Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT VÀ CÁC CAO PHÂN ĐOẠN TỪ CÂY LAN MỘT LÁ NERVILIA ARAGOANA Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực hiện : Trịnh Kim Thảo MSSV: 1311100686 Lớp: 13DSH04 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em. Các số liệu và kết quả nêu trong đồ án là đúng sự thật và chƣa có ai công bố ở các công trình khác. TP.HCM, ngày 6 tháng 7 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trịnh Kim Thảo
  3. Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Trần Thị Ngọc Mai – Giảng viên Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Công nghệ TPHCM, ngƣời đã tận tình dìu dắt, hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Mai Đình Trị - Trƣởng phòng Hợp chất thiên nhiên hoạt tính sinh học, Viện Công nghệ Hóa học, ngƣời trực tiếp quản lí, giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp tại đây và em cũng xin cảm ơn đến những anh chị đang công tác tại đơn vị đã nhiệt tình và chỉ bảo để em có thể hoàn thành tốt đồ án nghiên cứu của mình. Xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Công nghệ TPHCM cũng nhƣ nhà trƣờng đã tạo điều kiện tốt nhất cho em đƣợc học tập nghiên cứu để hoàn thành đồ án này. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến chị Đỗ Phƣơng Vy, ngƣời đã hỗ trợ và cho em nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Xin gửi lời cảm ơn đến những bạn bè, anh chị đang nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Công nghệ TPHCM đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ cùng nhau vƣợt qua khó khăn để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng xin cảm ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình dành cho tôi sự quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành đồ án này. Do thời gian thực hiện có hạn, kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của thầy cô để em có thêm kinh nghiệm và tiếp tục hoàn thiện đồ án tốt nghiệp của mình. TP.HCM, ngày 6 tháng 7 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trịnh Kim Thảo
  4. Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... vii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3 4. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................3 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................3 5.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................5 1.1 Tổng quan về cây Lan một lá (Nervilia aragoana) ..............................................5 1.1.1 Phân loại khoa học và phân bố...........................................................................5 1.1.1.1 Phân loại khoa học ..........................................................................................5 1.1.1.2 Phân bố ............................................................................................................6 1.1.2 Đặc điểm thực vật ..............................................................................................6 1.1.3 Thành phần hóa học ...........................................................................................7 1.1.4 Giá trị dƣợc liệu .................................................................................................9 1.1.5 Các nghiên cứu trên thế giới về Lan một lá (Nervilia aragoana) ....................11 1.2 Tổng quan về các phƣơng pháp chiết xuất ..........................................................12 1.2.1 Các quá trình xảy ra trong chiết xuất ...............................................................12 1.2.1.1 Sự hòa tan ......................................................................................................13 1.2.1.2 Sự khuếch tán ................................................................................................13 1.2.1.3 Quá trình thẩm tích........................................................................................14 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết xuất ................................................15 1.2.2.1 Nguyên liệu ...................................................................................................15 i
  5. Đồ án tốt nghiệp 1.2.2.2 Dung môi .......................................................................................................16 1.2.2.3 Kỹ thuật chiết ................................................................................................17 1.2.3 Các phƣơng pháp chiết .....................................................................................18 1.2.3.1 Phƣơng pháp ngâm........................................................................................18 1.2.3.2 Chiết bằng phƣơng pháp ngấm kiệt ..............................................................20 1.2.3.3 Các phƣơng pháp chiết khác .........................................................................21 1.3 Tổng quan về hoạt tính kháng oxy hóa ...............................................................21 1.3.1 Giới thiệu chung ...............................................................................................21 1.3.1.1 Khái niệm về stress oxy hóa .........................................................................21 1.3.1.2 Sự hình thành các gốc tự do của oxy trong cơ thể ........................................22 1.3.1.3 Sự phòng vệ của cơ thể chống lại gốc tự do .................................................24 1.3.2 Một số hợp chất thiên nhiên có hoạt tính kháng oxy hóa ................................26 1.3.2.1 Flavonoid.......................................................................................................26 1.3.2.2 Terpenoid ......................................................................................................28 1.1.3 Các phƣơng pháp xác định tác dụng chống oxi hóa ........................................29 1.1.3.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng MDA ......................................................29 1.1.3.2 Các phƣơng pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa ....................................30 1.4 Tổng quan về hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm...........................................32 1.4.1 Khái niệm chung ..............................................................................................32 1.4.2 Cơ chế đối kháng..............................................................................................33 1.4.3 Một số loài vi khuẩn, nấm gây bệnh thƣờng gặp .............................................33 1.4.3.1 Tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) ....................................................................33 1.4.3.2 Trực khuẩn (Escherichia coli) .....................................................................34 1.4.3.2 Nấm mốc Aspergillus ....................................................................................36 1.4.3.3 Nấm sợi Fusarium ........................................................................................37 1.4.3.4 Nấm Neoscytalidium dimidiatum ..................................................................38 1.4.4 Các phƣơng pháp thử hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm in vitro ..............40 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................42 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu. ......................................................................42 ii
  6. Đồ án tốt nghiệp 2.1.1 Thời gian nghiên cứu .......................................................................................42 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................42 2.2 Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................42 2.2.1 Nguồn mẫu .......................................................................................................42 2.2.2 Vi sinh vật chỉ thị .............................................................................................42 2.3 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất ..............................................................................42 2.3.1 Thiết bị .............................................................................................................42 2.3.2 Dụng cụ ............................................................................................................43 2.3.3 Hóa chất ...........................................................................................................43 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................43 2.4.1 Phƣơng pháp thu và xử lý mẫu ........................................................................43 2.4.2 Phƣơng pháp tách chiết và thu nhận cao chiết .................................................44 2.4.2.1 Phƣơng pháp chiết ngâm dầm .......................................................................44 2.4.2.2 Phƣơng pháp chiết bằng máy Soxhlet ...........................................................45 2.4.3 Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa bằng phƣơng pháp DPPH .........................47 2.4.4 Đánh giá khả năng kháng khuẩn, kháng nấm bằng phƣơng pháp khuếch tán trên giếng thạch (well diffusion agar method) ..........................................................49 2.4.5 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu MIC ...........................................................51 2.4.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu.................................................................................53 2.5 Bố trí thí nghiệm .................................................................................................53 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................60 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của phƣơng pháp tách chiết đến tỷ lệ thu hồi của cao chiết cây N. aragoana .........................................................................................60 3.2 Kết quả khảo sát quá trình chiết phân đoạn từ cao chiết cây N. aragoana .........61 3.3 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa bắt gốc tự do DPPH của cao chiết và các cao phân đoạn từ cây N. aragoana .....................................................................63 3.4 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết và các cao phân đoạn cây N. aragoana ......................................................................................68 iii
  7. Đồ án tốt nghiệp 3.4.1 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết và các cao phân đoạn cây N. aragoana ........................................................................................................68 3.4.2 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng nấm của cao chiết và các cao phân đoạn cây N. aragoana...............................................................................................................70 3.5 Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết và các cao phân đoạn đối với các chủng vi sinh vật gây bệnh ............................................................75 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................78 4.1 Kết luận ...............................................................................................................78 4.2 Kiến nghị .............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80 iv
  8. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DMSO : Dimethyl sulfoxide DPPH : 1,1 diphenyl – 2 – picrylhydrazyl EA : Ethyl Acetate EtOH : Ethanol MeOH : Methanol MIC : Minimum Inhibitory Concentration : Nồng độ ức chế tối thiểu PDA : Potato Dextro Agar PE : Petroleum ether TSA : Tryptic Soy Agar TSB : Tryptone Soya Broth v
  9. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Giá trị I % ức chế gốc tự do DPPH của cao chiết Ethanol .......................63 Bảng 3.2. Giá trị I % ức chế gốc tự do DPPH của cao phân đoạn PE ......................64 Bảng 3.3. Giá trị I % ức chế gốc tự do DPPH của cao phân đoạn EA .....................65 Bảng 3.4. Giá trị I % ức chế gốc tự do DPPH của cao phân đoạn nƣớc...................66 Bảng 3.5. Giá trị I % ức chế gốc tự do DPPH của Vitamin C ..................................67 Bảng 3.6. Kết quả so sánh hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết và các cao phân đoạn đối với 5 chủng vi sinh vậy gây bệnh ...............................................74 Bảng 3.7. Kết quả xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết và các cao phân đoạn đối với 5 chủng vi sinh vật gây bệnh .......................................................76 vi
  10. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Ảnh Nervilia aragoana ...............................................................................7 Hình 1.2. Vi khuẩn Staphylococcus aureus ..............................................................34 Hình 1.3. E.coli quan sát dƣới kính hiển vi với kích thƣớc 2 µm .............................35 Hình 1.4. Nấm mốc Aspergillus ................................................................................37 Hình 1.5. Nấm sợi Fusarium .....................................................................................38 Hình 1.6. Nấm Neoscytalidium dimidiatum ..............................................................39 Hình 2.1. Mẫu bột N. aragoana ................................................................................44 Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát..............................................................54 Hình 2.3. Mẫu bột chiết bằng hệ thống Soxhlet........................................................56 Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thu hồi cao chiết cây N. aragoana .......................60 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thu hồi các cao phân đoạn từ cao chiết cây N. aragoana ...................................................................................................................62 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn % ức chế của cao Ethanol ............................................63 Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn % ức chế của cao phân đoạn PE ..................................64 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn % ức chế của cao phân đoạn EA .................................65 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn % ức chế của cao phân đoạn nƣớc .................................66 Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn % ức chế của mẫu Vitamin C .........................................67 Hình 3.8. Biểu đồ biểu diễn hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết, cao phân đoạn và đối chứng kháng sinh Ampicillin đối với vi khuẩn Escherichia coli .......................69 Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết, cao phân đoạn và đối chứng kháng sinh Ampicillin đối với vi khuẩn S.aureus ....................................70 Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn hoạt tính kháng nấm của cao chiết, cao phân đoạn và đối chứng thuốc Ketoconazole đối với chủng nấm Aspergillus niger ......................71 Hình 3.11. Biểu đồ biểu diễn hoạt tính kháng nấm của cao chiết, cao phân đoạn và đối chứng thuốc Ketoconazole đối với chủng nấm Fusarium solani .......................72 Hình 3.12. Biểu đồ biểu diễn hoạt tính kháng nấm của cao chiết, cao phân đoạn và đối chứng thuốc Ketoconazole đối với chủng nấm Neoscytalidium dimidiatum .....73 vii
  11. Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây dƣợc liệu từ lâu đƣợc xem là cơ sở để điều trị các bệnh truyền nhiễm khác nhau trong y học cổ truyền, và một loạt các hợp chất đƣợc biết đến mang tính chất điều trị. Các hợp chất có nguồn gốc thực vật đang có tầm quan trọng lớn trong dƣợc phẩm và các ứng dụng điều trị vì thƣờng có ít tác dụng phụ và không gây độc. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra của Viện Dƣợc Liệu gần đây đƣợc ghi nhận đƣợc 3948 loài thực vật và nấm lớn có công dụng làm thuốc, 52 loài tảo biển, 408 loài động vật và 75 loại khoáng vật có công dụng làm thuốc ở Việt Nam. Kết quả này cũng đã cho thấy nguồn dƣợc liệu ở nƣớc ta rất phong phú. Con số này sẽ còn tăng thêm, nếu đi sâu điều tra cụ thể hơn một số nhóm động - thực vật tiềm năng. Stress oxy hóa, gây ra bởi các gốc oxy, đuợc cho là nguyên nhân chính trong các bệnh thoái hóa khác nhau nhƣ ung thƣ, xơ vữa động mạch, loét dạ dày. Chất chống oxy hoá là những hợp chất giúp ức chế nhiều phản ứng oxy hóa gây ra bởi các gốc tự do nhƣ vậy nhƣ oxy đơn, superoxide, gốc peroxy, hydroxyl các gốc tự do và peroxy nitrate, do đó ngăn ngừa hoặc trì hoãn thiệt hại cho tế bào và các mô. Mặc dù có một số chất chống oxy hoá tổng hợp các hợp chất nhƣ butylated hydroxyl anisole (BHA) và butyl hóa toluene hydroxyl (BHT), thƣờng đƣợc sử dụng trong thực phẩm chế biến, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã báo cáo rằng các hợp chất này có thể có tác dụng phụ [21]. Bên cạnh những loại thuốc chống nấm, kháng oxy hóa đƣợc tổng hợp bằng con đƣờng hóa học đƣợc bày bán tràn lan trên thị trƣờng không rõ độc hại thì tình trạng tiêu thụ lạm thuốc kháng sinh tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Một nghiên cứu của Bộ Y tế trong thời gian gần đây đã chỉ ra rằng, việc tự ý sử dụng thuốc kháng sinh của ngƣời dân Việt Nam ở thành thị là 88%, trong khi ở nông thôn lên tới 91%, không phải bệnh viện tuyến trung ƣơng sử dụng thuốc kháng sinh nhiều hơn các bệnh viện địa phƣơng. Mà ngƣợc lại, tỉ lệ sử dụng kháng sinh ở các bệnh 1
  12. Đồ án tốt nghiệp viện tuyến trung ƣơng chỉ chiếm gần 30% chi phí điều trị trong khi các bệnh viện tuyến tỉnh là 35%, tuyến huyện là 45%, sự quan tâm đến y học cổ truyền đã tăng lên. Theo WHO đã đƣa ra cảnh báo đến năm 2050, tình trạng kháng thuốc kháng sinh có thể là nguyên nhân gây tử vong cho 10 triệu ngƣời trên toàn cầu. Đáng báo động hơn, trong số các quốc gia có tình trạng kháng thuốc kháng sinh nghiêm trọng thì Việt Nam là một trong số những nƣớc đứng đầu. Để tìm ra giải pháp cho vấn đề sản xuất thuốc kháng kháng sinh, thuốc chống nấm, chống oxy hóa đồng thời giảm chi phí trong sản xuất và tiêu dùng dƣợc liệu, các nhà khoa học bắt đầu tiềm kiếm và nghiên cứu các loài cây có chứa hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc. Để làm đƣợc điều đó việc đầu tiên là cần phải xác định hoạt tính trị liệu và độc tính của một số loài thực vật trƣớc khi dùng làm thuốc là điều rất cần thiết. Với cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết và các cao phân đoạn từ cây Lan một lá (Nervilia aragoana)” nhằm nâng cao giá trị sử dụng và góp phần vào kho tàng cây thuốc đặc hữu của Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc Tại Việt Nam vẫn chƣa tìm thấy tài liệu về nghiên cứu hoạt tính sinh học của loài cây Lan một lá, tuy nhiên ở một số nƣớc trên thế giới đã có những nghiên cứu liên quan đƣợc công bố: - Năm 2009, K. Himakar Reddy, P.V.G.K. Sharma, và cộng sự đã so sánh hoạt tính chống nấm và chống oxy hoá từ chiết xuất Ethyl acetate của toàn bộ cây Nervilia aragoana Gaud. (Orchidaceae) với chiết xuất Ethanol của Atlantica monophylla Linn. (Rutaceae) [21]. - Năm 2013, Elizabeth Thomas, Aneesh T. P, và cộng sự, đã nghiên cứu xác định thành phần hóa học có trong thân rễ của Nervilia aragoana bằng phƣơng pháp quang phổ [16]. - Năm 2013, Elizabeth Thomas và cộng sự đã nghiên cứu về đặc điểm, tác dụng dƣợc lý của cây Lan một lá [18]. 2
  13. Đồ án tốt nghiệp - Năm 2013, EK Dilipkurma và GR Janardhana công bố kết quả nghiên cứu hoạt tính tái tạo tận, tuyến tụy và bình thƣờng hóa lƣợng đƣờng trong máu từ các chiết xuất Nervilia aragoana trên đối tƣợng chuột [15]. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát khả năng kháng oxy hóa của cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. Xác định nồng độ ức chế 50% gốc tự do (IC50). - Khảo sát khả năng kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. 4. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng của phƣơng pháp tách chiết đến tỷ lệ thu hồi cao chiết cây Nervilia aragoana. Xác định hiệu suất chiết giữa các phƣơng pháp tách chiết. - Xác định tỷ lệ thu hồi các cao phân đoạn sau trích ly của cao chiết cây Nervilia aragoana. - Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa bắt gốc tự do từ cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. Xác định nồng độ ức chế 50% gốc tự do (IC50) từ cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana đối với các chủng vi khuẩn và nấm gây bệnh. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết và các cao phân đoạn cây Nervilia aragoana. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu trên đối tƣợng cây Nervilia aragoana, tiến hành khảo sát các hoạt tính kháng oxy hóa, kháng khuẩn và kháng nấm từ cao chiết các cao phân đoạn của loài cây này. 5.2 Phạm vi nghiên cứu Mẫu cây Nervilia aragoana đƣợc tách chiết từ dung môi Ethanol sau khi thu cao chiết tiến hành trích ly cao chiết với các loại dung môi khác nhau từ kém phân 3
  14. Đồ án tốt nghiệp cực đến phân mạnh: Petroleum ether, Ethyl acetate, nƣớc. Sau đó cao chiết và các cao phân đoạn thu đƣợc tiến hành khảo sát khả năng kháng oxy hóa bắt gốc tự do DPPH (1,1-dihenyl-2-picrylhydrazyl); khả năng kháng khuẩn trên các vi khuẩn gây bệnh: Escherichia coli, Staphylococcus aureus; khả năng kháng nấm trên các chủng nấm gây bệnh nhƣ: Fusarium solani, Aspergillus niger, Neoscytalidium dimidiatum. 4
  15. Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về cây Lan một lá (Nervilia aragoana) 1.1.1 Phân loại khoa học và phân bố 1.1.1.1 Phân loại khoa học Hệ thống phân loại của Nervilia aragoana [34] Kingdom Plantae Division Angiospermae Class Monocotyledoneae Order Asparagales Family Orchidaceae Subfamily Epidendroideae Tribe Gastrodieae Subtribe Nervilliinae Genus Nervilia Species Nervilia aragoana GAUD Nervilia bao gồm một số loài sau: Nervilia aragoana Commons ex Gaudich. (Trân châu xanh, Thanh thiên quỳ xanh), Nervilia fordii (Hance) Schltr. (Trân châu, Thanh thiên quỳ, Lan một lá, Lan cờ), Nervilia plicata (Andrews) Schltr. (Trân châu xếp, Thanh thiên quỳ lá xếp) [2], [35]. Một số tên gọi khoa học khác của Nervilia aragoana: Aplostellis aragoana (Gaudichaud-Beaupré) Ridley; Aplostellis flabelliformis (Lindley) Ridley; Epipactis carinata Roxburgh; Nervilia carinata (Roxburgh) Schlechter; Nervilia flabelliformis (Lindley) Tang & Wang; Nervilia scottii (Reichenbach f.) Schlechter; Nervilia tibetensis Rolfe; Nervilia yaeyamensis Hayata; Pogonia carinata (Roxburgh) Lindley; Pogonia gracilis Blume; Pogonia flabelliformis Lindley; Pogonia nervilia Blume; Pogonia scottii Reichenbach f. [36], [37], [38], [39]. 5
  16. Đồ án tốt nghiệp 1.1.1.2 Phân bố N. aragoana là một loài hoa phong lan sống trên mặt đất (địa lan) đƣợc tìm thấy chủ yếu ở những khu rừng rậm rạp ẩm ƣớt ở Ấn Độ [40], [41]. Nó chủ yếu đƣợc tìm thấy trong các khu rừng của Darjeeling Himalaya trồng ở độ cao 400 – 1000 m [28]. Nó cũng đƣợc báo cáo là có trong dãy McIlwraith ở Queensland, Australia, từ độ cao 0 – 150 mét. Vì vậy cây chủ yếu đƣợc tìm thấy ở Ấn Độ, Malaysia, bắc Thái Lan, Lào, Miến Điện, Indonesia và New Guinea. Ở nƣớc ta Lan một lá mọc trên kẽ đá, nơi rợp vùng núi đá vôi và ở nơi ẩm vùng chân núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Hoà Bình, Ninh Bình. Cây chỉ mọc ở khe núi, nơi thấp và ẩm ƣớt, dƣới bóng cây to. Miền núi phía bắc gồm: Văn Uyên, Cao Lộc, Đồng Mỏ, Hữu Lũng, Trùng Kháng, Quảng Uyên (Cao Bằng). Gần đây xuất hiện tại các tỉnh: Lao Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu… Loài cây này cho ra hoa quả vào khoảng độ tháng 3 – 6. Thu hái vào mùa thu, rửa sạch, phơi khô, vò nhẹ rồi phơi lại. Phơi và vò ngày 2 – 3 lần cho tới khô hẳn. Cũng có thể thu hái toàn cây quanh năm, dùng tƣơi hay phơi khô. Hiện loài cây này đang bị suy giảm nghiêm trọng do chặt phá rừng hủy hoại nơi cƣ trú và nhất là đối tƣợng săn tìm khai thác "tuyệt diệt". Nervilia aragoana nằm trong danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý hiếm (nhóm 2) của Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại. Vì vậy cần có biện pháp xây dựng khu bảo tồn và nhân giống Lan trong các vƣờn quốc gia và di chuyển một lƣợng cây sống có thể của loài này về khu vực bảo tồn và chăm sóc. 1.1.2 Đặc điểm thực vật [17] Cây thân thảo cao dƣới 20 cm, mọc ở đất, có củ chìm, thân rễ tròn to 15 mm, ra hoa và lá không đồng thời (cho ra hoa trƣớc rồi mới đến lá). Cuống lá cao 10 – 15 cm. Lá màu xanh, đôi khi có chấm màu tía sẫm, không có lông, dài 12 cm, rộng 16 cm, hình tim rất rộng, mép hơi lƣợn sóng, thùy gốc ít nhiều phủ lên nhau. Cụm hoa cao tới 30 cm, cán mang vài bẹ nhỏ, dài 1,5 cm, hẹp. Cuống và bầu dài 6
  17. Đồ án tốt nghiệp 8 – 10 mm. Lá đài và cánh hoa hẹp, xoè, màu xanh nhợt, dài 2 – 2,5 cm. Môi ngắn hơn lá đài, màu trắng có các gân màu xanh hoặc tía nhạt; thùy bên nhỏ, hình tam giác, đứng, đỉnh xòe; thùy giữa hình trứng có mép cong, có lông ở trên gân. Cây mới tái sinh bằng chồi và hạt. Mọc rải rác trong rừng thƣa, ở độ cao 200 – 500 m. Hình 1.1. Ảnh Nervilia aragoana [42] 1.1.3 Thành phần hóa học Bhogaonkar và cộng sự cho biết thành phần hóa học của N. aragoana bằng cách sử dụng các xét nghiệm nhận dạng thông thƣờng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cây N. aragoana có chứa hợp chất alkaloids, flavonoid, triterpenoid, khoáng chất, acid amin. Lá của cây đƣợc báo cáo là chứa flavonoid, glycosid cyanogenic, terpenoid và tannin [25], [27]. Beena và Radhakrishnan cũng báo cáo các thành phần hóa học loài cây này bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng (TLC) các vết chất khác nhau đƣợc phát hiện có trong chiết xuất cao Methanolic của N. aragoana bằng cách soi đèn UV và phun thuốc thử hiện màu. Các tác giả cũng đã báo cáo về phân tích thành phần hóa học các chất chiết xuất từ thân, rễ và lá bằng các phƣơng pháp xác định thành phần hóa học khác nhau. Phân tích từ chiết xuất nƣớc của rễ đã cho thấy sự hiện diện của flavonoid, glycoside, sterol và tannin. Và phân tích từ chiết xuất nƣớc của lá cho thấy sự có mặt của flavonoids, glycosides và tannin. Họ cũng ghi nhận sự hiện diện của alkaloid có trong thành phần hóa học loài cây này [14]. 7
  18. Đồ án tốt nghiệp Tohru và cộng sự đã báo cáo các acid béo khác nhau trong các chiết xuất khác nhau của toàn bộ cây khô. Các chiết xuất ether của toàn bộ cây đã đƣợc phân tích bởi GC – MS sau khi methyl hóa và báo cáo có chứa các acid béo nhƣ methyl palmitate, methyl lenolate và methyl lenolinate. Phần trung tính của chiết xuất ethereal đƣợc báo cáo chứa phytol, glyceride hỗn hợp, hai chất kết tinh tạo thành hỗn hợp các rƣợu triterpene. Hỗn hợp này đã đƣợc xác định có chứa cycloeucalenol acetate, dihydrocyclonervilol acetate, dihydrocycloeucalenol acetate (Sau khi acetyl hóa), hai triterpene cyclonervilol và cyclohomonervilol theo phân tích GC – MS [32]. Loài cây này cũng báo cáo có chứa 24 – Isopropenyl cholesterol [29]. Các chiết xuất methanolic đƣợc báo cáo là chứa một lƣợng lớn L – norelucine bằng cách so sánh trực tiếp với mẫu thực bằng phƣơng pháp phân tích acid amin. Phần hòa tan của chiết xuất methanolic đƣợc báo cáo có chứa hợp chất giống nhƣ chiết xuất ethereal [32]. Các cấu trúc hóa học thành phần hóa học đƣợc xác định có trong chiết xuất của N. aragoana báo cáo bởi Tohru Kikuchi đƣợc đƣa ra dƣới đây [32]: CH3 (CH2)3 (CH2 CH=CH)2 (CH2)7 COOCH3 Methyl linolate CH3 (CH2CH=CH)3 CH7 COOCH3 Methyl linolenate Phytol 8
  19. Đồ án tốt nghiệp Cycloeucalenol acetate Dihydroeucalenol acetate Stigmasterol 1.1.4 Giá trị dược liệu Loài cây N. aragoana đã có nhiều sử dụng trong y học cổ truyền và cũng trong y học dân gian. Củ và lá là những phần chính đƣợc dùng làm thuốc [40]. Cây có tác dụng làm mát, thuốc lợi tiểu và thuốc bổ. Hữu ích trong chữa đau dạ dày, đau thắt 9
  20. Đồ án tốt nghiệp ngực, đau thắt cổ, bệnh hoại tử [27]. Củ đƣợc sử dụng làm thuốc cho điều trị chứng động kinh, trong bệnh tiểu tiện, tiêu chảy và hen suyễn [40, 14]. Củ tƣơi đƣợc làm sạch đúng cách đƣợc tin rằng có thể giúp kiểm soát đói và khát [27], [33]. N. aragoana còn có tác dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh tâm thần, liệt nửa ngƣời, ho và nôn mửa [40]. Loài cây này đang đƣợc sử dụng nhƣ một loại thuốc đƣợc nhiều bộ lạc của Ấn Độ sử dụng. Các bộ lạc đã phát triển dƣợc phẩm riêng của họ bằng những kiến thức truyền thống của họ về việc sử dụng thuốc của thực vật từ các thử nghiệm và phƣơng pháp xƣa. N. aragoana đang đƣợc sử dụng bởi bộ lạc Bhilla của Maharashtra. Bột củ đƣợc đắp trên trán cho chữa trị bệnh đau đầu [31]. Có một vài thông báo rằng các củ của cây này đang đƣợc sử dụng để điều trị bệnh kiết lỵ máu do bộ tộc cƣ dân của cao nguyên Amarkantak, Madhya Pradesh, Ấn Độ. Trong phƣơng pháp điều trị bệnh này, ngƣời dân tộc đã sử dụng củ của cây N. aragoana và đƣợc báo cáo là dùng làm hỗn hợp với mật ong 5 (ml), liều dùng là uống hai lần một ngày trong năm ngày [13]. Các lá của cây có thể dùng làm thuốc bảo vệ cho phụ nữ sau khi sinh [33], [14], [26]. Các nƣớc sắc của lá cây này đƣợc sử dụng làm thuốc bổ cho phụ nữ và củ đƣợc sử dụng nhƣ là một chất kích thích tăng lƣợng sữa mẹ [27]. Theo Dƣợc học cổ truyền Tàu và Việt Nam: Toàn cây và có khi chỉ lá đƣợc dùng làm thuốc. Vị thuốc đƣợc xem là: Vị đắng, tính mát. Thân củ có tác dụng tán ứ, tiêu thụng; trấn tinh, chỉ thống. Toàn cây thanh nhiệt, giải độc, nhuận phế, chỉ khái. Đƣợc dùng trị bệnh tâm thần, ho, hạ đàm. Làm nƣớc sắc, hay ngâm ruợu trị thƣơng tổn, đau đớn, té ngã [35]. Theo tài liệu Trung Quốc thuốc có tác dụng trị lao phổi, làm mát phổi. Dùng ngoài làm thuốc xoa bóp, đáng gió giải cảm. Thƣờng ngâm trong rƣợu. Công dụng, chỉ định và phối hợp: ở nƣớc ta đồng bào sử dụng lá làm thuốc giải độc, nhất là ngộ độc nấm. Ngƣời ta dùng 2 – 3 lá phơi khô thái nhỏ, hãm với nƣớc sôi trong ít phút rồi chiết nƣớc uống. Ngày uống 2 lần. Ngƣời ta cũng dùng nó làm thuốc bồi dƣỡng cơ thể, thuốc bổ và mát phổi, chữa lao phổi, ho. Ngày dùng 10 – 20 lá dƣới dạng 10
nguon tai.lieu . vn