Xem mẫu

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KHOA THỦY SẢN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOÀI SAO
BIỂN Ở VIỆT NAM: ĐẶC ĐIỂM,
PHÂN LOẠI, PHÂN BỐ, ỨNG
DỤNG VÀ CÔNG NGHỆ SẢN
XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ SAO
BIỂN
HỌ & TÊN SVTH

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
HỌ & TÊN GVHD
Tp. Hồ Chí Minh, tháng… năm…

Đồ án tốt nghiệp

GVHD

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin chân thành cám ơn quý thầy, quý cô khoa Thủy Sản đã tận
tâm truyền đạt cho chúng em những kiến thức về chuyên ngành quý báu. Và thầy cô
đã hết lòng chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường, thầy cô đã tạo
điều kiện cho chúng em nắm vững lý thuyết và từng bước tiếp cận thực tế. Đặc biệt,
em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Mỹ Lệ, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em
hoàn thành tốt bài đồ án này.
Trong quá trình hoàn thành đề tài này em đã cố gắng rất nhiều, nhưng do thời
gian có hạn nên đề tài của em không thể nào tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em
rất mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thành tốt
hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Tp.HCM, tháng… năm…

SVTH

II

Đồ án tốt nghiệp

GVHD

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Hình dạng ngoài của sao biển ......................................................................... 2
Hình 1.2. Sao biển Asterias forbesi ................................................................................ 4
Hình 1.3. Sao biển nướng................................................................................................ 5
Hình 1.4. Sao biển Asterias rubens ................................................................................ 6
Hình 1.5. Sao biển Pisaster ochraceus ........................................................................... 7
Hình 1.6. Sao biển Pisaster giganteus, Sao biển Pisaster brevispinus, Sao biển
Evasterias troscheli ........................................................................................................ 8
Hình 1.7. Sao biển Archaster typicus ............................................................................. 8
Hình 1.8. Sao biển được làm khô dùng trong ngâm rượu ............................................... 9
Hình 1.9. Sao biển Archaster typicus ngâm rượu .......................................................... 9
Hình 1.10. Sao biển Linckia laevigata màu xanh......................................................... 10
Hình 1.11. Sao biển Linckia laevigata màu xanh nhạt và cam .................................... 10
Hình 1.12. Sao biển Acanthaster planci....................................................................... 11
Hình 1.13. Sao biển Culcita novaeguineae .................................................................. 13
Hình 1.14. Sao biển Protoreaster nodosus ................................................................... 14
Hình 1.15. Sao biển chocolate chip khô........................................................................ 15
Hình 1.16. Sao biển Astropecten polyacanthus ........................................................... 16
Hình 1.17. Sao biển Echinaster luzonicus ................................................................... 17

SVTH

III

Đồ án tốt nghiệp

GVHD

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta có bờ biển tiếp liền với Biển Đông. Đường bờ biển dài 3260 km chạy
dài từ bắc tới nam. Với một vùng thềm lục địa rộng lớn khoảng hơn một triệu km2,
thuộc vùng biển nhiệt đới nên nguồn nguyên liệu rất đa dạng và có cả bốn mùa. Bên
cạnh những loài hải sản đã được khai thác, đánh bắt lâu nay, nguồn động vật đáy,
đặc biệt là nhóm động vật da gai (Echinodermata) trong hệ sinh thái biển đảo là một
trong những nguồn thực phẩm có chất lượng cung cấp trực tiếp cho con người, giá
trị thương mại, du lịch phục vụ cho chế biến thủy, hải sản và cả trong y học. Hiện
nay, những nghiên cứu về động vật đáy nói chung và loài sao biển nói riêng đã
được tiến hành nghiên cứu tại nhiều nước. Tuy nhiên, ở nước ta các thông tin về
loài sao biển không theo hệ thống và nhiều thông tin còn thiếu trong quá trình thu
thập, tạo cơ sở dữ liệu phục vụ cho mục đích quy hoạch, bảo vệ các giá trị đa dạng
loài phân bố và giá trị kinh tế với mục tiêu bảo tồn và khai thác nguồn lại lâu dài,
bền vững.
Bài đồ án này dựa trên các thống kê tài liệu liên quan đến các đặc trưng cơ bản
như đặc điểm, phân loại, phân bố và ứng dụng của các loài sao biển ở nước ta cũng
như tìm hiểu một số quy trình sản xuất các sản phẩm từ sao biển đang được áp dụng
và thực hiện trong việc tạo ra các sản phẩm có lợi từ sao biển để đáp ứng các nhu
cầu của con người. Nên đây được xem là một hướng phát triển mới đầy tiềm năng
cần được khai thác của ngành thủy sản.

SVTH

IV

Đồ án tốt nghiệp

GVHD

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ I
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................ III
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... IV
MỤC LỤC ................................................................................................................ V
Chƣơng 1. TÌM HIỂU CÁC LOÀI SAO BIỂN Ở VIỆT NAM ............................ 1
1.1.

Giới thiệu chung về sao biển ....................................................................... 2

1.2.

Các loài sao biển ở Việt Nam ...................................................................... 4

1.2.1.

Bộ Forcipulatida .................................................................................... 4

1.2.1.1.

Asterias forbesi ................................................................................ 4

1.2.1.2.

Asterias rubens ................................................................................ 6

1.2.1.3.

Pisaster ochraceus (Sao biển tía) ................................................... 7

1.2.2.

Bộ Valvatida ........................................................................................... 8

1.2.2.1.

Archaster typicus ............................................................................. 8

1.2.2.2.

Linckia laevigata (Sao biển xanh)................................................ 10

1.2.2.3.

Acanthaster planci (Sao biển gai) ................................................ 11

1.2.2.4.

Culcita novaeguineae (Sao biển gối)............................................ 13

1.2.2.5.

Protoreaster nodosus (Sao biển chocolate chip) .......................... 14

1.2.3.

Bộ Paxillosida ...................................................................................... 16

1.2.3.1.
1.2.4.

Astropecten polyacanthus ............................................................. 16

Bộ Spinulosida ..................................................................................... 17

1.2.4.1.

Echinaster luzonicus ..................................................................... 17

Chƣơng 2. TÌM HIỂU CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC
SẢN PHẨM TỪ SAO BIỂN ................................................................................... 19
2.1.

Tìm hiểu quy trình sản xuất sao biển khô ............................................... 20

2.1.1.

Sơ đồ quy trình sản xuất .................................................................... 20

2.1.2.

Thuyết minh quy trình sản xuất ........................................................ 21

2.1.2.1.
2.1.2.2.

Rửa ................................................................................................ 21

2.1.2.3.

Làm khô 1 ..................................................................................... 21

2.1.2.4.
SVTH

Nguyên liệu ................................................................................... 21

Ngâm rƣợu .................................................................................... 21
V

nguon tai.lieu . vn