Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO MẦM TỪ GẠO LỨT NƯƠNG ĐỎ TÂY NGUYÊN (ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT t= 300C) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS. Huỳnh Phương Quyên Sinh viên thực hiện : Phan Ngọc Tuyết Nhung MSSV: 1151110043 Lớp:11DSH01 TP. Hồ Chí Minh, 2015
  2. Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn của ThS. Huỳnh Phương Quyên. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu nhập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung đồ án của mình. Trường đại học Công Nghệ TP.HCM không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).
  3. Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua thời gian làm luận văn tại phòng thí nghiệm trường đại học Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, tôi đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của quý thầy cô ThS. Huỳnh Phương Quyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Các thầy cô, cán bộ trong phòng thí nghiệm trường đại học Công Nghệ TP.HCM đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị,… giúp em hoàn thành đề tài này. Quý thầy cô Khoa Công Nghệ Sinh học-Thực Phẩm-Môi Trường trường đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm học vừa qua. Các bạn bè và gia đình đã không ngừng động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Phan Ngọc Tuyết Nhung
  4. Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................... vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... viii MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 5 1.1. Giới thiệu về lúa gạo ................................................................................................. 5 1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển ........................................................................ 5 1.1.2. Phân loại ............................................................................................................ 6 1.1.3. Tình hình sản lượng gạo ở Việt Nam ................................................................ 7 1.1.4. Cấu tạo của hạt gạo ........................................................................................... 9 1.1.4.1. Lớp vỏ .................................................................................................... 10 1.1.4.2. Lớp aleurone .......................................................................................... 11 1.1.4.3. Nội nhũ .................................................................................................. 11 1.1.4.4. Phôi ........................................................................................................ 11 1.1.5. Thành phần hóa học hạt gạo ...........................................................................................................11 1.1.5.1. Nước ........................................................................................................ 12 1.1.5.2. Carbohydrate ........................................................................................... 13 1.1.5.3. Tinh bột ................................................................................................... 14 1.1.5.4. Protein .................................................................................................... 14 1.1.5.5. Lipid ........................................................................................................ 15 1.1.5.6. Vitamin .................................................................................................... 17 1.1.5.7. Chất khoáng. ........................................................................................... 18 1.1.5.8. Chất màu trong gạo lứt............................................................................ 19 1.1.5.9. Các thành phần khác. .............................................................................. 19 1.1.6. Giá trị dinh dưỡng của gạo .............................................................................. 20 1.2. Cơ sở khoa học của quá trình nảy mầm ................................................................... 23 i
  5. Đồ án tốt nghiệp 1.2.1. Khái niệm về gạo mầm .................................................................................... 23 1.2.2. Quá trình nảy mầm .......................................................................................... 25 1.2.3. Các giai đoạn của quá trình nảy mầm ............................................................. 27 1.2.4. Các biến đổi xảy ra trong quá trình nảy mầm ................................................. 28 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm ................................................ 29 1.2.6. Giá trị dinh dưỡng gạo mầm ............................................................................ 31 1.3. Các enzyme tham gia trong quá trình nảy mầm....................................................... 32 1.3.1. Enzyme amylase .............................................................................................. 32 1.3.2. Enzyme Protease.............................................................................................. 33 1.3.3. Enzyme Phytase ............................................................................................... 33 1.4. Các nghiên cứu về gạo trong nước và ngoài nước .................................................. 33 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 33 1.4.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài .................................................................... 33 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 36 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 36 2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 36 2.2.1 Thiết bị và dụng cụ ........................................................................................... 36 2.2.2 Danh mục các hóa chất sử dụng ....................................................................... 36 2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 37 2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu dự kiến ................................................................................ 37 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................................ 41 2.3.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát thời gian ngâm để gạo lứt hút nước đạt trạng thái bão hòa ..................................................................................................................... 41 2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát điều kiện ngâm ủ sáng 100% đến khả năng nảy mầm của hạt..................................................................................................................... 42 2.3.2.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát các điều kiện ngâm ủ tối 100% đến khả năng nảy mầm của hạt. ............................................................................................................. 45 ii
  6. Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát các điều kiện ngâm ủ 50% tối 50% sáng đến khả năng nảy mầm của hạt. ............................................................................................. 47 2.3.2.5. Thí nghiệm 5: So sánh các điều kiện ngâm ủ để chọn điều kiện ủ thích hợp cho gạo lứt nảy mầm. ............................................................................................... 49 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 51 3.1. Kết quả ảnh hưởng thời gian ngâm của gạo đến độ ẩm gạo lứt. .............................. 51 3.2. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ sáng 100% đến khả năng nảy mầm ................................................................................................................................. 52 3.2.1. Kết quả đo hoạt tính enzyme amylase ............................................................. 53 3.2.2. Kết quả đo hàm lượng đường khử ................................................................... 55 3.2.3. Kết quả đo hàm lượng protein. ........................................................................ 57 3.2.4. Theo dõi chiều dài mầm .................................................................................. 58 3.3. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ tối 100% đến khả năng nảy mầm. ......................................................................................................................................... 60 3.3.1. Kết quả đo hoạt tính enzyme amylase ............................................................. 60 3.3.2. Kết quả đo hàm lượng đường khử ................................................................... 62 3.3.3. Kết quả đo hàm lượng protein. ........................................................................ 63 3.3.4. Theo dõi chiều dài mầm .................................................................................. 65 3.4. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ 50% tối 50% sáng đến khả năng nảy mầm .......................................................................................................................... 66 3.4.1. Kết quả đo hoạt tính enzyme amylase ............................................................. 67 3.4.2. Kết quả đo hàm lượng đường khử ................................................................... 69 3.4.3. Kết quả đo hàm lượng protein. ........................................................................ 71 3.4.4. Theo dõi chiều dài mầm .................................................................................. 72 3.5. Kết quả so sánh các điều kiện ủ để chọn điều kiện ngâm ủ thích hợp cho gạo nảy mầm. ................................................................................................................................ 73 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 75 iii
  7. Đồ án tốt nghiệp 4.1. Kết luận .................................................................................................................... 76 4.2. Kiến nghị .................................................................................................................. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 77 PHỤ LỤC iv
  8. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP. HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USDA United States Department of Agriculture SOD Superoxide dismutase GABA Gamma amino butyric acid DNS Acid 2-hydroxy-3,5-dinitrobenzoic ĐB Đồng bằng v
  9. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa nước ta .................................................. 8 Bảng 1.2: Thành phần trung bình của hạt gạo. ............................................................... 12 Bảng 1.3: Phân bố các loại carbohydrate trong các phần khác nhau của hạt gạo mẫu. .. 13 Bảng 1.4: Tính chất hóa lý của tinh bột gạo đã loại chất béo. ........................................ 14 Bảng 1.5: Tỷ lệ % các loại protein trong lúa gạo. ........................................................... 15 Bảng 1.6: Hàm lượng các chất lipid trong các phần khác nhau của hạt gạo. ................. 16 Bảng 1.7: Thành phần vitamin trong thành phần hạt gạo. .............................................. 18 Bảng 1.8: Thành phần chất khoáng của gạo. ................................................................. 19 Bảng 1.9: Thành phần trung bình của hạt gạo xét cho 100g phần ăn được. ................... 20 Bảng 1.10: Tóm tắt kết quả nghiên cứu về gạo mầm của các bài báo. ........................... 34 Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời gian ngâm gạo đến độ ẩm của gạo. ....................................... 51 Bảng 3.2: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hoạt tính enzyme amylase có trong gạo mầm. ......................................................................................................................... 53 Bảng 3.3: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hàm lượng đường khử có trong gạo mầm. ................................................................................................................................ 55 Bảng 3.4: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hàm lượng protein có trong gạo mầm. ................................................................................................................................ 57 Bảng 3.5: Ảnh hưởng ở điều kiện ủ tối 100% đến hoạt tính enyzme amylase có trong gạo mầm .......................................................................................................................... 60 Bảng 3.6: Ảnh hưởng ở điều kiện ủ tối 100% hàm lượng đường khử có trong gạo mầm ... ......................................................................................................................................... 62 Bảng 3.7: Ảnh hưởng điều kiện ủ tối 100% đến hàm lượng protein có trong gạo mầm ..... ......................................................................................................................................... 64 Bảng 3.8: Ảnh hưởng điều kiện ủ 50% tối 50% đến hoạt tính enyzme amylase có trong gạo mầm................................................................................................................. 67 vi
  10. Đồ án tốt nghiệp Bảng 3.9: Ảnh hưởng ở điều kiện ủ 50% tối 50% sáng đến hàm lượng đường khử có trong gạo mầm................................................................................................................. 69 Bảng 3.10: Ảnh hưởng điều kiện ủ 50% tối 50% sáng đến hàm lượng protein có trong gạo mầm .......................................................................................................................... 71 Bảng 3.11: So sánh điều kiện thích hợp nhất cho hạt nảy mầm ...................................... 74 vii
  11. Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu tạo của hạt gạo ........................................................................................... 9 Hình 1.2 Gạo lứt nảy mầm .............................................................................................. 24 Hình 1.3: Gạo mầm VIBIGABA .................................................................................... 24 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu gạo mầm ............................................................................. 38 Hình 2.2: Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 1 ....................................................................... 42 Hình 2.3: Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 2 ....................................................................... 44 Hình 2.4: Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 3 ....................................................................... 46 Hình 2.5: Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 4 ....................................................................... 48 Hình 2.6: Sơ đồ nghiên cứu thí nghiệm 5 ....................................................................... 50 Hình 3.1: Độ ẩm khi ngâm gạo lứt từ 0 giờ đến 24 giờ .................................................. 51 Hình 3.2: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hoạt tính enyzme amylase ............... 54 Hình 3.3: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hàm lượng đường khử ..................... 56 Hình 3.4: Ảnh hưởng điều kiện ủ sáng 100% đến hàm lượng protein. .......................... 57 Hình 3.5: Chiều dài mầm lúc 18 giờ ở điều kiện ủ sáng 100% ................................... 58 Hình 3.6: Chiều dài mầm lúc 24 giờ ở điều kiện ủ sáng 100% ................................... 58 Hình 3.7: Chiều dài mầm lúc 30 giờ ở điều kiện ủ sáng 100% ................................... 59 Hình 3.8: Chiều dài mầm lúc 36 giờ ở điều kiện ủ sáng 100% ................................... 59 Hình 3.9: Ảnh hưởng điều kiện ủ tối 100% đến hoạt tính enyzme amylase .................. 61 Hình 3.10: Ảnh hưởng điều kiện ủ tối 100% đến hàm lượng đường khử. ..................... 62 Hình 3.11: Ảnh hưởng điều kiện tối 100% đến hàm lượng protein................................ 64 Hình 3.12: Chiều dài mầm lúc 18 giờ ở điều kiện ủ tối 100% ....................................... 65 Hình 3.13: Chiều dài mầm lúc 24 giờ ở điều kiện ủ tối 100% ....................................... 65 Hình 3.14: Chiều dài mầm lúc 30 giờ ở điều kiện ủ tối 100% ....................................... 66 Hình 3.15: Chiều dài mầm lúc 36 giờ ở điều kiện ủ tối 100% ....................................... 66 Hình 3.16: Ảnh hưởng điều kiện ủ 50% tối 50% sáng đến hoạt tính enyzme amylase ......................................................................................................................................... 68 viii
  12. Đồ án tốt nghiệp Hình 3.17: Ảnh hưởng điều kiện ủ 50% tối 50% sáng đến hàm lượng đường khử ........ 70 Hình 3.18: Ảnh hưởng điều kiện ủ 50% tối 50% sáng đến hàm lượng protein .............. 71 Hình 3.19: Chiều dài mầm lúc 18 giờ ở điều kiện 50% tối 50% sáng ............................ 72 Hình 3.20: Chiều dài mầm lúc 24 giờ ở điều kiện 50% tối 50% sáng ............................ 72 Hình 3.21: Chiều dài mầm lúc 30 giờ ở điều kiện 50% tối 50% sáng ............................ 73 Hình 3.22: Chiều dài mầm lúc 36 giờ ở điều kiện 50% tối 50% sáng ............................ 73 Hình 4.1: Sơ đồ nghiên cứu gạo mầm ủ ở điều sáng 100% ............................................ 75 ix
  13. Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Lúa nương là giống lúa truyền thống có khả năng chịu được khí hậu và thời tiết khắc nghiệt, với phương pháp trồng trên rẫy của đồng bào Tây Nguyên, không sử dụng bất kỳ một loại thuốc bảo vệ thực vật nào nên đây được xem là sản phẩm nông nghiệp xanh và sạch. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây lúa đã tự mình vượt qua những trở ngại của thời tiết, khí hậu khắc nghiệt và vươn lên đón nắng mặt trời, hạt gạo hút được nhiều dưỡng khí của đất trời nên đây là nguyên liệu thích hợp cho chế độ thực dưỡng và là nguyên liệu làm sản phẩm thực phẩm chức năng cho chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Giống lúa nương Tây Nguyên Việt Nam đang được Bộ Nông nghiệp Việt Nam đưa vào danh sách bảo tồn giống gạo quý và là nguyên liệu có giá trị trong chế độ ăn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, món quà quý mà Đồng bào Tây Nguyên gởi tặng cho các đồng bào ở các tỉnh thành khác nhưng chưa được các nhà khoa học ứng dụng quan tâm nghiên cứu, đặc biệt giống lúa nương cho gạo màu đỏ hạt tròn thì đến nay vẫn chưa có kết quả phân tích thành phần nào được công bố trên tạp chí trong cũng như ngoài nước. Sự nảy mầm của hạt gạo là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự tác động của các yếu tố bên trong: giống cây trồng, thành phần, hàm lượng các chất… và các yếu tố bên ngoài: nhiệt độ, hàm lượng nước, không khí… các yếu tố này ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt. Trong quá trình hấp thụ nước thì hoạt động trao đổi chất được khôi phục. Cấu trúc của hạt thay đổi và một số enzyme cần thiết cho quá trình trao đổi chất được kích hoạt và tiếp tục quá trình hô hấp của hạt gạo. Khi hạt được hình thành, hầu hết các thành phần dự trữ trong hạt như protein, tinh bột, chất béo sẽ cung cấp dinh dưỡng cho phôi hình thành và phát triển. Khi hạt hút nước, các enzyme thủy phân được kích hoạt sẽ phá vỡ những thành phần dự trữ tạo thành những hợp chất có lợi cho quá trình trao đổi chất. 1
  14. Đồ án tốt nghiệp Ngoài ra khả năng nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường, nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của tế bào và tốc độ phát triển của hạt. Ở nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp sẽ ức chế quá trình nảy mầm. Thông thường, hạt nảy mầm ở nhiệt độ hơi cao hơn nhiệt độ phòng. Chính vì vậy độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng đóng vai trò quan trọng trong khả năng nảy mầm của hạt. Khi hạt nảy mầm trong điều kiện thích hợp sẽ tăng hàm lượng một số chất dinh dưỡng đặc biệt là gamma amino butyric acid (GABA), hàm lượng đường, protein, chất xơ, vitamin E, niacin, vitamin B1, B6… và một số chất chống oxi hóa có hàm lượng cao hơn gạo lứt. Do đó tôi đã thực hiện đề tài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ Tây Nguyên (điều kiện khảo sát t= 300C)” nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện ủ, thời gian ủ thích hợp để hạt lúa nương nảy mầm có giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan cao. 2. Tình hình nghiên cứu  Tình hình nghiên cứu ngoài nước Gạo lứt là một loại thực phẩm chứa nhiều chất có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với gạo trắng. Tuy nhiên, gạo lứt sẽ tăng giá trị sử dụng hơn khi cho gạo nảy mầm. Trong những năm gần đây, thế giới đã rất quan tâm nghiên cứu về điều kiện nảy mầm và xác định những hợp chất có giá trị sinh học có trong gạo nảy mầm. Sau đây là bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu về gạo mầm trên thế giới 2
  15. Đồ án tốt nghiệp Một số thay đổi về thành phần các hợp Nguồn tài liệu chất có trong gạo mầm (so với gạo lứt chưa nảy mầm) Banchuen va cộng sự (2010) Hàm lượng đường, gamma-aminobutyric acid , ferulic acid  Li và cộng sự (2008) Tổng hợp chất phenol , tổng hàm lượng chất xơ , gamma-aminobutyric acid . Tian và cộng sự (2004) Tổng phenolic , hoạt chất chống oxi hóa  Maisont and Narkrugsa (2010)  gamma-aminobutyric acid, tổng phenolic , khả năng chống oxi hóa , amylose , chất béo giảm  Jayadeep and Malleshi (2011) Chất xơ hòa tan , tocotrienol , chất béo giảm , hàm lượng tocopherol , hoạt chất chống oxi hóa  Songtip và cộng sự (2012) Hàm lượng đường khử , gamma- aminobutyric acid  Imam va cộng sự (2012) gamma-aminobutyric acid , tổng phenolic , khả năng chống oxi hóa   Tình hình nghiên cứu trong nước Thế giới đã rất quan tâm nghiên cứu và có rất nhiều sản phẩm gạo mầm trong thương mại hóa. Ở Việt Nam, hiện nay có một dòng sản phẩm gạo mầm từ giống gạo hạt trắng duy nhất của Công ty bảo vệ thực vật An Giang. 3. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ Tây nguyên (điều kiện khảo sát t= 300C) 3
  16. Đồ án tốt nghiệp 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thời gian ngâm thích hợp để gạo lứt hút nước đạt trạng thái bão hòa. - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ sáng 100% đến khả năng nảy mầm, chiều dài mầm, hoạt tính enzyme amylase, hàm lượng đường khử, hàm lượng protein có trong gạo mầm (t=300C) - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ tối 100% đến khả năng nảy mầm, chiều dài mầm, hoạt tính enzyme amylase, hàm lượng đường khử, hàm lượng protein có trong gạo mầm (t=300C) - Khảo sát ảnh hưởng điều kiện ngâm ủ 50% tối 50% sáng đến khả năng nảy mầm, chiều dài mầm, hoạt tính enzyme amylase, hàm lượng đường khử, hàm lượng protein có trong gạo mầm (t=300C) - So sánh các điều kiện ngâm ủ để chọn điều kiện ủ thích hợp cho gạo lứt nảy mầm. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xác định độ ẩm, theo TCVN 1867:2001. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme amylase, theo Nguyễn Hoài Hương. Phương pháp xác định hàm lượng đường khử, theo Nguyễn Hoài Hương. Phương pháp xác định hàm lượng protein, theo Nguyễn Hoài Hương. 6. Kết cấu của đồ án Đồ án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Vật liệu và phương pháp. Chương 3: Kết quả và biện luận Chương 4: Kết luận và kiến nghị. 4
  17. Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giới thiệu về lúa gạo Lúa gạo thuộc:  Họ (Family): Poacereal Graminease (Hòa thảo).  Phân họ (Subfamily): Oryzoideae.  Tộc (Tribe): Oryzae.  Chi (Genus): Oryza.  Loài (Species): Oryza sativar L. 1.1.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển Cây lúa là một trong những cây trồng lâu đời nhất trên thế giới. Từ những cây lúa hoang mọc ở các vùng đầm lầy ven sông, con người đã dần dần thuần hóa và tạo nên cây lúa trồng ngày nay. Tồn tại rất nhiều những ý kiến, nhưng học thuyết khác nhau về sự xuất hiện của cây lúa. Nhiều ý kiến cho rằng cây lúa có nguồn gốc từ Châu Á và xuất hiện vào khoảng thời gian cách đây 8000 năm. Người ta tìm thấy dấu vết của giống lúa cổ tại ba địa điểm là Đông Nam Á; vùng Assam (Ấn Độ); vùng biên giới Thái Lan – Myanmar và vùng trung du Tây Bắc Việt Nam. Tuy nhiên, gần đây các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy những hạt gạo nguyên thủy cùng các nông cụ cổ có niên đại khoảng 9000 năm. Đầu tiên, lúa được trồng ở Châu Á. Sau đó những người du mục Ả Rập mang chúng đến Hy Lạp cổ đại, từ đây Alexander đại đế mang chúng đến Ấn Độ và bắt đầu đi khắp thế giới. Có một số ý kiến khác về nguồn gốc cây lúa châu Á, xuất từ vùng Assam (Ấn Độ), giống lúa O.sativa dần tiến hóa thành giống O.sativa Indica thích ứng được khí hậu khô hạn đặc trưng của khí hậu vùng này. Sau đó, giống này phát tán dần về phía Đông Bắc qua Nepal, Myanma, di chuyển theo bờ biển lên hạ lưu sông Dương Tử và tiến hóa thành giống lúa O.sativa Japonica. Giống lúa mới thích nghi với khí hậu lạnh ở vùng địa lý này. 5
  18. Đồ án tốt nghiệp Từ nguồn gốc giống lúa cổ O.sativa, theo thời gian, tiến hóa phân chia thành hai giống lớn là O.sativa Indica và O.sativa Japonica và một số giống khác như O.sativa Sinica, O.sativa Javanica… Ngày nay, cây lúa phát triển trên một bình diện rộng khắp thế giới với khoảng 100 quốc gia trồng lúa. Vùng trồng và tiêu thụ lúa chính vẫn là châu Á, là nơi mà gạo đóng một vai trò không thể thay thế trong đời sống hàng ngày. Ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc. Ở Việt Nam, lúa được trồng ở cả ba miền với nhiều giống khác nhau, phổ biến nhất là giống lúa lai năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt. 1.1.2. Phân loại Với kỹ thuật chọn lọc, lai tạo giống, con người đã tạo ra được nhiều giống lúa khác nhau và hiện nay việc phân loại chúng cũng có nhiều hình thức khác nhau. Theo nhiều ý kiến khác nhau về phân loại chi Oryza. Ví dụ, Chaherjee (1948) chia làm 23 loài, Richharia R. (1960) chia thành 18 loài, và viện nghiên cứu chia lúa quốc tế IRRI (1963) chia thành 19 loài. Trong đó, chỉ có loài Oryza sativa L. là lúa được trồng nhiều nhất để làm lương thực. Do tính phổ biến của lúa gạo nên lúa có rất nhiều giống và có nhiều cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, các cách phân loại này cũng chỉ có tính chất tương đối vì cùng sự phát triển của khoa học, ngày càng có nhiều các giống lúa lai đáp ứng nhu cầu của con người. Sau đây là một vài cách phân loại: - Theo điều kiện sinh thái: Kato (1930) chia lúa trồng thành hai nhóm lớn là Japonica (lúa cánh) và Indica (lúa tiên). - Theo thời gian sinh trưởng: căn cứ vào thời điểm gieo trồng hay thời gian khi thu hoạch có thể phân loại các giống lúa như sau:  Roxburg chia các giống lúa trồng ở Ấn Độ thành giống lúa chín sớm và giống lúa chín muộn.  Watt chia thành lúa thu và lúa đông. 6
  19. Đồ án tốt nghiệp Ở Việt Nam lúa lai ngắn ngày đang được lai tạo hay nhập khẩu để trồng tăng vụ, trái vụ, và tăng năng suất lúa. Các giống này phản ứng trung tính với ánh sáng nên trồng rộng rãi vào các vụ xuân, hè thu, đông xuân ở Nam Bộ. - Theo điều kiện tưới và gieo cấy: Quá trình thuần hóa cây lúa diễn ra trong thời gian dài, cây lúa thích nghi dần từ môi trường nước lên môi trường trên cạn. Lúa cạn là lúa trồng tại các vùng đồi nương, không cần nước trên mặt đất. Lúa có thể chịu nước sâu với mức ngập nước là 1m và cả giống lúa nổi chịu ngập đến 3-4m. 1.1.3. Tình hình sản xuất gạo ở Việt Nam Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên thuận lợi cho nghề trồng lúa, nước ta có hai vùng trồng lúa chính là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực Đồng bằng sông Hồng mỗi năm có hai vụ chính là vụ chiêm và vụ mùa. Ở khu vực miền Nam có ba vụ là Đông xuân, Hè thu và vụ ba. Với những điều kiện thuận lợi cho cây lúa nước, Việt Nam đã trở thành một trong những nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới. Ngoài những giống lúa cao sản, những giống lai cho năng suất cao (có thể đạt 7 tấn/ha) đáp ứng nhu cầu lúa gạo về mặt số lượng, Việt Nam còn thực hiện trồng trọt và sản xuất những giống gạo đặc sản có giá trị dinh dưỡng và cảm quan. Các giống lúa đặc sản này tuy không cho năng suất cao, nhưng với những đặc tính như mùi thơm, màu sắc… các giống lúa này đã có một thị trường nhất định. Sản lượng lúa trong cả nước: sản lượng lúa của địa phương không ngừng tăng qua các năm. Trong đó, vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm hơn 50% sản lượng lúa ở miền Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 80% sản lượng lúa miền Nam. Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long có thể coi là hai nơi sản xuất lúa chủ yếu trong vùng với diện tích trồng, năng suất, và sản lượng lúa đạt được cao hơn các địa phương khác trong cả nước. 7
  20. Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa nước ta, 2009 [1] Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) Cả nước 7.226,5 355,7 37.901,2 MIỀN BẮC 2.520,6 208,9 13.419,6 ĐB sông Hồng 1.155,4 58,8 6.796,3 Trung du và Miền 669,9 45,5 3.047,1 núi phía bắc Bắc Trung Bộ 695,3 51,4 3.576,2 MIỀN NAM 4.705,9 146,8 24.481,6 Duyên hải Nam 526,3 50,8 2.675,8 Trung Bộ Đông Nam Bộ 306,7 43,1 1.322,4 ĐB sông Cửu 3.872,9 52,9 20.483,4 Long Ngoài ra ở vùng đất Tây Nguyên, lúa nương đóng vai trò quan trọng cho việc ổn định lương thực cho đồng bào miền núi, đặc biệt ở các huyện vùng cao, vùng sâu và vùng xa của cả nước. Lúa nương là kiểu canh tác lúa trên nương rẫy, đây là kiểu canh tác truyền thống của dân tộc Tây Nguyên, với diện tích trồng ở Tây Nguyên khoảng 24970 ha (Trích Báo cáo tác động hiệu quả sử dụng đất vùng Tây Nguyên đến quá trình hình thành và thoái hóa đất, năm 2009), năng suất 11,7 tạ/ha. Lúa nương còn được trồng nhiều ở vùng trung du miền núi phía Bắc với diện tích khoảng 104200 ha, chiếm 28,5% diện tích đất trồng cây hàng năm. Theo số liệu của Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo trong tổng sản lượng 26,37 triệu tấn, so với 6,73 triệu tấn trong mùa vụ 2009/2010. Với sản lượng này, Việt Nam tiếp tục giữ 8
nguon tai.lieu . vn