Xem mẫu

  1. Đồ án tốt nghiệp Phân tích thiết kế hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML
  2. 1.1. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ........................................................... 2 1.1.1.Ý tưởng................................................................................................... 2 1.1.2. Ưu điểm của phương pháp hướng đối tượng ....................................... 2 1.1.3.Các giai đoạn của chu trình phát triển phần mềm hướng đối tượng...... 3 1.1.4. Những vấn đề đặt ra trong phân tích thiết kế hướng đối tượng ............ 3 1.2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML............................. 3 1.3. ĐẶC TRƯNG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML ..................................................................................................... 3 1.4. PHẦN MỀM RATIONAL ROSE 2003 ............................................................... 3 CHƯƠNG 1 ................................................................................................. 5 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ .......................................................... 5 2.1. THEO DÕI GIẢNG DẠY HÀNG NGÀY GIÁO VIÊN ..................................... 5 2.2. HỆ THỐNG HIỆN TẠI ....................................................................................... 6 2.3. MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ ...................................................................................... 8 2.3.1. Mô tả hoạt động nghiệp vụ ................................................................... 8 2.3.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ ................................................................... 11 2.3.3. Tổng hợp các chức năng nghiệp vụ .................................................... 12 2.3.4. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ ............................................... 13 CHƯƠNG 3 ............................................................................................... 14 MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG ......................................................................... 14 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC TÁC NHÂN CỦA HỆ THỐNG ........................................... 14 3.2. XÁC ĐỊNH CÁC CA SỬ DỤNG ...................................................................... 14 3.3. MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG TỔNG QUÁT ......................................................... 15 3.4. MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG MỨC CAO ............................................................. 16 3.5. MÔ HÌNH GÓI CA SỬ DỤNG CHI TIẾT ....................................................... 16 3.5.1. Mô hình gói ca sử dụng “Lập sổ theo dõi” ......................................... 16 3.5.2. Mô hình gói ca sử dụng “Theo dõi và tổng hợp kết quả” ................... 17 CHƯƠNG 4 ............................................................................................... 18 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG................................................ 18 4.0. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ CỦA HỆ THỐNG .......................................................... 18 4.1. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ................................................................................. 19 4.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ..................................................................................... 30 CHƯƠNG 5 ............................................................................................... 33 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH .................................................................... 33 5.1. GIAO DIỆN CHÍNH .......................................................................................... 33 5.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN CẬP NHẬT .................................................................. 33 5.3. MỘT SỐ GIAO DIỆN TÌM KIẾM VÀ XỬ LÝ................................................ 34 KẾT LUẬN................................................................................................ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 40
  3. LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hầu hết các ứng dụng tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng như đời sống con người. Nó đã trở thành công cụ hữu ích cho con người trong các hoạt động, lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng, đem lại hiệu quả cao nhất. Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ thông tin nói riêng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đang từng bước khẳng định được sức mạnh của mình. Trong thời gian làm luận văn tôt nghiệp theo đề tài được phân công, em đã có điều kiện tìm hiểu thực tế quy trình nghiệp vụ theo dõi giảng dạy giáo viên tại trường, khảo sát để xây dựng nên chương trình theo dõi giảng dạy giáo viên. Công việc theo dõi giảng dạy giáo viên tại trường là một công việc tương đối khó khăn và phức tạp. Hầu hết mọi hồ sơ, thông tin, báo cáo đều lưu trên giấy tờ sổ sách. Vì vậy việc lưu trữ cồng kềnh, tốn nhiều thời gian, nhân lực và thiếu độ tin cậy nên chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác nghiệp vụ một cách chính xác và nhanh chóng. Do vậy, việc xây dựng một chương trình quản lý dựa trên khoa học công nghệ là cần thiết để đáp ứng cho việc lưu trữ và xử lý thông tin một cách chính xác và khoa học. 1
  4. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1.1. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1.1.1.Ý tưởng Ý tưởng cơ bản của tiếp cận hướng đối tượng là phát triển một hệ thống bao gồm các đối tượng độc lập tương đối với nhau. Mỗi đối tượng bao hàm trong nó cả dữ liệu và các xử lý tiến hành trên các dữ liệu này được gọi là bao gói thông tin. Nhờ các thông báo để thực hiện các chức năng lớn hơn các đối tượng độc lập. 1.1.2. Ưu điểm của phương pháp hướng đối tượng - Đối tượng độc lập tương đối nghĩa là luôn che dấu thông tin, việc sửa đổi một đối tượng không gây ảnh ảnh hưởng lan truyền sang đối tượng khác - Những đối tượng là cơ sở để sử dụng lại thành hệ thống có chất lượng cao - Giữa các đối tượng trao đổi thông tin với nhau bằng cách truyền thông điệp làm cho việc liên kết giữa các đối tượng lỏng lẻo, có thể ghép nối tuỳ ý, dễ dàng bảo trì, nâng cấp, đảm bảo cho việc một giao diện giữa bên trong và bên ngoài hệ thống được dễ dàng - Việc phân tích và thiết kế theo cách phân bài toán thành các đối tượng là hướng tới lời giải của thế giới thực - Các đối tượng có thể sử dụng lại do tính kế thừa và có thể mở rộng các đối tượng mà không ảnh hưởng đến các đối tượng khác đang hoạt động - Hệ thống hướng đối tượng dễ dàng được mổ rộng thành các hệ thống lớn hơn nhờ tương tác thông qua việc gửi và nhân thông báo - Xây dựng hệ thống thành nhiều các thành phần khác nhau. Mỗi thành phần được xây dựng độc lập nhau và sau đó ghép chúng lại với nhau đảm bảo được có đầy đủ các thông tin khi giao dịch - Việc phát triển và bảo trì hệ thống đơn giản hơn do có sự phân hoặch rõ ràng và việc sử dụng lại các thành phần đảm bảo độ tin cậy cao của hệ thống - Quá trình phát triển phần mềm đồng thời là quá trình cộng tác của khách hàng, nhà phân tích, nhà thiết kế, các chuyên gia lĩnh vực, các chuyên gia kỹ thuật, nên lối tiếp cận này khiến cho việc giao tiếp giữa họ với nhau được dễ dàng hơn - Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng là tính tái sử dụng Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 2
  5. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML Phương pháp hướng đối tượng giúp chúng ta xử lý các vấn đề phức tạp trong phát triển phầm mềm và tạo ra các thế hệ phần mềm có quy mô lớn, có khả năng thích ứng và bền chắc. 1.1.3.Các giai đoạn của chu trình phát triển phần mềm hướng đối tượng a) Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analysis - OOA) b) Thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Design – OOD) c) Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programming - OOP) 1.1.4. Những vấn đề đặt ra trong phân tích thiết kế hướng đối tượng Đặc điểm của phân tích thiết kế hướng đối tượng là nhìn hệ thống như một tập các đối tượng tương tác với nhau để tạo ra một hành động cho một kết quả ở mức cao hơn. Để thực hiện được điều này người ta phải sử dụng hệ thống mô hình các đối tượng với các đặc trưng cơ bản sau : - Tính trừu tượng hoá - Tính bao gói thông tin - Tính mô đun hoá - Tính kế thừa 1.2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML - Mô tả hoạt động nghiệp vụ - Mô hình ca sử dụng - Phân tích -Thiết kế 1.3. ĐẶC TRƯNG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VỚI UML Quá trình phát triển phần mềm hướng đối tượng với UML bao gồm các đặc trưng sau : - Lấy kiến trúc làm trung tâm : - Điều khiển bởi ca sử dụng : - Quá trình phát triển là quá trình lặp và tăng dần 1.4. PHẦN MỀM RATIONAL ROSE 2003 Rational rose là phần mềm công cụ hỗ trợ phân tích, thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng đối tượng. Nó giúp ta mô hình hoá hệ thống khi viết mã chương trình, đảm bảo tính đúng đắn, hợp lý của kiến trúc hệ thống từ khi khởi đầu dự án. Mô hình Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 3
  6. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML Rose mô tả chi tiết hệ thống để người phát triển hệ thống để người phát triển hệ thống có thể sử dụng mô hình như kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng hệ thống Sử dụng phần mềm Rational Rose 2003 hỗ trợ trong việc thiết kế các biểu đồ: - Biểu đồ ca sử dụng - Biểu đồ lớp thực thi ca sử dụng - Biểu đồ tuần tự thực thi ca sử dụng - Biểu đồ cộng tác thực thi ca sử dụng - Biểu đồ lớp thiết kế ca sử dụng - Sinh mã trình Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 4
  7. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML CHƯƠNG 2 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ 2.1. THEO DÕI GIẢNG DẠY HÀNG NGÀY GIÁO VIÊN Đầu mỗi học kỳ Phòng đào tạo sẽ lập thời khoá biểu và giao cho từng giáo viên dựa vào thông tin hồ sơ của giáo viên . Các giáo viên trong trường thực hiện việc giảng dạy của mình theo thời khoá biểu của phòng đào tạo giao cho. Dựa vào thời khoá biểu đã được lập, từ đó nhân viên phòng đào tạo lập Sổ theo dõi học tập cho từng lớp học và Sổ theo dõi giảng dạy Sổ theo dõi học tập để theo dõi tình hình giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Sổ theo dõi giảng dạy để theo dõi về tình hình giảng dạy hàng ngày của giáo viên, theo dõi đi muộn, về sớm, dạy bù, dạy thay, nghỉ dạy (có báo trước hay không báo trước) Đối với các môn học có phần thực hành, thí nghiệm, dựa vào thời khoá biểu đã được lập thì các bộ môn liên quan sẽ căn cứ vào đó để lập ra lịch thực hành theo từng giai đoạn cho các lớp có các môn cần thực hành thí nghiệm. Sau đó chuyển cho Phòng đào tạo để theo dõi việc thực hành. Phòng đào tạo sẽ tiếp nhận lịch thực hành của Bộ môn, sau đó dựa vào lịch thực hành nhân viên phòng đào tạo sẽ tiến hành lập Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm. Sau mỗi buổi thực hành thì giáo viên sẽ ký vào Sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm do nhân viên phòng đào tạo đưa xuống Khi bắt đầu vào học được 7-8 tuần của học kỳ, Phòng đào tạo sẽ lập bảng tạm ứng cho giáo viên thỉnh giảng ở Hải phòng dựa trên số tiết dạy nghĩa là: Phòng đào tạo sẽ căn cứ vào thời khoá biểu và căn cứ thông tin giảng dạy được ghi chép hàng ngày nếu giáo viên dạy đủ tiến độ thì sẽ được tạm ứng. Số tiền tạm ứng tương ứng với số tiết dạy nhân với đơn giá và hệ số, sau đó bảng tạm ứng được chuyển xuống Phòng kế hoạch tài chính để tạm ứng lương cho giáo viên . Đối với giáo viên thỉnh giảng Hà Nội không có tạm ứng nhưng có phụ cấp đi lại Số tiền tạm ứng = Giờ thực tế (tổng số tiết đã dạy được) * Giá biểu * Hệ số - Giá biểu gồm có 2 loại giá biểu là học hàm và học vị, trong 2 loại giá biểu này, giá biểu nào cao hơn thì sẽ được chọn làm giá biểu thanh toán - Hệ số được xác định như sau : Dựa vào sĩ số của lớp học Sĩ số < 70 : Hệ số = 1.0 70
  8. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 80
  9. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML Lập thời khoá biểu học kỳ, Quản lý theo dõi công tác giảng dạy giáo viên của Phòng Đào tạo 3. Quản lý tiền lương, tiền giảng dạy của CBCNV GV của Bộ phận Tài vụ 4. Quản lý bảo hiểm y tế cho CBCNV GV và học sinh của Bộ phận Y tế 5. Quản lý hoạt động đoàn của sinh viên đối với Đoàn trường 6. Quản lý ở trong KTX sinh viên Điều này gây khó khăn khi giải quyết công việc và độ chính xác, tốc độ công việc. Tuy nhiên cũng có một số công việc cũng đã được tự động hoá bằng các chương trình do trường lập ra như: 7. Quản lý tuyển sinh của Phòng Đào tạo 8. Hệ thống quản lý học tập sinh viên của Phòng Đào tạo và Tổ công tác sinh viên 9. Hệ thống quản lý thu chi của Bộ phận tài vụ 10. Hệ thống tra cứu thư viện Các hệ thống này khi được sử dụng mang lại hiệu quả của từng công việc đáng kể cả về tốc độ xử lý và độ chính xác, giảm sức lao động con người. Do dữ liệu và chương trình các hệ thống trên không đồng bộ nên các dữ liệu ở các chức năng khác nhau không sử dụng lại được của nhau.. Trong khi đó công việc giữa các đơn vị phòng ban thì quan hệ chặt chẽ với nhau, thường xuyên phải trao đổi cung cấp thông tin của nhau bằng cách thủ công. Để giải quyết được những khó khăn bất cập hiện nay của các đơn vị phòng ban, tăng khả năng hiệu quả công việc với độ chính xác cao trong khoảng thời gian nhanh nhất có thể, giảm tải sức lao động thủ công của nhân viên cần phải phát triển lại các hệ thống theo một khuôn mẫu chung để các hệ thống có thể giao tiếp tác động qua lại lẫn nhau, sử dụng được của nhau, có thể trao đổi dữ liệu thông tin qua nhau mỗi khi cần trong thời gian nhanh nhất. Trong đó, hiện tại công việc “Theo dõi giảng dạy giáo viên” là một trong những công việc tương đối phức tạp nhất: Từ khi bắt đầu một học kỳ mới sẽ tiếp nhận thời khoá biểu, lịch thực hành, sau đó lập các sổ theo dõi, và theo dõi quá trình theo dõi giảng dạy giáo viên để đưa ra các thống kê báo cáo về tình hình giảng dạy của giáo viên, tạm ứng, thanh toán, thống kê khối lượng công tác cho giáo viên. Vấn đề đặt ra cho nhà trường là trước mắt phải có ngay một hệ thống để có thể tự động hoá các công việc trên để giảm bớt sức lao động thủ công của những nhân viên Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 7
  10. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML làm công việc này, đồng thời công việc được giải quyết nhanh chóng kịp thời để mang lại hiệu quả cao cho mọi người. Mặt khác lâu dài sau này thì hệ thống mới này phải tương tác đồng bộ, trao đổi thông tin với các hệ thống khác một cách linh hoạt có hiệu quả. Vì thời gian hạn chế, trong phạm vi của đồ án này sẽ tập trung vào phân tích và thiết kế để xây dựng phát triển hệ thống quản lý cho nghiệp vụ “Theo dõi giảng dạy giáo viên” vừa nêu ở trên. Trong trường hợp này, phương pháp hướng đối tượng với UML đã được chọn vì chúng là phù hợp nhất. Đó chính là mục đích chính mà đồ án sẽ đề cập đến trong suốt quá trình dưới đây. 2.3. MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ 2.3.1. Mô tả hoạt động nghiệp vụ 2.3.1.1. Cập nhật hồ sơ giáo viên a. Thời điểm : Khi có giáo viên mới về trường . b. Mô tả nghiệp vụ : Khi có giáo viên mới vào trường thì hồ sơ giáo viên sẽ được lưu trữ để quản lý và theo dõi. 2.3.1.2. Tiếp nhận thời khoá biểu a. Thời điểm : Bắt đầu kỳ học của năm học b. Mô tả nghiệp vụ : Vào đầu mỗi kỳ học, sau khi nhân viên phòng đào tạo đã lập thời khoá biểu cho toàn trường thì bên bộ phân theo dõi và quản lý giáo viên sẽ tiếp nhân thời khoá biểu giảng dạy của giáo viên. 2.3.1.3. Lập sổ theo dõi học tập a. Thời điểm : Sau khi thời khoá biểu được lập và trước khi bắt đầu học kỳ mới vài ngày. b. Mô tả nghiệp vụ : Vào đầu mỗi kỳ học nhân viên phòng đạo tạo sẽ lập Sổ theo dõi học tập cho từng lớp để theo dõi học tập của sinh viên ở các lớp. 2.3.1.4. Lập sổ theo dõi giảng dạy a . Thời điểm : Sau khi thời khoá biểu được lập và trước khi bắt đầu học kỳ mới vài ngày. b. Mô tả nghiệp vụ : Vào đầu mỗi học kỳ nhân viên phòng đào tạo sẽ lập Sổ theo dõi giảng dạy giáo viên theo từng lớp học dựa vào thời khoá biểu, sau đó chuyển cho Ban thanh tra để theo dõi tình hình giảng dạy hàng ngày của giáo viên. Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 8
  11. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 2.3.1.5. Tiếp nhận lịch thực hành thí nghiệm a. Thời điểm : Sau khi có lịch thực hành, thí nghiệm của Bộ môn. b. Mô tả nghiệp vụ : Bộ môn chuyển lịch thực hành, thí nghiệm cho phòng đào tạo, Phòng đào tạo sẽ tiếp nhận lịch thực hành, thí nghiệm để theo dõi và quản lý việc thực hành, thí nghiệm của giáo viên và sinh viên. 2.3.1.6. Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm a. Thời điểm : Sau khi nhận lịch thực hành, thí nghiệm từ Bộ môn chuyển sang. b. Mô tả nghiệp vụ : Sau khi đã nhận lịch thực hành, nhân viên phòng đào tạo sẽ lập sổ theo dõi thực hành để nắm bắt tình hình thực hành của giáo viên và sinh viên. 2.3.1.7. Cập nhật thông tin giảng dạy hàng ngày a. Thời điểm : Sau mỗi buổi giảng dạy hàng ngày kết thúc. b. Mô tả nghiệp vụ : Sau mỗi buổi giảng dạy, giáo viên và cán bộ lớp sẽ ký xác nhận vào sổ theo dõi và cán bộ lớp sẽ nộp sổ theo dõi cho Phòng đào tạo . Sau mỗi buổi học Ban thanh tra sẽ nộp sổ theo dõi cho Phòng đào tạo Sau mỗi buổi thực hành giáo viên sẽ ký tên vào sổ theo dõi thực hành, sau đó sổ theo dõi thực hành sẽ được chuyển xuống Phòng đào tạo. Phòng đào tạo sẽ tiến hành cập nhật thông tin từ 3 sổ theo dõi đó. 2.3.1.8. Báo cáo định kỳ a. Thời điểm : cuối mỗi ngày, tuần, tháng,kỳ. b. Mô tả nghiệp vụ : Cuối mỗi, ngày, tuần, tháng, kỳ nhân viên phòng đào tạo sẽ tiến hành báo cáo dựa theo thông tin theo dõi hàng ngày từ sổ theo dõi học tập, sổ theo dõi giảng dạy giáo viên, sổ theo dõi thực hành, thí nghiệm và chuyển cho các Bộ môn và giáo viên xem để xác nhận thông tin giảng dạy lại một lần nữa. Sau đó mới lập bảng chính thức trình lãnh đạo nhà trường và thông báo đến các đơn vị, giáo viên. 2.3.1.9. Lập bảng tạm ứng a. Thời điểm : Sau khi học được 7-8 tuần của học kỳ. b. Mô tả nghiệp vụ : Sau khi học được 7-8 tuần thì Phòng đào tạo sẽ lập bảng tạm ứng cho giáo viên thỉnh giảng tương ứng với số tiết đã giảng dạy và gửi sang Phòng kế hoạch tài chính để tiến hành cho giáo viên tạm ứng. Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 9
  12. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 2.3.1.10. Lập bảng thanh toán cho giáo viên thỉnh giảng a. Thời điểm : Cuối mỗi học kỳ kết thúc. b. Mô tả nghiệp vụ : Sau khi kết thúc một hoc kỳ, từ các sổ theo dõi giảng dạy đuợc ghi chép hàng ngày, nhân viên phòng đào tạo tiến hành tính tổng số tiết thực tế mà giáo viên đã dạy. Đối với giáo viên thỉnh giảng, sau khi đã tiến hành tổng kết thì lập bảng thanh toán tiền cho giáo viên sau đó gửi sang Phòng kế hoạch tài chính. Đối với giáo viên cơ hữu khi kết thúc hai học kỳ thì mới tiến hành thanh toán thừa giờ như giáo viên thỉnh giảng. 2.3.1.11. Lập bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên cơ hữu a. Thời điểm : Sau khi kết thúc 2 học kỳ. b. Mô tả khái quát : Sau khi kết thúc hai học kỳ, từ sổ học tập được ghi chép hàng ngày, nhân viên phòng đào tạo tiến hành lập bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên cơ hữu, để nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên trong năm học, và có phương pháp chỉ đạo kịp thời. Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 10
  13. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 2.3.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ Hiệu Ban thanh Phòng Phòng Đào Tạo Giáo viên cơ Giáo viên Sinh viên Bộ môn Phòng Phu trách Trưởng tra HCTH hưu thỉnh giảng KHTC NCKH , HTBD Chuyển Tiếp nhận hồ hồ sơ sơ giáo viên giáo Chuyển kết quả viên NCKH Tiếp nhận thời và khoá biểu HTBD Lập và Lập Lập Tiếp chuyển sổ sổ nhận lịch thực theo theo lịch Nhận hành lưong dõi dõi thực tạm ứng Theo giảng học hành dõi giáo dạy tập viên Xác nhận Xác nhận Xác nhận Lập sổ theo giảng dạy giảng dạy của sinh viên dõi thực hành Xác nhận Xác nhận Cập nhật thông tin giảng dạy giảng dạy giảng dạy hàng ngày Nhận Báo cáo Thông định kỳ Nhận Nhận báo Thông báo Thông báo Tiếp Lập Nhân nhận bảng thông báo cáo tin phản Tạm tạm ứng ứng lương hổi lương Lập Thanh bảng toán thanh lương Nhận toán gv kết quả Lập thỉnh NCKH bảng giảng và thống HTBD kê khối Kiểm tra bảng lượng Thanh thống kê khối công tác toán lượng công tác gv cơ thừa giờ giáo viên cơ cho gv hữu cơ hưu Hình 2.1 : Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ “Theo dõi giảng dạy giáo viên” Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 11
  14. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 2.3.3. Tổng hợp các chức năng nghiệp vụ Quá trình theo dõi giảng dạy giáo viên gồm các chức năng sau: Tham chiếu Chức năng R1 Lập sổ theo dõi R1.1 Cập nhật hồ sơ giáo viên R1.2 Tiếp nhận thời khoá biểu R1.3 Lập sổ theo dõi học tập R1.4 Lập sổ theo dõi giảng dạy R1.5 Tiếp nhận lịch thực hành R1.6 Lập sổ theo dõi thực hành R2 Theo dõi và tổng hợp kết quả R2.1 Cập nhật thông tin giảng dạy hàng ngày R2.2 Báo cáo định kỳ R2.3 Lập bảng tạm ứng R2.4 Lập bảng thanh toán cho giáo viên thỉnh giảng R2.5 Lập bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên cơ hữu Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 12
  15. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 2.3.4. Mô hình khái niệm lĩnh vực nghiệp vụ Lịch thực 1 1 hành Sổ theo dõi thực hành Thời khoá Bô môn biểu Phòng học 1 1 Sổ theo dõi 1 giảng dạy * 1 * * * 1 Giá biểu 1 1 Hồ sơ gv * Lớp học 1 * 1 Sinh vi ên * 1 * Môn học 1 * * * * * 1 Nghanh hoc Sổ theo dõi học tập 1 Hình 2.2 : Mô hình khái niện lĩnh vực nghiệp vụ “Theo dõi giảng dạy giáo viên” Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 13
  16. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC TÁC NHÂN CỦA HỆ THỐNG Tác nhân là một bộ phận bên ngoài hệ thống nhưng có tương tác với hệ thống. Nó chính là đối tượng mà hệ thống phục vụ hoặc cần cung cấp dữ liệu Tác nhân của hệ thống “Theo dõi giảng dạy giáo viên” bao gồm các đối tượng sau: Tác nhân Vai trò 1. Giáo viên -Giảng dạy trong trường và cung cấp hồ sơ 2. Bộ môn -Phối hợp cùng phòng đào tạo để quản lý việc giảng dạy của giáo viên 3. Phòng đào tạo -Quản lý việc giảng dạy của giáo viên, theo dõi tình hình giảng dạy.. 4. Phòng HCTH -Quản lý hồ sơ của giáo viên 5. Phòng kế hoạch tài chính -Quản lý việc thu chi hàng ngày của nhà trườg 6. Hiệu trưởng -Đưa ra các yêu cầu đối với tất cả các công việc về quản lý giáo viên 7. Ban thanh tra -Theo dõi tình hình giảng dạy của giáo viên 3.2. XÁC ĐỊNH CÁC CA SỬ DỤNG Ta có thể xác định các ca sử dụng bằng cách : a. Dựa vào tác nhân -Tìm tất cả các tác nhân có liên quan đến hệ thống -Tìm tất cả các quá trình mà chúng khởi tạo hoặc tham gia b. Dựa vào sự kiên -Tìm các sự kiện bên ngoài mà hệ thống cần đáp ứng lại -Liên kết các sự kiện với tác nhân và ca sử dụng Các ca sử dụng của hệ thống dựa vào tác nhân như sau : Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 14
  17. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML Gói ca sử dụng tổng quát Các ca sử dụng chi tiết UC1. Cập nhật hồ sơ giáo viên UC2. Tiếp nhận thời khoá biểu 1. Lập sổ theo dõi UC3. Lập sổ theo dõi học tập UC4. Lập sổ theo dõi giảng dạy giáo viên UC5. Tiếp nhận lịch thực hành thí nghiệm UC6. Lập sổ theo dõi thực hành thí nghiệm UC7. Cập nhật thông tin giảng dạy hàng ngày UC8. Báo cáo định kỳ 2. Theo dõi và tổng hợp UC9. Lập bảng tạm ứng kết quả UC10. Lập bảng thanh toán cho giáo viên thỉnh giảng UC11. Lâp bảng thống kê khối lượng công tác cho giáo viên cơ hữu 3.3. MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG TỔNG QUÁT Hình 3.1. Mô hình ca sử dụng tổng quát Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 15
  18. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 3.4. MÔ HÌNH CA SỬ DỤNG MỨC CAO Hình 3.2. Mô hình ca sử dụng mức cao 3.5. MÔ HÌNH GÓI CA SỬ DỤNG CHI TIẾT 3.5.1. Mô hình gói ca sử dụng “Lập sổ theo dõi” Hình 3.3. Mô hình gói ca sử dụng “Lập sổ theo dõi” Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 16
  19. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML 3.5.2. Mô hình gói ca sử dụng “Theo dõi và tổng hợp kết quả” Hình 3.4: Mô hình gói ca sử dụng “Theo dõi và tổng hợp kết quả” Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 17
  20. Đồ án tốt nghiệp PTTK hệ thống theo dõi giảng dạy giáo viên bằng phương pháp hướng đối tượng UML CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 4.0. BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ CỦA HỆ THỐNG Hình 4.1: Biểu đồ tuần tự hệ thống Sinh viên: Nguyễn Thị Tiếp, Khoá 7, Ngành Công Nghệ thông tin 18
nguon tai.lieu . vn