Xem mẫu

  1. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGH Ệ THỰC PHẨM -------------- ------------- Đề tài: THỬ NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT CÁ CHĂN NUÔI TỪ CÁ TẠP THEO PHƯƠNG PHÁP ÉP ƯỚT : NGUYỄN VĂN HIẾU GVHD NHÓM SVTH : VÕ THỊ BÍCH PHỤNG - 3006080051 NGUYỄN THỊ SEN - 3006080055 LÊ THỊ THANH THÙY - 3006080063 NGUYỄN THỊ NƯƠNG - 3006080047 TP.HCM , THÁNG 07/2011 1
  2. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU 11 1 .1Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài đồ án 11 1 .2 Mục đích nghiên cứu 11 1 .3 Giới thiệu về bột cá 12 1.3.1 Khái niện chung 12 1.3.2 Tình hình sản xuất bột cá làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc 14 1.3.3 Tình hình nguyên liệu bột cá trong nước 14 1.3 .4 Tình hình sản xuất bột cá ngoài nước 15 1.3.5 Ứ ng dụng của bột cá chăn nuôi vào thực tế 15 1.3.5.1 Bột gấc và bã gấc trong thức ăn chăn nuôi 15 1.3.5.2 Bột cá và ứng dụng trong thức ăn thuỷ sản 16 1.3.6 Ý nghĩa và triển vọng của bột cá chăn nuôi 16 1.3.7 Một số đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của bột cá chăn nuôi 17 1.3.8 Hiện tượng phát nhiệt của bột cá 17 1.3.8.1 Nguyên nhân 17 1.3.8.2 Biện pháp làm giảm sự phát nhiệt 18 1 .4 Thành phần hóa học của bột cá 18 1.4.1 Đạm 18 1.4.2 Chất béo 19 1.4.3 Chất khoáng 19 1.4.4 Vitamin 20 CHƯƠNG 2 – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 21 2 .1 Định nghĩa và mục đích đặc điểm của quá trình ép ướt 21 21 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Mục đích 21 21 2.1.3 Đặc điểm của ép ướt 2
  3. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2 .2 Các tiêu chuẩn về bột cá trong thức ăn chăn nuôi theo TCVN 1644 – 86 21 2.2.1 Bột cá được phân hạng chất lượng ứng với các yêu cầu về cảm quan và các yêu cầu về vi sinh 21 2.2.1.1 Yêu cầu về cảm quan của bột cá 21 2.2.1.2 Yêu cầu về vi sinh của bột cá 21 2 .3 Tác nhân sấy 21 22 2 .4 Ưu điểm của máy sấy 22 2 .5 Nhược điểm CHƯƠNG 3 – NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP N GHIÊN C ỨU 23 3 .1 Nguyên liệu 23 3.1.1 Giới thiệu về cá nục 23 3.1.2 Phân loại cá nục 23 3.1.2.1 Cá nục heo 23 3.1.2.2 Cá nục sồ 24 3.1.2.3 Cá nục thuôn 24 3.1.2.4 Cá nục đỏ 25 25 3.1.2.5 Đặc điểm sinh học 3.1.2.6 Mùa vụ khai thác tại việt nam 26 3.1.2 Tính chất của cá nục 26 3 .2 Các loại bột cá trên thị trường 28 3 .3 Thiết bị dùng trong thí nghiệm 30 3.3.1 Thiết bị sấy đối lưu 30 3.3.1.1 Cấu tạo 30 3.3.1.2 Nguyên tắc hoạt động 30 3.3.2 Thiết bị sấy xác định độ ẩm 30 3.3.2.1 Cấu tạo 30 3
  4. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.3.2.2 Nguyên tắc hoạt động 31 3.3.3 Tủ nung 31 3.3.4 Thiết bị ép thủy lực 32 3.3.5 Máy nghiền 33 34 3.3.6 Cân điện tử 3.3.7 Bình hút ẩ m 34 36 3 .4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Thí nghiệm 1 36 3.4.2 Thí nghiệm 2 38 3.4.3 Thí nghiệm 3 40 CHƯƠNG 4 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4 .1 K ết quả 42 4.1.1 Thí nghiệm 1 42 4.1.2 Thí nghiệm 2 42 4.1.3 Thí nghiệm 3 43 43 4.1.3.1 Xác định độ ẩm sản phẩm 4.1.3.2 Xác định khoáng bằng phương pháp tro hóa mẫu bột cá 44 CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5 .1 K ết luận 46 5.1.1 Đề xuất quy trình 47 5.1.1.1 Quy trình 47 5.1.1.2 Giải thích quy trình 48 5.1.1.2.1 Nguyên liệu 48 5.1.1.2.2 Xử lý 48 5.1.1.2.3 Hấp nguyên liệu 48 5.1.1.2.4 Ép 49 5.1.1.2.5 Sấy khô 50 5.1.1.2.6 Nghiền 51 5 .2 Kiến nghị 51 4
  5. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 5
  6. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . ..... ................................................................................................ ................................ . TP.HCM, ngày 16 tháng 07 năm 2011 Giáo viên hướng dẫn 6
  7. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... ..... .................................................................................................................................... TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2011 Giáo viên phản biện 7
  8. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam kết đồ án tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của b ản thân dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Hiếu. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong báo cáo đồ án n ày là trung th ực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một đề tài nào khác. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. 8
  9. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong suốt ba năm học tại trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp. Hồ Chí Minh, chúng em đã được các thầy cô truyền đạt rất nhiều kiến thức và kinh n ghiệm cần thiết. Tuy khoảng thời gian thực hành đồ án không dài nhưng chúng em đ ã học hỏi đư ợc rất nhiều kinh nghiệm tại n ơi đây. Xin gửi lời chân th ành nhất đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm cùng toàn th ể quý th ầy cô đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu và hướng dẫn tận tình cho em trong quá trình học tập, đặc biệt là thầy: Nguyễn Văn Hiếu đ ã trực tiếp hướng dẫn để em ho àn thành bài báo cáo này. Do thời gian làm đồ án có giới h ạn, kiến thức kỷ năng còn hạn chế nên không th ể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đư ợc sự góp ý của thầy cô, anh chị và các b ạn để đề tài đồ án được hoàn chỉnh hơn. Xin chúc các thầy, anh chị sức khỏe, thành công và hạnh phúc. Trân trọng! 9
  10. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Một nguồn lớn động vật biển được sử dụng trong thức ăn thuỷ sản, nhiều lo ài trong tự nhiên được sử dụng như thức ăn ở trại giống, trại nuôi thương phẩm, số khác có th ể được kết hợp với thức ăn thủy sản có tính thương m ại, đây cũng là phần sử dụng trọng điểm của nguồn lợi to lớn n ày. Tuy nhiên, một lần nữa phải nhấn m ạnh rằng, những loại thức ăn tự chế ở các trại nuôi cũng là một nguồn lớn, tuy không ph ải lúc nào cũng đảm bảo về số lượng, ngày càng có nhiều loại đư ợc sử dụng, đặc biệt là cá tạp. Cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thực phẩm, thủy sản, công n ghệ chế biến bột cá ngày càng phát triển. Bởi lẽ từ công nghệ chế biến thủy sản tạo ra nguồn phế liệu khá dồi dào, sản lượng cá tạp ngày càng tăng cao chiếm 2/3 tống sản lượng chung. Các nước phát triển đòi hỏi tiêu thụ một lượng bột cá. Việc sản xuất bột cá có ý nghĩa kinh tế rất lớn, bởi vì công nghệ này tận dụng n guồn phế liệu và thủy sản kém giá trị kinh tế nhưng đ ã tạo ra sản phẩm có giá trị d inh dưỡng cao, vì nó chứa nhiều đạm, khoáng, dầu, vitamin, đặc biệt các thành phần dinh dưỡng này thuộc loại dễ tiêu hóa, chứa đầy đủ các chất cần thiết cho cơ th ể. Ở nước ta, nguyên liệu để sản xuất bột cá là rất lớn và đa dạng.Tuy nhiên h iện nay phần lớn bột cá cung cấp cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi từ nước ngoài. Còn lại khoảng 30% do các nh à máy trong nư ớc nhập thiết bị nước n goài sản xuất tại các tỉnh: Hải Dương, Đà Nẵng, Cà Mau, Kiên Giang. Trong đồ án n ày chúng em xin đ ề xuất quy trình sản xuất bột cá theo phương pháp ép ướt từ cá tạp đặc biệt là cá nục.Với kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa đầy đủ nên còn nhiều bỡ ngỡ và chắc chắn không tránh khỏi những sai sót chúng em kính mong được các thầy cô trong khoa chỉ dẫn thêm. Em xin chân thành cảm ơn thầy h ướng dẫn và nhà trường đ ã hỗ trợ tận tình để chúng em hoàn thành tốt đồ án. 10
  11. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1 – MỞ ĐẦU 1 .1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài đồ án Bột cá là thành ph ần không thể thiếu trong thức ăn chăn nuôi gia súc và thủy sản. Việc sản xuất bột cá có ý nghĩa kinh tế rất lớn bởi vì công ngh ệ n ày tận dụng n guồn phế liệu và thủy sản kém giá trị kinh tế nhưng tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao vì nó chứa nhiều đạm, khoáng, dầu, vitamin. Đặc biệt là các thành phần d inh dưỡng này thu ộc loại dễ tiêu hóa chứa đầy đủ các chất cần thiết cho cơ th ể động vật nuôi. Công nghiệp sản xuất bột cá chất lư ợng cao làm nguyên liệu cho chế b iến thức ăn chăn nuôi gia súc là rất quan trọng và mang tính cấp thiết. Trong thức ăn cho chăn nuôi, chất đạm là thành ph ần dinh dư ỡng chiếm tỉ trọng rất lớn. Tùy theo từng giống vật nuôi ở từng độ tuổi khác nhau m à hàm lượng p rotein trong thức ăn có thể chiếm 40-60%. Hàm lư ợng protein trong thức ăn đóng vai trò trong sự phát triển của các loại gia súc, gia cầm. Vì vậy, nhu cầu bột cá như một d ạng protein để chế biến thức ăn trong chăn nuôi cũng trở n ên cấp thiết. Nước ta có th ế mạnh là nguồn lợi thủy sản dồi dào nhưng mỗi năm chúng ta vẫn phải nhập hàng vạn tấn bột cá trong khi bột cá trong nước lại tồn đọng nhiều. Nguyên nhân là do công nghệ sản xuất bột cá làm thức ăn gia súc của Việt Nam chủ yếu được thực hiện bằng các phương pháp thủ công bán cơ giới. Xong điều đáng lo ngại có th ể cản trở sự phát triển của ngành chăn nuôi là giá th ức ăn chăn nuôi quá cao, giá thành sản phẩm chăn nuôi còn quá đắt hơn so với các nước trong khu vực làm cho ngư ời chăn nuôi ít có lợi nhuận. Vì tầm quan trọng của bột cá trong chăn nuôi nên nhóm chúng em xin đ ề xuất “ quy trình sản xuất bột cá chăn nuôi theo phương pháp ép ư ớt”. Nhằm đưa ra sản phẩm bột cá có chất lượng và đáp ứng yêu cầu cho ngành chăn nuôi. 1 .2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đưa ra chế độ sấy thích hợp như nhiệt độ sấy, thời gian sấy, độ ẩm, lipit, đ ạm để đưa ra sản phẩm bột cá tốt. Phân tích thực trạng bột cá và những vấn đ ề còn vướng mắc, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bột cá. 11
  12. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 .3 Giới thiệu về bột cá 1.3.1 Khái niện chung Bột cá dựa chủ yếu từ nguồn khai thác ven biển theo mùa, một phần chính sử dụng như phân bón, ph ần còn lại ph ơi khô một thời gian dài và được nghiền n át thành bột cá (thức ăn cho động vật), sử dụng chủ yếu trong khẩu phần của gia cầm, lợn và cá - những loài có nhu cầu cao về tỷ lệ prôtêin hơn những lo ài chăn th ả như gia súc và cừu. Chất béo trong sản phẩm cuối thường chiếm từ 3-6 %, các phần phụ của cua, điệp, tôm thỉnh thoảng cũng được thêm vào. Ch ất lượng prôtêin của gan, th ận.. thường thấp hơn ch ất lượng prôtêin của toàn bộ cơ thể. Lipid có trong bột cá (không phải bột của nội quan cá) đựơc làm từ cá có dầu là 5 -10 %. Vật liệu thô chứa 10 % lượng dầu, tính trọng lượng khi ướt. Thông thường, nhiều trong số dầu n ày có được khi vắt, ép cá suốt quá trình chế biến. Bột cá từ cá có dầu có thể của n guyên cơ th ể (đến 8 % dầu), bánh ép (10 % dầu) hoặc dạng ho à tan, những thứ được bán ở dạng cô đặc hoặc dạng khô. Ch ất lỏng được ép chứa 13 % dầu và 6,5 % chất rắn lơ lửng, hầu hết dầu được lấy đi bằng cách li tâm trước khi các chất rắn được tập trung thành d ạng cô đặc hoặc dạng khô có thể ho à tan. Hầu hết bột cá là bột “nguyên vẹn”, tức là bột mà hơi ẩm và một ít dầu đã được lấy đi. Bột cá là thành phần có giá trị nhất trong thức ăn thuỷ sản và, xa hơn nữa, nó là thành phần chủ yếu trong khẩu phần của cá săn mồi và tôm. Nó có vị ngon và chất lượng rất tốt, cung cấp đủ prôtêin với các axít béo thiết yếu. Nếu xét về khía cạnh kinh tế th ì nó là nguồn cung cấp prôtêin duy nhất trong thức ăn thuỷ sản. Đây cũng là trường hợp tương tự cá hồi. Nó là một nguồn năng lượng tốt và dầu của nó cũng có các thành ph ần tương ứng như vitamin, khoáng và các yếu tố dạng vết khác. Tuy nhiên nó có hàm lượng phốt pho cao và dễ gây ô nhiễm. Bột cá chất lượng cao và d ầu cá là những chất hoạt động tốt trong thức ăn thuỷ sản. Bột cá bản thân nó cũng được sử dụng như một nguồn dầu cá, giúp tăng sức kháng bệnh (đối với thức ăn gia súc) đặc b iệt trong giai đoạn đầu đời. Điều n ày cũng có thể đúng với thức ăn thuỷ sản. Bột cá chất lư ợng cao đã có sự ứng dụng rộng rãi trong nuôi trồng thuỷ sản 12
  13. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP và về mặt th ương m ại cũng có thể đạt được nếu kiểm soát đ ược chất lượng nguyên liệu thô và đ iều kiện chế biến một cách nghiêm ngặt. Theo đà tăng trưởng, nuôi trồng thuỷ sản thâm canh sử dụng loại thức ăn thuỷ sản có chứa loại bột cá đư ợc sản xuất chuyên biệt.Chúng đư ợc sản xuất bằng cách giữ thời gian từ lúc khai thác đến lúc chế biến ngắn trong mức có thể; giữ tàu khai thác sạch sẽ, bảo quản vật liệu thô b ằng đá hoặ thông qua cấp đông và dùng nhiệt độ thấp trong cả quá trình n ấu và phơi khô của quá trình sản xuất bột cá mà không làm tăng thời gian phơi khô. Bột cá là loại thức ăn tốt nhất cho cá xương và giáp xác, chất lượng nổi trội với hàm lượng prôtêin cao. Tuy vậy, quá trình ch ế biến và lưu giữ kém sẽ làm giảm các amino axít, ôxi hoá lipít và là nguyên nhân tạo ra các chất kháng dinh dưỡng như histamin và d ẫn xuất gizzerosin, chất ảnh hưởng đến cá nhưng có thể không ảnh hưởng đến tôm – loài không có dạ dày kiểu tiết axít đúng nghĩa. Những chất n ày và những amin khác đ ã được thảo luận nhiều bởi Pike và Hardy (1994). Chamberlin (1993) lưu ý rằng cá hồi có sức chịu đựng kém đối với histamin và gizzerosin, trong khi hầu như không có thông tin nào về ảnh h ưởng của bột cá lên tất cả các loài khác. Tuy nhiên, Pike và Hardy (1994) ở UK đã khẳng định việc sử dụng bột cá bị hỏng, mốc với lượng cao histamin và tyramin, sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của tôm sú. Việc bổ sung bột cá váo thức ăn thuỷ sản cũng có một vài điểm khác biệt, tuỳ thuộc vào loài, giai đo ạn phát triển của loài sẽ ứng với các khẩu phần và các thành phần dinh dưỡng tương ứng. Tỷ lệ th êm vào phổ biến, hiện tại giới hạn từ mức thấp 5 % trong th ức ăn của cá da trơn đến cao 60 % trong thức ăn của cá biển. Nói chung, phần bột cá th êm vào đang đư ợc trông đợi sẽ giảm đến năm 2000 nhưng vẫn sẽ còn đ ến 40 % hoặc nhiều hơn cho tất cả các loài cá xương ngoại trừ cá hồi và cá d a trơn. Tỷ lệ thêm vào cho cá hồi (30 %) và tôm (25 %) không hy vọng đạt được trong giai đoạn này. Tuy vậy, nó còn tu ỳ vào từng trường hợp, tỷ lệ thêm vào này có thể tăng lên trong nuôi trồng thủy sản thâm canh nhưng ở m ức độ tham canh ít hơn, nó có th ể được giảm xuống. 13
  14. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3.2 Tình hình sản xuất bột cá làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc Thực tế chăn nuôi ở nước ta trong thời gian qua cho thấy sự tiến bộ về công n ghệ và thiết bị chế biến thức ăn gia súc, sự đa dạng về nguyên liệu đã có tác động rất lớn làm tăng trưởng mạnh đàn gia sức, gia cầm, diện tích nuôi trồng thuỷ sản cả về số lượng và chất lượng. Song điều đáng lo ngại có thể cản trở sự phát triển của n ghành chăn nuôi là giá thức ăn gia súc chăn nuôi còn quá cao, giá thành thành sản phẩm chăn nuôi còn đắt hơn so với các nước trong khu vực, làm cho người chăn nuôi ít lãi hoặc không có lãi, kh ả năng cạnh tranh trên thị trư ờng thế giới thấp, thậm chí một số sản phẩm chăn nuôi không xuất khẩu được. Đây là thách thức lớn đặt ra cho nghành chăn nuôi cần có biện pháp hạ giá thức ăn bằng cách sản xuất, tạo n guồn nguyên liệu trong nước thay thế nhập khẩu. Nguyên nhân làm cho giá thức ăn chăn nuôi gia súc tăng cao do 1 số nguyên liệu phải nhập ngoại với giá cao, vì trong nước chua đáp ứn g được cả về chất lượng lẫn số lượng sản phẩm. Trong th ành ph ần thức ăn chăn nuôi gia súc ngo ài ngô, đỗ tương, khoáng . lượng bột cá chiếm tỉ lệ khá lớn từ 5 -10% nguyên liệu đối với thức ăn gia cầm, 20 - 60 % với thức ăn nuôi trồng thủy sản, nhưng chiếm 15 - 50 % cơ câu giá . Theo đề án đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của bộ đến năm 2010 ngh ành công nghiệp chăn nuôi nước ta phấn đấu đạt trung b ình 25 kg th ịt hơi/ nguời/năm, xuất khẩu 200000 tấn thịt, đáp ứng trên 40% lượng sữa tiêu dùngtrong nước. Tổng sản lượng thuỷ sản 3,4 triệu tấn, trong đó khai thác h ải sản 1,4 triệu tấn, nuôi trồng và khai thác nội địa 2 triệu tấn. Để có được các chỉ tiêu trên chúng ta cần khoảng 1,2¸1,5 triệu tấn bột cá/năm làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản. 1.3.3 Tình hình nguyên liệu bột cá trong nước Hiện nay phần lớn bột cá cung cấp cho các nh à máy chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc trong nước đều nhập khẩu chiếm khoảng 70%, gia rất cao ( 7000 – 8000 đồng / kg ) từ các nước như: Peru, Chilê, Nhật, Trung Quốc. Tuy nhiên hàm lượng dầu thấp sản xuất theo công nghệ ép tách dầu, số ít của Thái Lan, Malai còn 14
  15. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP lại 30% do hơn 10 nhà máy trong nước nhập thiết bị n ước ngo ài sản xuất nằm tại các tỉnh Hải Dương, Đà n ẵng, Kiên Giang và một số cơ sở khác liên doanh với nư ớc n goài mới được bộ thuỷ sản cho phép xây dựng ở Bà Rịa Vũng Tàu và Biên hoà, với công suất là 1000 ¸ 3600 tấn bột cá / năm . Với tốc độ sản xuất bột cá như hiện nay các nh à máy ch ế biến thức ăn trong nước mới sản xuất được khoảng 30000¸ 50000 tấn/năm cộng với lượng bột cá sản xuất bằng phương pháp thủ công đến năm 2010 chúng ta chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu sử dụng, số còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Vì vậy mở rộng đầu tư phát triển các nhà máy sản xuất bột cá là nhu cầu cần cấp thiết đặt ra cho các cấp, các nghành 1.3.4 Tình hình sản xuất bột cá ngoài nước Hàng năm trên thế giới sản lượng thuỷ sản đạt gần 100 triệu tấn 70% sản lượng cá làm thực phẩm trực tiếp cho con người, còn lại 30% Dùng làm bột cá ( 25,5 triệu tấn). Về chất lượng dinh dưỡng đến có thể nói chưa có loại nguyên liệu n ào thay thế được cho bột cá giàu năng lượng, h àm lượng các axít béo cao, nhiều vitamin và kích thích tốt bột cá gây cảm giác ngon miệng cho vật nuôi. Có rất nhiều nước có nghành sản xuất bột cá phất triển như NaUy, Nhật Bản, Mỹ, Chi Lê, .Chilê sản xuất 1155 nghìn tấn, Peru là 1287 nghìn với giá bán 500USD/tấn Trong khu vực, các nước có nghành sản xuất bột cá phát triển, sản phẩm xuất đ i nhiều nước trên thế giới là: Trùng Quốc, Đài Loan, Thấi Lan, Malai . Vitamin tan trong nước chủ yếu là nhóm sinh tố B, khi sản xuất bằng phương ép thì phần lớn vitamin này đi vào nước nấu và dung dịch ép, do đó đứng về giữ những sinh tố có tính hòa tan trong nước mà nó là phương pháp ép ướt lại không thích hợp. Ngoài ra, đối với nguyên liệu ướp muối, vì trong quá trình ướp muối và trong quá trình khử muối trước khi chế biến đã tan mất một phần vitamin B12, do đó bột cá sản xuất bằng nguyên liệu này hàm lượng sinh tố B12 rất thấp. 1.3.5 Ứ ng dụng của bột cá chăn nuôi vào thực tế 1.3.5.1 Bột gấc và bã gấc trong thức ăn chăn nuôi 15
  16. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Gấc là một loại trái cây, là nguồn cung cấp giàu các ch ất: lycopen, bêta- Caroten, vitamin A, vitamin E, Lipid, protêin, glucid, chất khoáng, sinh tố, … Chính vì vậy, khi dùng bột gấc để tăng cư ờng dinh dư ỡng, bổ sung vào thức ăn chăn nuôi nó có tác dụng phòng ch ống dịch bệnh, tăng sức đề kháng cho vật nuôi, giúp vật nuôi tăng trọng nhanh, cải thiện các chúc năng để bổ sung lượng đạm cần thiết cho chăn nuôi (gia cầm, thuỷ sản, gia súc,…).“Theo các chuyên gia nghiên cứu ,khi thử nghiệm cho gia súc ,đặc biệt là gia cầm ăn thức ăn có trộn với bột gấc và bã gấc thì cho ra sản lượng cao hơn bình thường ,trứng có màu đỏ hơn do hàm lượng caroten trong gấc”. Sản phẩm chủ yếu của chúng tôi hiện nay là:+ Bột gấc chế biến thức ăn gia súc. 1.3.5.2 Bột cá và ứng dụng trong thức ăn thuỷ sả n Một nguồn lớn động vật biển được sử dụng trong thức ăn thuỷ sản, nhiều lo ài trong tự nhiên được sử dụng như thức ăn ở trại giống, trại nuôi thương phẩm, số khác có th ể được kết hợp với thức ăn thủy sản có tính thương m ại, đây cũng là phần sử dụng trọng điểm của nguồn lợi to lớn n ày. Tuy nhiên, một lần nữa phải nhấn m ạnh rằng, những loại thức ăn tự chế ở các trại nuôi cũng là một nguồn lớn, tuy không ph ải lúc nào cũng đảm bảo về số lượng, ngày càng có nhiều loại đư ợc sử dụng, đặc biệt là cá tạp trong nuô i cá biển, cá săn mồi nư ớc ngọt, hai mảnh vỏ trong nuôi tôm. Nguồn lợi này bao gồm hai nhóm chính: bột cá và dầu cá (trong tương lai sẽ giữ vai trò rất quan trọng), một số nguồn lợi khác như giáp xác, hai mảnh vỏ, chân đ ầu và rong biển. 1.3 .6 Ý nghĩa và triển vọng của bột cá chăn nuôi Cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thủy sản ( tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nghành năm 2003 đạt 2 tỷ USD ), công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi ngày càng phát triển. Bởi lẽ công nghiệp chế tạo ra nguồn phế liệu dồi d ào. Sản lượng cá tạp ngày càng tăng cao, chiếm 2/3 tổng sản lượng chung. 16
  17. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Việc sản xuất bột cá chăn nuôi có ý nghĩa kinh tế lớn, bởi vì công nghệ này đ ã tận dụng được nguồn phế liệu và thủy sản kém giá trị kinh tế tạo nên sản phẩm có giá trị dinh dư ỡng cao, cung cấp lượng đạm dễ tiêu hóa cho động vật, nhằm phát triển ngành chăn nuôi, cung cấp trứng, sữa, thịt cho con người. 1.3.7 Một số đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của bột cá chăn nuôi Bột cá là sản phẩm giafù đạm, chứa từ 47-85% đạm tổng số, trong đó đạm dễ tiêu hóa và hấp thụ là 80-95%, tùy thuộc vào phương pháp ch ế biến và nguyên liệu b an đầu. Protein của bột cá là protein hoàn haảo, vì chúng chứa đủ các acid amin khôngg thay th ế. Ngoài protein , bột cá còn chứa nhiều các vitamin: b1, b2, b3, b12, pp, a, d và các nguyên tố khoán đa lượng: p, ca, mg, na, k, …, vi lượng fe, cu, I 2, co… Bột cá có hệ tiêu hóa cao vì chứa nhiều đạm dễ hòa tan và hấp thụ. Bột cá ở dạng khô nên còn là nguồn thức ăn dự trữ cho động vật nuôi trong n ăm. 1.3.8 Hiện tượng phát nhiệt của bột cá 1.3.8.1 Nguyên nhân Hiện tượng tự phát nhiệt thường phát sinh trong bột cá có nhiều dầu như bột cá sản xuất từ cá hố, cá trích…Đôi lúc sau khi vừa sản xuất xong đã phát nhiệt n gay, cũng có lúc phát nhiệt trong quá trình bảo quản và vận chuyển bột cá. Có hai loại phát nhiệt Tự phát nhiệt b ình thường: Do nhiệt oxi hóa trong quá trình làm khô, n ghiền làm cho nhiệt độ bột cá tăng lên. Tự phát nhiệt trong quá trình bảo quản: Do oxi hóa lư ợng dầu còn lại trong bột cá và do sảy ra quá trình hút ẩm vi sinh vật hoạt động giải phóng nhiệt làm cho nhiệt độ bột cá tăng lên. Bất kỳ nguyên nhân nào thì cuối cùng cũng làm cho nhiệt độ bột cá tăng lên n ếu không sử lý kịp thời làm cho nhiệt độ bột cá bị ôi khét. Các chất hữu cơ b ị biến 17
  18. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đổi, m àu bột cá chuyển sang vàng nâu làm tỷ lệ tiêu hóa protein giảm đi nhiều, chất lượng giảm. Nhiệt độ tăng quá cao có thể dẫn đến bốc cháy. Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tự phát nhiệt: Thành phần bột cá. Bột cá có hàm lượng dầu càng cao thì hiện tượng phát nhiệt nhiều h ơn so với bột cá ít d ầu. Dầu trong bột cá chủ yếu là axít béo không bảo h òa. Rất dễ bị oxi hóa dẫn đến tự phát nhiệt. Oxi: Bột cá càng tiếp xúc nhiều với oxi th ì hiện tượng phát nhiệt càng tăng do quá trình oxi hóa dầu. Do đó khi bao gói dung bao b ì ngăn chặn oxi sâm nhập vào. Độ ẩm: Nếu bột cá bảo quản trong môi trường có độ ẩm càng cao thì hiện tượng tự phát nhiệt tăng do vi sinh vật hoạt động. Nhiệt độ trong quá trình bảo quản: Nhiệt độ bảo quản tăng thì càng tăng cường quá trình oxi hóa lípit dẫn đến hiện tượng tự phát nhiệt tăng. 1 .3.8.2 Biện pháp làm giảm sự phát nhiệt Sau khi chế biến phải làm nguội mới đóng gói. Tránh hiện tựơng để bột cá dồn đống trong kho bảo quản. Bao bì bao gói dung các loại bao b ì đựng không cho oxi và nước đi qua hoặc có biện pháp dung túi thử oxi để hạn chế oxi tiếp xúc với bột cá. Đối với ph ương pháp chế biến phải làm giảm h àm lượng lipít trong bột cá một cách triệt để. Nhiệt độ bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ thấp và trong môi trường không khí có độ ẩm thấp để tránh hiện tựong hút ẩm của bột cá. Phòng chống hút ẩm: Kho phải đảm bảo độ ẩm quy định
  19. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thành ph ần chất có đạm tùy thuộc vào loại nguyên liệu và phương pháp ch ế b iến. Nếu nguyên liệu có nhiều protein thì bột cá chứa hàm lượng protein cao, n guyên liệu tươi đạm ít bị hao tổn h ơn nguyên liệu gầy. Nếu nguyên liệu là cá béo bao giờ hàm lượng đạm cũng thấp hơn cá gầy. Bột cá béo có hàm lượng đạm tiêu hóa 85-95%, còn bột cá gầy là 69 -93%. Phương pháp ch ế biến khác nhau cũng cho tỷ lệ thành phần các chất có đạm khác nhau. Lư ợng đạm thường bị hao tổn một phần do công nghệ kỹ thuật nấu, chưng, sầy khô, nghiền, sàng, ép. Vì vậy phương pháp chế biến khác nhau, mức độ hao tổn do công nghệ sẽ khác nhau. Căn cứ vào thí nghiệm của K.A Xôlachikhop sự tổn thất trung b ình ch ất có đ ạm trong bột cá trong quá trình chế biến là 9 -15,5% (so với tổng lượng đạm có trong nguyên liệu). Trong đó chất có đạm tổn thất trong chưng nấu và sấy khô là 2- 6,5%. Trong quá trình ép hao tổn khoảng 7%. 1.4.2 Chất béo Bột cá khi sản xuất bằng ph ương pháp ép chất béo bị khử đi chủ yếu trong quá trình ép. Chất béo còn lại trong bột cá gồm có chất béo của tổ chức chưa b ị phân ly và chất béo tự do dính theo quá trình ép. Hàm lượng của nó và sự th ay đổi về tính chất có liên quan tới điều kiện chế biến, loại và tính chất của nguyên liệu. Làm m ất một cách triệt để chất béo trong bột cá là điều kiện tất yếu để đảm b ảo chất lư ợng của bột cá, vì bột cá có nhiều dầu trong quá trình bảo quản dễ bị oxi hóa, thiu thối, dầu cá khi bị oxi hóa thiu thối không những mất giá trị thực phẩm của nó mà còn hại đối với động vật. 1.4.3 Chất khoáng Hàm lượng chất khóang nhiều hay ít tùy loại nguyên liệu, bột cá sản xuất b ằng cá phế liệu như đ ầu, vây, xương cá,…Tổng h àm lượng canxi trong ướp muối và nhiễm bẩn (nh ư bùn cát) có khi tăng lên rất nhiều. 19
  20. GVHD: NGUYỄN VĂN HIẾU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bột cá khi sản xuất bằng ph ương pháp ép b ình quân tổn thất mật độ 29,3% chất khóang. Đó là do một phần chất khóang bị tan vào nước trong khi nấu. Trong quá trình ép một phần bị tan vào trong dịch ép. Chất khóang trong bột cá xác định th ấy có: calcium, sắt, kalium, natrium, chlorua, iodine, lưu hùynh, magnesium. Silicium, manganium, đồng, cobantum, fluorum, ch ì, chlomin arsenicum, lithium, aluminum, titanium, strontium, vaniadium,… Bột cá sản xuất bằng nguyên liệu cá n ước mặn có h àm lư ợng chlorum n atrium cao hơn bột cá chế bằng nguyên liệu cá nước ngọt, căn cứ vào kết quả phân tích của Sở nghiên cứu công nghiệp cá Nam Phi, hàm lượng muối trong cá trích n guyên vẹn cá con không quá 0,5%, khi sản xuất bột cá tỷ lệ sản phẩm của nó là 4 ,4:1, hàm lượng muối trong tòan bộ cá không quá 2%, cá chết có thể thu hút muối trong nước biển. Trong những trường hợp chung, hàm lư ợng muối của cá cứ tăng 0 ,5% thì hàm lượng bột cá chế bằng lo ại cá này sẽ tăng lên 2,2%. 1.4.4 Vitamin Vitamin có tính hòa tan trong dầu, có trong bột cá chủ yếu là vitamin A và D, h àm lượng của nó nhiều hay ít khác nhau theo từng loại cá và từng vị trí trong con cá. Hàm lượng sinh tố của dầu nội tạng của các loại cá nói chung cao hơn ở d ầu của thân cá, do đó trong bột cá làm bằng nội tạng cá có h àm lượng vitamin hòa tan trong dầu cao hơn trong bột cá làm bằng thân cá. 20
nguon tai.lieu . vn