Xem mẫu

  1. Đồ án môn học Nhà máy điện .
  2. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 1 CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Việc cân bằng công suất trong hệ thống điện là một điều vô cùng cần thiết, điện năng do nhà máy phát ra phải cân bằng với điện năng tiêu thụ tại các hộ dùng điện và lượng điện năng tổn thất (bởi điện năng là dạng năng lượng không thể cất trữ, sản xuất ra bao nhiêu phải tiêu thụ hết bấy nhiêu). Trong thực tế lượng điện năng luôn luôn thay đổi, do vậy người ta phải dùng phương pháp thống kê dự báo lập nên đồ thị phụ tải. Nhờ đó mà có thể lập nên phương thức vận hành phù hợp, chọn sơ đồ nối điện phù hợp, đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật. I.CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN : Theo đầu bài yêu cầu là thiết kế phần điện của nhà máy điện có công suất là 240 MW , gồm có 4 tổ máy phát điện, tức mỗi máy có công suất là 60 MW Ta chọn máy phát điện loại TBΦ-60-2.Máy này có các thông số: Sđm Pđm Uđm Iđm N(v/p) cosϕđm Xd’’ Xd’ Xd (MVA) (MW) (kV) (kA) 3000 75 60 10,5 0,8 4,125 0,146 0,22 1,691 II.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT: Từ bảng biến thiên phụ tải ta xây dựng đồ thị phụ tải của các cấp điện áp : áp dụng công thức : Pt = P%.Pmax St = Pt /cosφ II.1.Tính toán phụ tải và cân bằng công suất cấp điện áp máy phát : Pmax = 16,2 MW ; cosφ = 0,8 phụ tải bao gồm các đường dây : 3 kép X 3,4 MW X 4 km. 5 đơn X 1,2 MW X 3 km SINH VIÊN :
  3. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 2 16,2 Smax = Pmax /cosφ = =20,25 (MW) 0,8 Ta có bảng sau : Thời gian(h) 0 ÷6 6÷10 10÷14 14÷18 18÷24 Pumf (%) 65 80 90 100 70 Pumf (MW) 10,53 12,96 14,58 10,2 11,34 Sumf (MVA) 13,136 16,2 18,225 20,25 14,175 Từ bảng ta có đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát như sau : umf (MVA) 20,25 20 18,225 16,2 14,175 13,163 10 6 10 14 18 24 T (h) II.2.Tính toán phụ tải và cân bằng công suất cấp điện áp trung : Pmax =130 ; cosφ = 0,8 Phụ tải bao gồm các đường dây : 1 kép + 4 đơn 130 Smax = Pmax / cosφ = = 162,5 (MVA) . 0,8 Ta có bảng sau : Thời gian(h) 0 ÷4 4÷10 10÷14 14÷18 18÷24 SINH VIÊN :
  4. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 3 PuT(%) 75 90 100 85 75 PuT(MW) 97,5 117 130 110,5 97,5 SuT(MVA) 121.75 146,25 162,5 138,125 121.875 Từ bảng trên ta có đồ thị phụ tải cấp điện áp trung như sau : sut (MVA) 162,5 160 146,25 138,125 121,875 121,875 120 4 10 14 18 24 T (h) II.3.Tính toán công suất toàn nhà máy : Công suất đặt của toàn nhà máy là : 240 MW/ cosφ =0 là : 300 (MVA) số lượng phát gồm có 4 tổ Pfđm = 60 (MW) ; cosφ = 0,8 Từ đó ta có bảng sau : Thời gian(h) 0 ÷8 8÷12 12÷14 14÷20 20÷24 Pnm(%) 75 85 95 100 70 Pnm(MW) 180 204 228 240 168 Snm(MVA) 225 255 285 300 210 Từ bảng trên ta có đồ thị phụ tải sau : SINH VIÊN :
  5. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 4 sumf (MVA) 300 300 285 255 225 210 200 8 12 14 20 24 T (h) II.4.Tính toán công suất tự dùng nhà máy : Công suất tự dùng nhà máy được cho bởi công thức sau : ⎛ S nm ( t ) ⎞ Stdt = α .S nm ⎜ 0,4 + 0,6. ⎜ ⎟ ⎝ S nm ⎟ ⎠ Trong đó : Stdt : phụ tải tự dùng tại thời điểm t Snm : công suất đặt toàn nhà máy Snm(t) : công suất của nhà máy phát ra tại thời điểm t α :số phần trăm điện tự dùng α = 8% theo đầu bài ra ta có điện tự dùng của nhà máy như sau : Thời gian(h) 0 ÷8 8÷12 12÷14 14÷20 20÷24 Pnm(%) 75 85 95 100 70 Snm(MWA) 225 255 285 300 210 Stdt (MVA) 20,4 21,84 23,28 24 19,68 Đồ thị phụ tải điện tự dùng của nhà máy có dạng như sau : SINH VIÊN :
  6. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 5 s tdt (MVA) 24 24 23,28 21,84 20,4 19,68 20 8 12 14 20 24 T (h) II.5.Tính công suất phát về hệ thống : Công thức phát về hệ thống cho bởi công thức sau : Sht = Snm – (Sumf + Sut + Suc +Std ) trong đó Sht : công suất phát về hệ thống Snm : công suất đặt của nhà máy Sumf : công suất cấp điện áp máy phát Sut :công suất điện áp trung Suc : công suất điện áp cao Std : công suất điện tự dùng toàn nhà máy Thời 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷12 12÷14 14÷18 18÷20 20÷24 gian Snm 225 225 225 255 255 285 300 300 210 Std 20,4 20,4 20,4 21,84 21,84 23,28 24 24 19,68 Sumf 13,163 13,163 16,2 16,2 18,225 18,225 20,25 14,175 14,175 Sut 121,875 146,25 146,25 146,25 162,5 162,5 138,125 121,875 121,875 Sht 69,562 45,187 42,15 70,71 52,435 80,995 117,625 139,95 54,27 SINH VIÊN :
  7. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 6 CHƯƠNG II CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH NHÀ MÁY I.CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH : Chọn sơ đồ nối điện chính là một khâu quan trọng . Các phương án vạch ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ dùng điện , thể hiện được tính khả thi và kinh tế. Với nhiệm vụ thiết kế đặt ra nhà máy gồm 4 tổ máy , mỗi tổ máy có công suất đặt là 60 MW, Theo các kết quả tính toán ở chương 1 ta có ; *Phụ tải cấp điện áp máy phát : sumfmax = 20,25 (MW) và Sumfmin = 13,163 (MW) *Phụ tải cấp điện áp trung : Sutmax = 162,5 (MW) và Sutmin = 121,875 (MW) *Phụ tải tự dùng : Stdmax = 24 (MW) và Stdmin = 19,68 (MW) *Phụ taỉ phát vào hệ thống : Shtmax = 139,95 (MW) và Shtmin = 42,15 (MW) Ta thấy rằng phụ tải cấp điện áp máy phát và tự dùng là ; Pumf 16,2 = ≈ 0,27 < 30% Pnm 60 nên ta không sử dung thanh góp điện áp máy phát. A)Phương án 1 : SINH VIÊN :
  8. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 7 220kV N2 B1 B3 B4 B2 TD+ĐP TD+ĐP ~ TD ~ TD ~ ~ F2 F3 F4 F1 *Nhận xét : - Phương án này có hai bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp điện cho phụ tải 110kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. + Ưu điểm: -Số lượng và chủng loại máy biến áp ít, các máy biến áp 110kV có giá thành hạ hơn giá máy biến áp 220kV. -Vận hành đơn giản, linh hoạt đảm bảo cung cấp điện liên tục. + Nhược điểm: Tổn thất công suất lớn khi STmin. SINH VIÊN :
  9. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 8 B)phương án 2 : 220kV 110kV B4 B3 B1 B2 ~ TD TD TD TD ~ ~ ~ F4 F1 F2 F3 *Nhận xét: Phương án 2 khác với phương án 1 ở chỗ chỉ có một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp 110 kV. Như vậy ở phía thanh góp 220 kV có đấu thêm một bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây. + Ưu điểm: -Công suất truyền tải từ cao sang trung qua máy biến áp tự ngẫu nhỏ nên tổn thất công suất nhỏ. - Đảm bảo về mặt kỹ thuật, cung cấp điện liên tục - Vận hành đơn giản + Nhược điểm: Có một bộ máy phát điện -máy biến áp bên cao nên đắt tiền hơn. C) Phương án 3: SINH VIÊN :
  10. ĐỒ Á MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆ ÁN H À ỆN 9 Ghép hai bộ máy phát đ p m điện -máy b biến áp ha cuộn dây lên thanh góp trung áp ai y h g 110k kV. Ghép hai bộ máy phát đ p m điện -máy biến áp ha cuộn dâ lên than góp cao áp ai ây nh o 220k kV. Để liên lạc giữ hai cấp điện áp ca và trung ta dùng h máy bi áp tự n ữa ao g hai iến ngẫu. Phía hạ của máy biến áp liên lạc cấ điện cho phụ tải đ phương và tự dùn a p ấp địa g ng. Ghép hai bộ máy phát đi -máy bi áp hai cuộn dây l thanh g trung á p m iện iến lên góp áp 110k kV. Ghép hai bộ máy phát đi -máy bi áp hai cuộn dây l thanh g cao áp p m iện iến lên góp p 220k kV. Để li lạc giữ hai cấp điện áp ca và trung ta dùng h máy biế áp tự ng iên ữa ao g hai ến gẫu. Phía hạ của máy biến áp liên lạc cấ điện cho phụ tải đ phương và tự dùn a p ấp địa g ng. *Nhận xét:- Cả 4 bộ má phát điệ - máy b C áy ện biến áp đều nối vào thanh góp 220 u để cu cấp ch phía 22 ung ho 20kV. Phần 110kV sẽ được cun cấp bởi 2 bộ máy p n ẽ ng phát điện - máy biến áp tự ngẫ n ẫu. + Ưu điểm: Cũ đảm bả cung cấ điện liên tục ũng ảo ấp n SINH VIÊN : H
  11. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 10 + Nhược điểm: Do tất cả các máy biến áp đều nối vào phía 220kV, nên để đảm bảo cung cấp điện cho phía 110 kV công suất của máy biến áp tự ngẫu có thể phải lớn hơn so với các phương án khác. Do vậy sẽ tăng vốn đầu tư. Khi có ngắn mạch xẩy ra ở thanh góp hệ thống thì dòng điện ngắn mạch lớn gây nguy hiểm cho thiết bị. - Tất cả 4 bộ máy phát điện - máy biến áp đều ở phía 220kV nên tiền đầu tư vào thiết bị rất cao. * Kết luận: Qua 3 phương án đã được đưa ra ở trên ta có nhận xét rằng 2 phương án 1 và 2 đơn giản và kinh tế hơn so với phương án 3. Tuy vậy nó vẫn đảm bảo cung cấp điện liên tục; an toàn cho các phụ tải và thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật. Do đó ta sẽ giữ lại phương án 1 và phương án 2 để tính toán cho các phần sau. II.TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP A.PHƯƠNG ÁN I: 2.1a: Chọn máy biến áp: - Công suất của các máy biến áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong tình trạng làm việc bình thường tương ứng với phụ tải cực đại khi tất cả các máy biến áp đều làm việc. - Mặt khác khi có một máy biến áp bất kỳ nào phải nghỉ do sự cố hoặc do sửa chữa thì các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố phải đảm bảo tải đủ công suất cần thiết. I. Chọn công suất cho máy biến áp : 1) Chọn máy biến áp nối bộ B3, B4 : SINH VIÊN :
  12. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 11 - Công suất máy biến áp nối bộ 2 cuộn dây được lựa chọn theo điều kiện SđmB ≥ SđmF SđmF = 75 (MVA) Trong đó : - SđmF là công suất định mức máy phát - SđmB là công suất định mức của máy biến áp chọn. Máy biến áp đã chọn có mã hiệu và tham số trong bảng sau: Tham số Sđm Uc Uh Po Pn Un% Io% Mã hiệu MVA kV kV kW kW TДЦH 80 115 10,5 70 310 10,5 0,55 2). Chọn máy biến áp liên lạc : Với nhận xét như ở phần trên ta chọn máy biến áp liên lạc B1 và B2 là máy biến áp tự ngẫu theo điều kiện sau : S ® mF SđmB ≥ α Trong đó : α là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu U c − U T 220 − 110 α= = = 0,5 Uc 220 - SđmB là công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu được chọn: S dmF 75 SđmB ≥ = = 150 (MVA) α 0,5 SđmB ≥ 150(MVA) Ta chọn được máy biến áp tự ngẫu ba pha có tham số ghi ở bảng sau : SINH VIÊN :
  13. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 12 U(kv) Pn (kw) Un % Loại máy Sđm Po biến áp C C T C C T Io% (MVA) C T H (kw) T H H T H H ATДЦTH 160 230 121 10,5 85 380 - - 11 32 20 0,5 II. PHÂN BỐ CÔNG SUẤT CHO CÁC MÁY BIẾN ÁP KHI LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG : a) Đối với máy biến áp nối bộ B3 và B4 : - Đối với bộ máy phát điện - máy biến áp ta cho phát hết công suất từ 0 - 24h lên thanh góp, tức là bộ này làm việc liên tục với phụ tải bằng phẳng. Khi đó công suất tải qua máy biến áp mỗi bộ được tính : S td max 24 SB3 = SB4 = SđmF - = 75 − = 69 (MVA) 4 4 b) Phân bố công suất cho các cuộn dây của hai máy biến áp tự ngẫu B1 và B 2 : - Phía điện áp cao 220kV : Công suất của cuộn dây điện áp cao được phân bố theo biểu thức sau : 1 Sc(B1) = Sc(B2) = SHT 2 - Phía điện áp trug 110kV : Công suất của cuộn dây điện áp trung được phân bố theo biểu thức sau : SUT − ( S B 3 + S B 4 ) ST(B1) = ST(B2) = 2 SINH VIÊN :
  14. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 13 - Phía điện áp hạ của máy biến áp : Công suất được phân bố theo biểu thức sau: SH(B1) = SH(B2) = SC(B1) + ST(B1) = SC(B2) + ST(B2) - Kết quả tính toán phân bổ công suất cho các cuộn dây của B1, B2 được ghi trong bảng: Thời 0÷4 4÷6 6÷8 8÷10 10÷1 12÷1 14÷1 18÷2 20÷2 gian 2 4 8 0 4 SC(MV 34,78 35,35 26,21 40,49 58,81 69,97 27,13 22,6 21,08 A) 1 5 7 7 2 5 5 ST(MVA - - - 4,125 4,125 4,125 12,25 12,25 0,062 ) 8,062 8,062 8,062 SH(MV 26,71 26,72 25,20 38,46 52,74 58,87 61,91 19,72 39,48 A) 8 5 5 7 7 4 2 5 Dấu (-) trước công suất của cuộn dây trung có nghĩa là chỉ chiều truyền tải công suất từ phía trung sang cuộn cao áp. III. KIỂM TRA QUÁ TẢI CỦA CÁC MÁY BIẾN ÁP : 1) Các máy biến áp nối bộ B3 và B4 : - Vì 2 máy biến áp này đã được chọn lớn hơn hoặc bằng công suất định mức của máy phát điện. Đồng thời từ 0 - 24h luôn cho 2 bộ này làm việc với phụ tải bằng phẳng như đã trình bày trong phần trước, nên đối với 2 máy biến áp B3 và B4 ta không cần phải kiểm tra quá tải. 2) Các máy biến áp liên lạc B1 và B2 : *Quá tải thường xuyên : Công suất định mức của B1 và B2 đã được chọn lớn hơn công suât thừa cực đại nên không cần kiểm tra điều kiện quá tải thường xuyên. SINH VIÊN :
  15. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 14 *Quá tải sự cố : a) Giả thiết sự cố 1 máy biến áp bộ B3 hoặc B4 ứng với thời điểm phụ tải điện áp trung cực đại SUTmax = 162,5 (MVA) trong thời điểm 12h ÷ 14h. + Cuộn trung áp của máy biến áp B1 (B2) phải truyền tải sang thanh góp 110kV. SUT max _ S B 4 162,5 − 69 STB1(B2) = = = 46,75 (MVA) 2 2 - Công suất cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu S td max 1 24 18,225 SH(B1) = SH(B2) = SđmF - − .SUMF = 75 − − = 59,89 (MVA) 4 2 4 2 - Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu truyền về hệ thống là : SCB1(B2) = SHB1(B2) - STB1(B2) = 59,89 – 46,75 =13,14 (MVA) Trong khi đó thì khả năng tải của cuộn cao 160 (MVA); cuộn trung và cuộn hạ được phép tải là α.Sđm =0,5.160= 80 (MVA) ⇒ Cuộn cao , trung và hạ của máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải. -Lượng công suất thừa của nhà máy là: Sthừa=2SCB1 =2.13,14=26,28(MVA) - So với công suất phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường là 80,995 (MVA) thì lượng công suất bị thiếu hụt là : 80,995 – 26,28 = 54,715 (MVA) < SdtHT ( SdtHT =12%.3200 = 384 MVA) ⇒ Hệ thống làm việc ổn định. SINH VIÊN :
  16. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 15 Qua phân tích và tính toán ta thấy máy biến áp đã chọn đạt yêu cầu. 220kV 162,5 110kV 13,14 46,75 B3 B4 B2 46,75 B1 59,89 69 TD TD ~ TD ~ TD ~ ~ F1 F2 F3 F4 b) Giả thiết máy biến áp tự ngẫu B1 hoặc B2 bị sự cố : +Ứng với lúc phụ tải trung cực đại : SUTmax = 162,5 (MVA) vào thời điểm 12 ÷ 14h - Cuộn trung áp của máy biến áp tự ngẫu B2 phải cung cấp sang bên trung là : ST(B2) = SUTmax - (SB3 + SB4) SINH VIÊN :
  17. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 16 = 162,5 –2.69 = 24,5(MVA). - Khi đó cuộn hạ của máy biến áp B2 sẽ tải một lượng công suất : S td max 24 SH(B2) = SđmF - -SUMF = 75 − − 18,225 =50,775 (MVA) 4 4 - Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu B2 truyền về hệ thống là : Sc(B2) = SH(B2) - ST(B2) = 50,775 – 24,5 = 26,275 (MVA) Như vậy các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu đều không bị quá tải. -Lượng công suất thừa của nhà máy là: Sthừa=SCB2 =26,275 (MVA) - So với công suất cần phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường vào mùa mưa là 80,995 (MVA) thì lượng công suất thiếu hụt là : 80,995 – 26,725 = 54,72 (MVA) < SdtHT = 384 (MVA) ⇒ Hệ thống vẫn làm việc ổn định. Ta có hình vẽ dưới đây : 220kV 162,5 110kV 26,275 24,5 69 B1 B3 B4 B2 SINH VIÊN : 69 50,775
  18. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 17 +Ứng với lúc phụ tải trung cực tiểu : SUTmin = 121,875 (MVA) - Cuộn trung áp của máy biến áp tự ngẫu B2 phải tải : ST(B2) = SUTmin - (SB3 + SB4) = 121,875 –2.69 = -16,128 (MVA). - Khi đó cuộn hạ của máy biến áp B2 sẽ tải một lượng công suất : Std max 24 SH(B2) = SđmF - -SUMF = 75 − − 13,163 =55,837 (MVA) 4 4 - Công suất qua cuộn cao của máy biến áp tự ngẫu B2 truyền về hệ thống là : Sc(B2) = SH(B2) - ST(B2) = 55,837 - (-16,125) = 71,962 (MVA) Như vậy các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu không bị quá tải. -Lượng công suất thừa của nhà máy là: Sthừa=SCB2 = 71,962 (MVA) - So với công suất cần phát lên hệ thống vào thời điểm này khi vận hành bình thường là 139,95 (MVA) thì lượng công suất thiếu hụt là : SINH VIÊN :
  19. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 18 139,95 –71,962= 68,33 (MVA) < SdtHT = 384 (MVA) còn lại 3 trường hợp công suất lên hệ thống < 139,95 cung sẽ đều thoả mãn ⇒ Hệ thống vẫn làm việc ổn định. Như vậy máy biến áp đã chọ ở trên đạt yêu cầu. 220kV 110kV 71,962 69 16,125 B1 B3 B4 B2 69 55,837 TD TD ~ TD ~ TD ~ ~ F1 F2 F3 F4 2.2a. Tính tổn thất điện năng trong các máy biến áp : + Tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp 2 dây cuốn B3 và B4 : Như đã nói ở phần trên, để vận hành đơn giản cho bộ máy phát điện - máy biến áp mang tải bằng phẳng trong suốt năm: SB3 = SB4 = 69 (MVA) S b2 ΔAB3 = ΔAB4 =(ΔP0 + ΔPn. 2 ).8760 S ®mB Trong đó : SINH VIÊN :
  20. ĐỒ ÁN MÔN HỌC NHÀ MÁY ĐIỆN 19 - SđmB : là công suất định mức của máy biến áp - Sb: phụ tải bằng phẳng của máy biến áp - ΔP0, ΔPN : Tổn thất không tải và tổn thất ngắn mạch của máy biến áp (nhà chế tạo đã cho). - Thay giá trị tính toán ta có : 69 ΔAB3 = ΔAB4 = 8760.[0,07 + 0,31 ( ) 2 ]= 2633,35 (MWh) 80 Vậy tổn thất điện năng trong máy biến áp B3 và B4 là : ΔA = ΔAB3 + ΔAB4 = 2.2633,35 = 5266,7 (MWh) + Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu tính theo công thức sau: ΔAB1 = ΔAB2 = ΔP0 . T + 365 S B ®m [∑ {ΔPNC 2 2 2 }] .S iC + ΔPNT .S iT + ΔPNH .S iH .t i Trong đó : - ΔA : Tổn thất điện năng trong máy biến áp - ΔPo : tổn thất không tải máy biến áp - Δ PNC , Δ PNT , Δ PNH : tổn thất ngắn mạch trong cuộn dây cao, trung, hạ của máy biến áp tự ngẫu. - S iC , S iT , S iH : công suất cuộn cao, trung, hạ ở thời điểm t đã tính được ở phần phân bố công suất - t : là thời gian trong ngày tính theo giờ. Δ PNC −T =380 kW = 0,38 (MW) Δ PNC − H = Δ PNT − H = 0,5.0,38 = 0,19 (MW) SINH VIÊN :
nguon tai.lieu . vn