Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM CHO CÁC LÀNG NGHỀ TRỒNG HOA, CÂY KIỂNG TẠI TPHCM. ĐIỂN HÌNH LÀNG NGHỀ HOA, CÂY KIỂNG XUÂN – AN – LỘC QUẬN 12 Ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành : KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Giảng vi n h ng d n : PGS. TS Lê Thanh Hải NCS. ThS Trần Văn Thanh Sinh vi n th c hi n : Nguyễn Khoa Diệu Linh MSSV: 1151080119 L p: 11DMT01 Th nh phố Hồ Ch Minh, năm 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những nội dung trong đ n này là do tôi th c hi n d is h ng d n của Thầy Lê Thanh Hải và s hỗ trợ của Thầy Trần Văn Thanh, c c kết quả nghiên cứu đ a ra trong đ án này d a trên các kết quả thu đ ợc trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài li u của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của đ án có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài li u từ các ngu n sách, tạp chí đ ợc li t kê trong danh mục các tài li u tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhi m về lời cam đoan của mình tr c Quý thầy cô và nhà tr ờng. TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015 Nguyễn Khoa Di u Linh
  3. LỜI CẢM ƠN Trải qua một thời gian dài th c hi n đ n tốt nghi p, tôi đã nhận đ ợc s quan tâm, giúp đỡ to l n của Cha Mẹ, Thầy Cô, và bạn bè. Bằng tất cả tấm lòng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ng ời. Xin cảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Công ngh sinh học – Th c phẩm – Môi tr ờng Đại học Công ngh Tp.HCM đã hết lòng truyền đạt kiến thức cho tôi suốt thời gian học tập tại đây, tạo điều ki n để tôi có thề th c hi n đ ợc đ n này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thanh Hải, Thầy Trần Văn Thanh đã tận tình h ng d n, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đ n này. Các anh, chị phòng Quản lý môi tr ờng Vi n Môi tr ờng và Tài nguyên đã hỗ trợ tôi trong quá trình điều tra, khảo sát th c tế, tài li u tham khảo và truyền đạt kinh nghi m giúp tôi hoàn thành tốt đ n. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình thân y u cùng tất cả bạn bè đã là động l c hậu ph ơng vững chắc luôn bên cạnh tôi, giúp tôi t tin và cố gắng nhiều hơn trong qu trình học tập cũng nh trong qu trình th c hi n đ n. TP. H Chí Minh, ngày 20 th ng 8 năm 2015 Nguyễn Khoa Di u Linh
  4. TÓM TẮT Làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12, Thành phố H Chí Minh là làng nghề m i đ ợc thành lập, nằm trong quyết định bảo t n và phát triển của UBND Thành phố năm 2013. Hi n nay, làng nghề có khoảng 609 hộ gia đình tham gia sản xuất, v i tổng di n tích tr ng khoảng 460 ha, các cây tr ng chủ yếu là các loại kiểng, kiểng công trình, mai, hoa lan. V i thời tiết, s phân bố kênh rạch rộng khắp khu v c làng nghề tạo điều ki n thuận lợi cho cây tr ng phát triển tốt, cho sản phẩm đa dạng hằng năm vào c c dịp tết nguy n đ n. Làng nghề đang đ ợc bảo t n và sẽ phát triển trong t ơng lai, không những tạo công ăn vi c làm cho nhiều ng ời dân mà còn giúp các hộ gia đình cải thi n đời sống v ơn l n làm giàu. Tuy nhiên, hi n nay vấn đề môi tr ờng ch a đ ợc quan tâm đúng mức. Ở ba (03) ph ờng làng nghề phân bố hi n ch a có h thống xử lý n c thải tại các hộ dân, đặc bi t là các hộ dân vừa tr ng cây vừa chăn nuôi, n c thải bị ô nhiễm thải tr c tiếp ra kênh, rạch. H thống thu gom và xử lý chất thải rắn, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV còn khá hạn chế, nên chất thải xả thải bừa bãi trong khu v c làng nghề. Vì vậy vấn đề ô nhiễm môi tr ờng tại làng nghề ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Do vậy, đ án đã tập trung th c hi n nghiên cứu các nội dung nh sau: đ nh gi hi n trạng sản xuất làng nghề; đ nh gi , phân tích th c trạng quản lý môi tr ờng tại ba ph ờng Thạnh Xuân, Thạnh Lộc, An Phú Đông; đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề và d báo tải l ợng ô nhiễm môi tr ờng; đề xuất các bi n pháp giảm thiểu và bảo v môi tr ờng làng nghề. Các kết quả khảo sát cho thấy n c thải tr ng cây hầu hết đều đạt tiêu chuẩn xả thải, chỉ có hàm l ợng TSS là v ợt tiêu chuẩn xả thải. N c mặt ở sông xung quanh khu v c làng nghề cũng có hàm l ợng TSS v ợt ng ỡng. Điều này cho thấy làng nghề ch a ô nhiễm đến mức b o động, nh ng từ kết quả phân tích có thể thấy rằng nếu không có bi n pháp giảm thiểu, bảo v môi tr ờng từ ngay bây giờ thì t ơng lai môi tr ờng sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, một số giải ph p đã đ ợc đề xuất trong đ án, bao g m: giải pháp quy hoạch làng nghề, giải pháp quản lý d a vào s tham gia của cộng đ ng, xây d ng mô hình tổ t quản bảo v môi tr ờng, lập h ơng c cho làng nghề, xây d ng mô hình thu gom và xử lý CTR và xây d ng mô hình sản xuất tích hợp VACB ii
  5. giảm thiểu ô nhiễm. Các giải ph p đ ợc đ nh gi là khả thi v i tình hình hi n nay tr n địa bàn làng nghề tr ng hoa, kiểng quận 12. iii
  6. MỤC LỤC TÓM TẮT ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... ix DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................x CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................2 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................3 3. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................6 4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................6 6. Các kết quả đạt đƣợc của đề tài .......................................................................9 7. Địa điểm thực hiện đề tài ..................................................................................9 8. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................9 9. Giới hạn đề tài ....................................................................................................9 10. Thời gian thực hiện đề tài ...............................................................................9 11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội ....................................................................9 12. Bố cục Luận văn.............................................................................................10 CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ...................................................................................11 1. Làng nghề Việt Nam ........................................................................................12 1.1 Khái ni m làng nghề: ...................................................................................12 1.2 Đặc điểm của làng nghề Vi t Nam...............................................................13 1.3 Phân loại và đặc tr ng sản xuất của các làng nghề ......................................16 1.4 Vai trò của làng nghề ...................................................................................18 1.5 Hi n trạng môi tr ờng làng nghề Vi t Nam.................................................18 1.6 Xu thế phát triển của các làng nghề Vi t Nam.............................................22 2. Làng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ..............................................................22 2.1 Th c trạng phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề..............................22 2.1.1 Lĩnh v c hoạt động của ngành nghề nông thôn, làng nghề ...................22 iv
  7. 2.1.2 Số l ợng hộ/cơ sở, lao động tham gia sản xuất tại làng nghề ...............23 2.1.3 Thu nhập của hộ, cơ sở tham gia sản xuất – kinh doanh tại làng nghề....23 2.2 Đ nh gi những thành t u – t n tại của ngành nghề nông thôn, làng nghề .24 2.2.1 Thành t u ...............................................................................................24 2.2.2 Khó khăn ................................................................................................24 2.3 Mục tiêu bảo t n và phát triển làng nghề tại Thành phố H Chí Minh trong giai đoạn 2013-2015, định h ng đến năm 2020 ...............................................26 2.3.1 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................26 2.4 Giải pháp bảo t n và phát triển làng nghề tại thành phố ..............................27 3. Làng nghề hoa, cây kiểng ................................................................................28 3.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh hoa kiểng ở n c ta ...................................28 3.2 Gi i thi u làng nghề tại thành phố H Chí Minh:........................................29 3.2.1 Quy mô sản xuất hoa kiểng :..................................................................30 3.2.2 Chủng loại sản phẩm:.............................................................................30 3.2.3 Hi n trạng kinh doanh hoa kiểng: ..........................................................32 3.2.4 Làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12, Tp H Chí Minh .........................................................................................................................32 3.3 Các vấn đề môi tr ờng đối v i ngành tr ng hoa, kiểng ...............................36 3.3.1 N c thải tác động đến môi tr ờng ......................................................36 3.3.2 Khí thải t c động đến môi tr ờng ..........................................................37 3.3.3 T c động của chất thải rắn đến môi tr ờng ...........................................38 4. Các văn bản luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam liên quan đến làng nghề ...38 4.1 C c văn bản luật ...........................................................................................38 4.2 Các tiêu chuẩn ngành ...................................................................................42 4.3 Chính s ch u ti n, hỗ trợ làng nghề............................................................42 5. Các giải pháp môi trƣờng ...............................................................................44 5.1 Các giải pháp bảo v môi tr ờng nói chung ................................................44 5.2 Các giải ph p môi tr ờng li n quan đến ngành hoa, cây kiểng của làng nghề ............................................................................................................................45 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ.......49 v
  8. 1. Hiện trạng sản xuất của làng nghề .................................................................50 2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề ...................................................57 2.1 Mô hình và ph ơng thức tr ng hoa, cây kiểng ............................................57 2.1.1 Mô hình tr ng kiểng tại nhà ...................................................................57 2.1.2 Mô hình tr ng mai kiểng........................................................................59 2.1.3 Mô hình tr ng Lan trong nhà có mái che ...............................................61 2.1.4 Tr ng cây công trình ..............................................................................64 2.2 Hi n trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV.................................................65 2.2.1 Phân hữu cơ............................................................................................65 2.2.2 Phân hóa học ..........................................................................................67 2.2.3 Thuốc BVTV .........................................................................................69 2.3 Hi n trạng quản lý chất thải tại làng hoa ......................................................70 2.3.1 N c thải ................................................................................................70 2.3.2 Khí thải ...................................................................................................72 2.3.3 Chất thải rắn ...........................................................................................72 2.3.4 Đất ..........................................................................................................74 3. Lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc trong khu vực làng nghề .........................74 4. Thực trạng quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng............................................78 4.1 Chính sách và công tác quản lý môi tr ờng của làng nghề..........................78 4.2 Ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng ....................................................80 5. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm do hoạt động sản xuất của làng nghề ảnh hƣởng đến môi trƣờng .........................................................................................81 5.1 D b o l ợng n c thải................................................................................81 5.2 D báo tải l ợng chất thải rắn ......................................................................84 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, MÔ HÌNH GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG .......................................................................................................86 1. Giải pháp định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng làng nghề .................87 2. Giải pháp quản lý dựa vào tham gia của cộng đồng ....................................88 2.1 Thể chế và chính sách ..................................................................................88 2.2 Giáo dục và truyền thông .............................................................................88 vi
  9. 2.3 Đề xuất h ơng c BVMT làng nghề ..........................................................89 3. Giải pháp kỹ thuật ...........................................................................................94 3.1 Giải ph p mô hình BVMT theo h ng sinh thái cho làng nghề ..................94 3.2 Mô hình V ờn – Ao – Chu ng – Biogas .....................................................97 3.3 Đề xuất mô hình cho hộ điển hình là hộ nuôi bò sữa có kết hợp tr ng mai kiểng ...................................................................................................................99 3.4Đề xuất giải pháp thu gom, xử lý chất thải rắn nguy hại ............................102 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ..................................................................................105 I.KẾT LUẬN ......................................................................................................105 II. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................107 vii
  10. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông Nghi p Phát Triển Nông Thôn BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BỘ TN&MT Bộ Tài Nguy n Môi Tr ờng BVMT Bảo v môi tr ờng BVTV Bảo v th c vật COD Nhu cầu oxy hóa học CNH, HĐH Công nghi p hóa, hi n đại hóa CSXS Cơ sở sản xuất CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CT-TTg Quyết định Thủ t ng Chính Phủ CT/TW Chỉ thị Trung ơng HĐND Hội đ ng nhân dân KN&PTNT Khuyến nông phát triển nông thôn NĐ – CP Nghị định Chính phủ NTSX N c thải sản xuất NTSH N c thải sinh hoạt NQ/TW Nghị Quyết Trung ơng QHBVMT Quy hoạch bảo v môi tr ờng QCKTQG Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN Quy chuẩn Vi t Nam QH Quốc hội SXSH Sản xuất sạch hơn TCVN Tiêu Chuẩn Vi t Nam TP.HCM Thành phố H Chí Minh TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTLT Thông t liên tịch UBND Ủy ban nhân dân VACB V ờn – Ao – Chu ng – Biogas VACBR V ờn – Ao – Chu ng – Biogas – Rừng VOC Các chất hữu cơ dễ bay hơi VHTTDL Văn hóa thông tin du lịch WTO Tổ chức th ơng mại Thế gi i viii
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số phân tích n c thải ................................................................7 Bảng 1.2 Các thông số phân tích m u đất ...................................................................7 Bảng 2.1 Các khí ô nhiễm t c động đến môi tr ờng ...............................................37 Bảng 3.1 Di n tích các loại cây địa bàn ph ờng Thạnh Lộc ....................................52 Bảng 3.2 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng An Phú Đông ....................75 Bảng 3.3 Kết quả phân tích m u n c mặt tại Ph ờng Thạnh Lộc .........................75 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG .........................................................75 Bảng 3.5 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ nhất ..................76 Bảng 3.6 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ hai.....................76 Bảng 3.7 Kết quả phân tích m u n c thải hộ tr ng lan ngày thứ ba ......................76 Bảng 3.8 Các chỉ tiêu trong bảng 1 QCKTQG ........................................................77 Bảng 3.9 Kết quả phân tích m u đất thải hộ tr ng lan .............................................77 Bảng 3.10 Giá trị tổng số của N và P trong TCVN .................................................78 Bảng 3.11 Tải l ợng các chỉ ti u trong n c thải ....................................................82 Bảng 3.12 D b o l ợng n c thải năm 2020 .........................................................84 Bảng 3.13 D b o l ợng chất thải rắn năm 2020 ....................................................85 Bảng 4.1 Mô hình v i c c chính s ch nhà n c ......................................................98 Bảng 4.2 Danh mục các CTNH và các chất có khả năng là CTNH ......................103 ix
  12. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đ quận 12..........................................................................................35 Hình 3.1 H thống sông ao h khu v c làng nghề ....................................................50 Hình 3.2 Phân bố quy mô sản xuất làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc. ............56 Hình 3.3Mặt bằng điển hình các hộ tr ng kiểng .......................................................56 Hình 3.4 Cây Tùng ....................................................................................................57 Hình 3.5 Cây con.......................................................................................................57 Hình 3.6 Cây m i đ ợc đ a về .................................................................................58 Hình 3.7 Cây đã đ ợc đ a vào chậu .........................................................................58 Hình 3.8 Sau khi trộn chuẩn bị tr ng ........................................................................58 Hình 3.9 Tr ng cây ...................................................................................................59 Hình 3.10 V ờn mai..................................................................................................59 Hình 3.11 Mai đ ợc tr ng trong chậu .......................................................................60 Hình 3.12 Ống d n n c vào m ơng t i cây..........................................................60 Hình 3.13 Tr ng xen kẽ v i các cây ngắn ngày khác ...............................................61 Hình 3.14 Mô hình tr ng cây trên giàn .....................................................................61 Hình 3.15 Tr ng lan ở trên lá kiểng phía d i..........................................................62 Hình 3.16 Giá thể bằng đ .........................................................................................62 Hình 3.17 Giá thể bằng xơ dừa .................................................................................62 Hình 3.18 Giá thể bằng than .....................................................................................63 Hình 3.19 Lan rừng và cây con trên giàn .................................................................63 Hình 3.20 Giàn phun t in c ...............................................................................63 Hình 3.21 Kiểng công trình......................................................................................64 Hình 3.22 Cây b đề..................................................................................................64 Hình 3.23 Tro trấu .....................................................................................................66 Hình 3.24 Phân hữu cơ Dynamic ..............................................................................66 Hình 3.25 Loại phân NPK th ờng sử dụng .............................................................67 Hình 3.26 Lân đ ợc sử dụng ....................................................................................68 Hình 3.27 Phân bón lá ..............................................................................................68 Hình 3.28 Thuốc BVTV...........................................................................................69 x
  13. Hình 3.29 N c rỉ từ t i tiêu..................................................................................70 Hình 3.30 Rãnh trong v ờn kiểng ............................................................................70 Hình 3.31 M y bơm n c ra khỏi v ờn...................................................................71 Hình 3.32 Rạch tr c hộ tr ng lan...........................................................................71 Hình 3.33 Rạch tr c hộ tr ng kiểng.......................................................................71 Hình 3.34 Phun thuốc trị nấm ..................................................................................72 Hình 3.35 L u chứa phân ngoài trời ........................................................................72 Hình 3.36 Bao bì, chai nh a thuốc BVTV ...............................................................73 Hình 3.37 Dùng vật nh a làm chậu tr ng cây .........................................................73 Hình 3.38 Chậu thải bỏ ............................................................................................74 Hình 3.39 Đất thải bỏ từ chậu ..................................................................................74 Hình 3.40 Bảng tuyên truyền thu gom bao bì thuốc BVTV ....................................79 Hình 3.41 Nơi chứa bao bì thuốc BVTV .................................................................80 Hình4.1 Sơ đ tổ chức t quản BVMT .....................................................................93 Hình 4.2 Mô hình tích hợp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm phù hợp cho làng nghề tr ng hoa kiểng. .........................................................................................................97 Hình4.3 Khu v c chu ng nuôi bò ............................................................................99 Hình 4.4 Thức ăn cho bò ........................................................................................100 Hình 4.5 Chất thải từ chu ng trại ...........................................................................100 Hình 4.6 Khu v c tr ng cây và hi n trạng n c thải ............................................100 Hình 4.7 Mô hình áp dụng cho hộ điển hình .........................................................102 Hình 4.8:Sơ đ thu gom xử lý rác ở các hộ trong làng nghề ..................................104 xi
  14. Đ án tốt nghi p CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Trình bày khái quát những vấn đề cơ sở cho vi c th c hi n luận văn và ph ơng ph p nghi n cứu bao g m: 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu của đề tài 4. Nội dung nghiên cứu 5. Ph ơng ph p nghiên cứu 6. Các kết quả đạt đ ợc của đề tài 7. Địa điểm th c hi n đề tài 8. Đối t ợng nghiên cứu 9. Gi i hạn đề tài 10. Thời gian th c hi n 11. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội 12. Bố cục Luận văn 1
  15. Đ án tốt nghi p 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, ở nhiều vùng nông thôn n c ta các làng nghề đã ph t triển khá mạnh và đóng góp đ ng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của c c địa ph ơng. Song b n cạnh đó, tại đây cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề môi tr ờng bức xúc, đòi hỏi s quan tâm tháo gỡ kịp thời của các ngành, các cấp, đặc bi t là chính quyền c c địa ph ơng nơi có làng nghề. Vi c phát triển làng nghề là một phần quan trọng của công nghi p hóa – hi n đại hóa nông nghi p và nông thôn trong những năm đầu của thế kỷ 21. Phát triển mạnh những làng nghề, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế cao, sử dụng đ ợc nhiều lao động là lợi thế của làng nghề địa ph ơng. Đời sống nông dân ở nhiều vùng nông thôn trong cả n c đã khấm khá lên do sản xuất nông nghi p phát triển đổng thời v i vi c khôi phục và phát triển làng nghề. Nhiều làng nghề đã n u đ ợc bài học về làm giàu ở nông thôn. Tuy nhiên chính những nơi này đã và đang phải đối mặt v i tình trạng ô nhiễm môi tr ờng, cần giải quyết kịp thời. Hi n nay, vi c khôi phục và phát triển làng nghề nông thôn đang có nhiều thuận lợi, đ ợc Nhà n c hỗ trợ kinh phí và tìm đầu ra cho sản phẩm. Tuy nhiên, do phát triển t phát, ạt và thiếu quy hoạch n n đã d n t i hậu quả là môi tr ờng ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tại nhiều làng nghề đang bị ô nhiễm cả về: vật lý, hóa học và sinh học. Hi n trạng về ô nhiễm biểu hi n: n c thải sản xuất đ ợc thải tr c tiếp ra sông, kênh, rạch mà không đ ợc xử lý làm ô nhiễm ngu n n c, chất thải rắn không đ ợc thu gom đúng chỗ, thải bỏ bừa bãi trong khu v c làng nghề, đặc bi t là chất thải nguy hại từ bao bì, chai lọ thuốc BVTV không có chỗ chứa riêng bi t. Ô nhiễm môi tr ờng đã và đang t c động xấu đến sức khỏe con ng ời, ng ời dân làng nghề đang có nguy cơ mắc b nh mà do ô nhiễm môi tr ờng gây nên. Ô nhiễm môi tr ờng nông thôn nói chung và môi tr ờng các làng nghề nói riêng hi n đang là vấn đề đ ợc cả xã hội quan tâm. 2
  16. Đ án tốt nghi p Hi n nay, vi c tr ng hoa, cây cảnh có tác dụng lọc không khí cho môi tr ờng làm vi c và nơi sinh sống, còn có tác dụng làm đẹp, thẩm mỹ cho không gian làm vi c, nhà ở, giúp con ng ời giảm m t mỏi. Nh ng ngoài c c t c dụng đó thì vi c tr ng cây cảnh cũng gây ra c c t c động xấu đến môi tr ờng do quá trình tr ng cây. Vì vậy để tìm hiểu hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại Thành phố H Chí Minh đề xuất các giải pháp mô hình giảm thiểu ô nhiễm. Ng ời th c hi n đề tài đã l a chọn đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, mô hình giảm thiểu ô nhiễm cho các làng nghề trồng hoa, cây kiểng tại TpHCM. Điển hình làng nghề hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12.” 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu đã đ ợc th c hi n trong n c về đ nh gi hi n trạng và đ a ra bi n pháp giảm thiểu tại các làng nghề. - Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam” v i mã số KC08.09 do ch ơng trình Khoa học và Công ngh Bảo v Môi tr ờng và Phòng chống thiên tai KC.08 giai đoạn 2001-2005. Thành quả nghiên cứu đã đ ợc đúc kết trong quyển “Làng nghề Việt Nam và Môi trường” do t c giả Đặng Kim Chi làm chủ biên. Tóm tắt: Tác giả đã n u rõ lịch sử phát triển, đặc điểm, phân loại, điều ki n kinh tế - xã hội của các làng nghề Vi t Nam hi n nay. Đ ng thời, tác giả còn đ nh gi hi n trạng môi tr ờng làng nghề, qua đó n u rõ những t n tại ảnh h ởng t i s phát triển kinh tế và môi tr ờng làng nghề. Ngoài ra, đề tài này còn trình bày kết quả d báo phát triển và mức độ ô nhiễm tại làng nghề đến năm 2020, một số định h ng xây d ng chính s ch đảm bảo phát triển bền vững làng nghề và đề xuất các giải pháp cải thi n môi tr ờng cho từng loại làng nghề Vi t Nam, là những giải pháp tổng hợp sau khi đã tìm hiểu thông tin về sản phẩm, công ngh , hi n trạng sản xuất và hi n trạng môi tr ờng tại các làng nghề. 3
  17. Đ án tốt nghi p - Báo cáo khoa học: “Đánh giá hiện trạng, đề xuất phương án giảm thiểu và xử lý ô nhiễm môi trường cho làng nghề Long Kiên- phường Long Toàn, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu”. Đề tài đ ợc chủ trì bởi GS.TS. Nguyễn Văn Ph c, đ ợc quản lý bởi Sở Khoa Học Công Ngh và Môi Tr ờng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Thời gian th c hi n tháng 10/2001 – 10/2002. Tóm tắt: Nhi m vụ của đề án là th c thi có hi u quả các công cụ quản lý môi tr ờng. Cụ thể: Tổ chức điều tra, thống kê, kiểm kê, phân loại làng nghề và c c cơ sở sản xuất trong làng nghề theo loại hình sản xuất và nguy cơ gây ô nhiễm môi tr ờng; các làng nghề đ ợc công nhận, làng nghề ch a đ ợc công nhận và làng nghề truyền thống. Chính sách phát triển của làng nghề và các bi n pháp cải thi n môi tr ờng, nêu ra bi n pháp sản xuất sạch hơn. Đ ng thời đề xuất mô hình xây d ng nhà x ởng đảm bảo thông thoáng cho các hộ sản xuất và chăn nuôi, đề xuất ph ơng n xử lý n c thải sản xuất. - Đề tài: “Điều tra đánh giá hiện trạng làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình, đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường và xây dựng dự án kiểm soát ô nhiễm”. Thời gian th c hi n: 5/2007 – 3/2008 Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Sở Tài Nguyên và Môi Tr ờng tỉnh Thái Bình. Kết quả đạt đ ợc: Đề tài đã tiến hành tổng hợp thông tin, phân loại mức độ ô nhiễm của các làng nghề, l a chọn 12 làng nghề thuộc các loại hình sản xuất đặc tr ng để tiến hành quan trắc môi tr ờng. Đề xuất một số giải ph p để giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề. Xây d ng bộ số li u cập nhật và chính xác về hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng n c, không khí và đất, cũng nh hi n trạng quản lý chất thải rắn tại các làng nghề chế biến l ơng th c, th c phẩm, thủy hải sản, chăn nuôi, ơm tơ d t lụa và thủ công mỹ ngh . 4
  18. Đ án tốt nghi p Đ a ra kiến nghị về các bi n pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng làng nghề, bao g m các giải pháp quản lý môi tr ờng và giải pháp kỹ thuật. Đề xuất một số nhi m vụ cải thi n môi tr ờng làng nghề nh p dụng thử nghi m mô hình quản lý và giáo dục Môi tr ờng nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đ ng dân c làng nghề tại Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tại chỗ cho một làng nghề chăn nuôi tại tỉnh Thái Bình, xây d ng mô hình xử lý n c thải tập trung cho làng nghề chế biến thủy sản tại Thái Bình, xây d ng khu quản lý và xử lý chất thải rắn tập trung cho một cụm công nghi p làng nghề tại Thái Bình, nghiên cứu l a chọn mô hình xử lý khí thải phù hợp cho làng nghề thủ công mỹ ngh . - Đề tài: “Điều tra, đánh giá, bình chọn các mô hình xử lý chất thải làng nghề, bãi rác và một số ngành công nghiệp”. Thời gian th c hi n: 2006 Chủ trì th c hi n: GS.TS. Đặng Kim Chi, đ ợc quản lý bởi Cục Bảo v Môi tr ờng - Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng. Kết quả đạt đ ợc: Đề tài đã kh i qu t đ ợc hi n trạng công ngh xử lý môi tr ờng đang p dụng tại các làng nghề/CSSX nhỏ đối v i ba loại hình sản xuất: d t nhuộm, chế biến nông sản th c phẩm và tái chế giấy. B o c o đã đ a ra những tiêu chí khởi đầu nhằm đ nh gi công ngh môi tr ờng áp dụng cho làng nghề và cơ sở sản xuất nhỏ. D a vào các tiêu chí xây d ng đề tài đã đ nh gi và bình chọn đ ợc các công ngh xử lý chất thải phù hợp và khả thi cho c c đối t ợng nghiên cứu đã l a chọn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần rất l n trong tiến trình bảo v môi tr ờng nông thôn Vi t Nam, giúp ng ời dân tại các làng nghề/CSSX nhỏ l a chọn đ ợc công ngh xử lý thích hợp và hi u quả về mặt môi tr ờng vừa phù hợp v i điều ki n kinh tế nông nghi p. Đ ng thời đây sẽ là cơ sở khoa học để các nhà công ngh , nhà quản lý l a chọn đ ợc loại hình công ngh nào là thích hợp nhất và khả thi nhất có thể áp dụng tại mỗi loại hình làng nghề. Đây cũng là một nhi m vụ có tính th c tiễn cao để các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý môi tr ờng đ a ra c c giải pháp thích 5
  19. Đ án tốt nghi p hợp hạn chế ô nhiễm tại các làng nghề/CSSX nhỏ, góp phần vào vi c phát triển công ngh môi tr ờng Vi t Nam trong t ơng lai. 3. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi tr ờng của làng nghề và đề xuất các giải pháp, mô hình quản lý nhằm khắc phục hạn chế ô nhiễm khu v c làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại TpHCM, điển hình làng nghề Xuân – An – Lộc quận 12. 4. Nội dung nghiên cứu  Tổng quan các làng nghề ở Vi t Nam. Tổng quan các làng nghề tr ng hoa, cây kiểng tại thành phố.  Luật bảo v môi tr ờng Vi t Nam li n quan đến làng nghề.  Các giải pháp bảo v môi tr ờng.  Hi n trạng sản xuất của làng nghề: - Sơ đ phân bố làng nghề; - Quy mô sản xuất của các hộ gia đình; - Quy trình chăm sóc cây; - Năng suất sản xuất; - Ngu n n c sử dụng t i cây; - N c xả thải sau t i; - Ngu n lao động; - Sản phẩm và thị tr ờng.  Đ nh gi hi n trạng ô nhiễm môi tr ờng làng nghề tr ng hoa, cây kiểng Xuân – An – Lộc quận 12 d a trên các hoạt động của làng nghề.  Th c trạng quản lý môi tr ờng và ý thức bảo v môi tr ờng của cộng đ ng làng nghề.  Ư c tính tải l ợng và d báo tải l ợng đến năm 2020.  Tr n cơ sở phân tích ô nhiễm biết đ ợc mức độ ô nhiễm từ đó đề xuất các giải pháp, mô hình nhằm khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng c c ph ơng ph p nghi n cứu sau: 6
  20. Đ án tốt nghi p - Ph ơng ph p tổng quan tài li u: Tổng quan chung làng nghề đ ợc tìm hiểu từ các tài li u, sách, báo, trang web có liên quan. Số li u tổng quan về quận 12: điều ki n t nhiên, kinh tế, xã hội. Những thông tin, số li u này đ ợc tổng hợp, thu thập thông qua c c b o c o chuy n đề của c c cơ quan chức năng và từ các trang web liên quan. Kế thừa các thông tin đã có từ các kết quả nghiên cứu khoa học trong n c có li n quan đến vi c giảm thiểu ô nhiễm môi tr ờng do các hoạt động này gây ra. - Ph ơng ph p khảo sát th c địa: đi tiền trạm, quan sát, tìm hiểu làng nghề. - Ph ơng ph p phỏng vấn: đến từng hộ dân trong làng nghề để tìm hiểu. - Ph ơng ph p lấy m u và phân tích m u n c, đất.  Chất l ợng n c thải từ các ngu n thải do hoạt động chăm sóc cây kiểng bằng phân bón, thuốc BVTV tại làng nghề đ ợc lấy tại một hộ điển hình sau khi xịt thuốc trong ba ngày liên tiếp từ ngày 26 đến 28 th ng 6 năm 2015. Chất l ợng n c mặt đ ợc kiểm tra, phân tích lấy từ hai điểm thuộc sông Sài Gòn thuộc hai ph ờng Thạnh Lộc và An Phú Đông. M u đất đ ợc lấy cùng v i m u n c thải tại cùng một hộ.  Các m u n c sẽ tiến hành phân tích 4 chỉ tiêu. M u đất đ ợc phân tích 2 chỉ tiêu. Toàn bộ thí nghi m phân tích đ ợc tiến hành tại phòng thí nghi m Vi n Tài nguy n và Môi tr ờng Tp. H Chí Minh. Các thông số đ ợc phân tích theo ph ơng ph p chuẩn (standard methods) và đ ợc mô tả trong bảng: Bảng 1.1 Các thông số phân t ch nƣớc thải TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Phƣơng pháp thử 1 COD mg/L SMEWW 5220 C : 2012 2 TSS mg/L SMEWW 2540 D : 2012 3 Tổng N mg/L TCVN 6638 : 2000 4 Tổng P mg/L SMEWW 4500-P.B& D:2012 Bảng 1.2 Các thông số phân tích mẫu đất 7
nguon tai.lieu . vn