), đổi mới giá trị cốt lõi của sản phẩm (hành trình trải nghiệm sản Hình 1. Khung phân tích phẩm của khách hàng); - ĐMST về marketing bao gồm đổi mới 2.3 Dữ liệu khảo sát sản phẩm, đổi mới về giá (chính sách giá, Số liệu phân tích trong nghiên cứu này thu điều kiện thanh toán, đổi mới hoạt động xúc được từ kết quả khảo sát giám đốc điều hành tiến, truyền thông (nội dung, kênh truyền của 100 doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt thông), đổi mới kênh phân phối (chính sách Nam thuộc các lĩnh vực điện - điện tử - viễn phân phối, phương thức giao hàng); thông do tác giả thực hiện từ tháng 09/2018 - - ĐMST tổ chức bao gồm đổi mới cơ cấu tổ 03/2019. chức (thiết kế lại mô hình tổ chức, trao quyền, cải tiến dòng công việc), đổi mới công cụ phối 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU hợp trong tổ chức (văn hóa làm việc, hệ thống 3.1. Kiểm tra độ tin cậy và tính thống tiêu chuẩn, kế hoạch, hệ thống thông tin); nhất của dữ liệu - ĐMST quy trình, công nghệ bao gồm đổi Bảng 1. Phân tích độ tin cậy thang đo mới quy trình (cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động), đổi mới máy móc trang thiết bị, đổi Thành phần Số lượng biến Cronbach’s alpha mới con người (kiến thức, kỹ năng, thái độ). DMSP 5 0,780 Quá trình ĐMST trong doanh nghiệp DMQTCN 3 0,815 thường trải qua 5 giai đoạn chính: Phân tích DMMAR 8 0,795 DMTC 7 0,806 cơ hội, sáng tạo ý tưởng, thử nghiệm và đánh giá ý tưởng, phát triển ý tưởng và thương mại Nguồn: Tác giả xử lý bằng SPSS hóa (Tidd và Bessant, 2009). Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ĐMST là một trong những yếu tố quan thấy: hệ số KMO sau khi phân tích nhân tố là trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển 0.852 > 0.5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa (Jimenez và Sanz-Valle, 2011) cũng như duy thống kê (Sig. < 0.05) cho thấy phân tích trì lợi thế cạnh tranh (Standing và Kiniti, nhân tố là thích hợp và các biến quan sát có 2011). Các kết quả nghiên cứu đều đã chỉ ra tương quan với nhau trong tổng thể. rằng: ĐMST là đặc điểm không thể thiếu đi Hệ số Cronbach Alpha của các thang đo kèm với mọi thành công, những doanh đều lớn hơn 0.7 cho phép kết luận các thang 422
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 đo ở trên có thể chấp nhận được về mặt tin Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các thực cậy và sẽ được dùng để đánh giá các thực hành ĐMST có quan hệ tích cực với các kết hành ĐMST tại các doanh nghiệp quả hoạt động trong đó cả 4 thực hành đều có 3.2. Thực trạng ĐMST tại các doanh quan hệ tương quan dương với kết quả sản xuất nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam và đặc biệt 2 thực hành đổi mới tổ chức và đổi mới marketing có tương quan với cả 3 kết quả Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 4 thực hoạt động về thị trường, tài chính, sản xuất. Hệ hành đổi mới sáng tạo đều đã được triển khai số R2 của 3 mô hình nằm trong khoảng từ tại các doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt 0.476 – 0.542 cho thấy các thực hành ĐMST Nam trong đó các thực hành đổi mới về tổ giải thích được từ 47.6% – 54.2% sự biến động chức và đổi mới marketing đang được đánh của kết quả hoạt động. giá cao nhất với điểm trung bình là: 3.81 và 3.75. Các thực hành chủ yếu nhằm đổi mới 4. KẾT LUẬN thói quen, thủ tục, quy trình làm việc của nhân viên (3.91); đổi mới hệ thống quản lý Từ các kết quả phân tích trên có thể rút ra sản phẩm và chất lượng (3.85) cho phù hợp một số kết luận như sau: với các thay đổi của thị trường, đòi hỏi của - Cách tiếp cận ĐMST trong doanh nghiệp khách hàng; hay các đổi mới bao bì, hình gồm 4 thành phần: ĐMST sản phẩm; ĐMST sạng và khối lượng sản phẩm mà không thay quá trình, công nghệ; ĐMST marketing; đổi tính năng kỹ thuật và chức năng của sản ĐMST tổ chức là cách tiếp cận phù hợp với phẩm (3.87) và đổi mới các kênh phân phối bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất chế tạo (3.82). Kết quả đánh giá về các thực hành tại Việt Nam cũng như tồn tại mối quan hệ ĐMST khác được trình bày tại Bảng 2: tích cực giữa thực hành ĐMST với kết quả hoạt động. Kết quả này tương đồng với các Bảng 2. Kết quả phân tích Thống kê mô tả nghiên cứu trước của Sharma và Lacey, Thành phần Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn (2004); Varis và Littunen (2010) theo đó DMSP 3.01 1.25 doanh nghiệp quan tâm tới các thực hành ĐMST sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh, kết DMQTCN 3.12 0,71 quả là cho phép công ty hưởng doanh thu và DMMAR 3.75 0,75 lợi nhuận tương đối cao. Theo thời gian, lợi DMTC 3.81 0,86 nhuận bị giảm do sự bắt chước và cạnh tranh, nhưng nếu tiếp tục ĐMST có thể đạt được lợi Kết quả trên phản ánh khá chính xác thực nhuận cao trong một thời gian dài. tế đang diễn ra cũng như phù hợp với điều - Kết quả nghiên cứu cho thấy ĐMST kiện, nguồn lực cuả các doanh nghiệp Việt không chỉ nằm ở bộ phận R&D trong lĩnh Nam, các khoản chi cho hoạt động R&D hay vực phát triển sản phẩm hay quy trình công đổi mới quy trình công nghệ khá hạn chế nghệ mới. Thực hành ĐMST có tác động lớn 3.3. Phân tích hồi quy bội nhất tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy là đổi mới tổ chức, đổi mới marketing liên quan tới thay đổi cách làm việc, cách tiếp cận KQTT KQTC KQSX khách hàng nhằm thích ứng với sự thay đổi Beta Sig. Beta Sig. Beta Sig. nhanh chóng của thị trường. Const 0.091 0.038 0.082 0.376 0.017 0.025 DMSP 0.052 0.058 0.049 0.015 0.043 0.034 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO DMQT 0.158 0.013 0.017 0.633 0.142 0.018 [1] Afuah, A., & Afuah, A. (2003). Innovation management: strategies, implementation and DMTC 0.416 0.000 0.315 0.000 0.512 0.000 profits. DMMR 0.213 0.000 0.187 0.005 0.316 0.000 [2] Jiménez-Jiménez, D., & Sanz-Valle, R. R2 0.542 0.476 0.527 (2011). Innovation, organizational learning, and performance. Journal of business F sig 0.000 0.000 0.000 research, 64(4), 408-417. 423
nguon tai.lieu . vn