Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ KON TUM, QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2035 Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến Sinh viên thực hiện : Đỗ Tố Trinh MSSV: 1311090663 Lớp: 13DMT05 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là đồ án tốt nghiệp do chính tác giả thực hiện. Những số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực và có nguồn gốc. Tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng phản biện và pháp luật về các kết quả nghiên cứu của đề tài này. . Tp.HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Tố Trinh GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang i SVTH: Đỗ Tố Trinh
  3. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. LỜI CẢM ƠN Trong quá tr nh h c tập, tại trường Đại h c ng nghệ Thành phố Hồ hí Minh em đ nhận đư c sự quan tâm hướng d n đ y trách nhiệm và tâm huyết của quý Th y , an giám hiệu, Khoa ng nghệ Sinh h c – Thực ph m – M i trường, ban cán sự lớp và các bạn c ng h c đ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa h c và có thêm nhiều kiến thức b ích. m xin đư c trân tr ng và cám n những t nh cảm, sự giúp đỡ của quý Th y , của an giám hiệu, cán bộ quản lý, c ng nhân viên các Phòng, Khoa, Trung tâm của trường. hân thành cảm n đến Th.S.Vũ Hải Yến – giáo viên hướng d n đ hướng d n rất tận t nh giúp đỡ em mỗi khi em có khó khăn trong quá tr nh làm đề tài tốt nghiệp. m cảm n trong h n 3 tháng qua đ tận t nh chỉ dạy em, ủng hộ, góp ý, giúp đỡ em hoàn thành đư c đồ án tốt nghiệp này. m xin bày t lòng biết n đến quý c quan, đ n vị đ hỗ tr , giúp đỡ và cho em những tài liệu, số liệu quan tr ng, đáng tin cậy. ảm n đến bố mẹ, gia đ nh và bạn bè, những người đ lu n sát cánh bên em, lu n ủng hộ và cho em những lời khuyên có ích trong quá tr nh h c tại trường và làm đồ án tốt nghiệp. Mặc d đ cố gắng hoàn thành đề tài với tất cả sự nỗ lực hết m nh của bản thân, nhưng đề tài chắc chắn kh ng tránh kh i những thiếu sót, kính mong quý Th y tận t nh chỉ bảo. Em x n nt n t nv ảm n s u s Tp.H M, ngày 25 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực hiện Đỗ Tố Trinh GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang ii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  4. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii Sinh viên thực hiện ............................................................................................ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ x DANH SÁCH BẢNG ....................................................................................... xi DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xiii MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 1. Đặt vấn đề ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu đề tài .................................................................................... 2 3. Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2 4. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 2 5. Phư ng pháp nghiên cứu .................................................................... 3 6. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................... 3 6.1. Ý nghĩa khoa h c ................................................................................ 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 4 7. Cấu trúc đề tài..................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ............................................ 5 KON TUM ......................................................................................................... 5 1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 5 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới ........................................................... 5 1.1.2. Địa h nh, địa chất, thủy văn ................................................................... 6 1.1.3. Khí hậu, thời tiết ..................................................................................... 7 1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội .................................................................... 8 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang iii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  5. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 1.2.1. Tài nguyên đất ....................................................................................... 8 1.2.2. Tài nguyên nước ..................................................................................... 9 1.2.3. Tài nguyên khoáng sản......................................................................... 10 1.2.4. Phư ng tiện giao thông ........................................................................ 11 1.2.5. Cấp thoát nước và vệ sinh m i trường ................................................ 12 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN .................................. 13 2.1. Khái niệm chất thải rắn .................................................................... 13 2.1.1. Định nghĩa ........................................................................................... 13 2.1.2. Nguồn gốc phát sinh CTR .................................................................... 13 2.1.3. Phân loại CTR ...................................................................................... 15 2.1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt ...................................................................... 15 2.1.3.2. Chất thải rắn công nghiệp ................................................................. 16 2.1.3.3. Chất thải rắn nông nghiệp ................................................................ 16 2.1.3.4. Chất thải rắn xây dựng ...................................................................... 16 2.1.3.5. Chất thải rắn y tế ................................................................................ 16 2.1.4. Thành ph n chất thải rắn đ thị ........................................................... 17 2.2. Tính chất của CTR ........................................................................... 19 2.2.1. Tính chất vật lý .................................................................................... 19 2.2.1.1. Khối lƣợng riêng: ............................................................................... 19 2.2.1.2. Độ ẩm ................................................................................................... 19 2.2.1.3. Kích thƣớc và sự phân bố ................................................................. 22 2.2.1.4. Khả năng giữ nƣớc thực tế ................................................................ 23 2.2.1.5. Độ thấm của CTR đã đƣợc nén ........................................................ 23 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang iv SVTH: Đỗ Tố Trinh
  6. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.2.2. Tính chất hóa h c ................................................................................. 24 2.2.2.1. Phân tích gần đúng sơ bộ .................................................................. 24 2.2.2.2. Điểm nóng chảy của tro ..................................................................... 25 2.2.2.3. Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR ........................... 25 2.2.2.4. Nhiệt trị CTR ...................................................................................... 26 2.2.3. Tính chất sinh h c của CTR................................................................. 27 2.2.3.1. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ ............ 27 2.2.3.2. Sự phát sinh mùi hôi .......................................................................... 28 2.2.3.3. Sự phát triển của ruồi ........................................................................ 29 2.2.4. Sự biến đ i tính chất lý, hóa và sinh h c của CTR ............................. 30 2.2.4.1. Sự biến đổi vật lý ................................................................................ 30 2.2.4.2. Sự biến đổi hóa học ............................................................................ 30 2.2.4.3. Sự biến đổi sinh học ........................................................................... 31 2.3. Tốc độ phát sinh chất thải rắn .......................................................... 35 2.3.1. Đo thể tích và khối lư ng..................................................................... 36 2.3.2. Phư ng pháp đếm tải ............................................................................ 36 2.3.3. Phư ng pháp cân bằng vật chất ........................................................... 36 2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phát sinh chất thải rắn .................... 36 2.3.4.1. Việc giảm thiểu và tái sinh chất thải tại nguồn .............................. 36 2.3.4.2. Ảnh hƣởng của luật pháp .................................................................. 37 2.3.4.3. Ảnh hƣởng của ý thức ngƣời dân ..................................................... 37 2.3.4.4. Sự thay đổi theo mùa ......................................................................... 38 2.4. Ô nhiễm m i trường do chất thải rắn gây ra .................................... 38 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang v SVTH: Đỗ Tố Trinh
  7. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 2.4.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất ........................................................... 38 2.4.2. Ản ưởng đ n mô trường nước ......................................................... 40 2.4.3. Ảnh hưởng đến m i trường không khí ................................................ 40 2.4.4. Ảnh hưởng tới sức kh e của con người .............................................. 41 2.5. Các biện pháp quản lý CTR SH ....................................................... 42 2.5.1. Các biện pháp kỹ thuật ....................................................................... 42 2.5.1.1. Phân loại: ............................................................................................. 42 2.5.1.2. Thu gom ............................................................................................... 43 2.5.1.3. Trung chuyển và vận chuyển ............................................................ 43 2.5.1.4. Xử lý và tái chế ................................................................................... 43 2.5.2. Các biện pháp quản lý hành chính ....................................................... 55 2.5.2.1. Truyền thông giáo dục ....................................................................... 55 2.5.2.2. Kinh tế .................................................................................................. 56 2.5.2.3. Pháp lý ................................................................................................. 56 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH ....................................... 58 3.1. Thành ph n và khối lư ng TRSH trên địa bàn thành phố ............. 58 3.1.1. Nguồn gốc phát sinh ............................................................................. 58 3.1.2. Khố lượng và thành phần rác thải...................................................... 58 3.2. Hệ thống quản lý hành chính ............................................................ 60 3.2.1. Đ n vị quản lý ...................................................................................... 60 3.2.2. C ấu tổ chức và nhân lực ................................................................. 61 3.3. Hiện trạng hệ thống thu gom ............................................................ 61 3.3.1. Lao động và phư ng tiện ..................................................................... 61 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang vi SVTH: Đỗ Tố Trinh
  8. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 3.3.1.1. Lao động ............................................................................................... 61 3.3.1.2. Phư ng tiện ............................................................................................... 62 3.3.2. Tổ chức thu gom ................................................................................... 62 3.3.2.1. H nh thức thu gom ................................................................................ 63 3.3.2.2. Lưu trữ tại nguồn .................................................................................. 63 3.4. Hiện trạng hệ thống vận chuyển. ...................................................... 65 3.4.1. Lao động và phư ng tiện ............................................................................ 65 3.4.2. Thời gian vận chuyển .................................................................................. 65 3.4.3. Hình thức hoạt động .................................................................................. 66 3.5. Hiện trạng xử lý rác tại thành phố Kon Tum ................................... 66 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .......................................................................................... 68 4.1. Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố Kon Tum 68 4.1.1. Công tác thu gom ........................................................................................ 68 4.1.1.1. Thuận l i ................................................................................................... 68 4.1.1.2. Khó khăn ................................................................................................... 68 4.1.2. Công tác vận chuyển ................................................................................... 69 4.1.2.1. Thuận l i ................................................................................................... 69 4.1.2.2. Khó khăn ................................................................................................... 69 4.1.3. Công tác xử lý rác tại bãi rác thôn Thanh Trung- p ường Ngô Mây- xã Vinh Quang ............................................................................................. 70 4.2. Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn cho thành phố ............. 70 4.2.1. Biện pháp giáo dục ý thứ o người dân ........................................... 70 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang vii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  9. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 4.2.2. Biện pháp .............................................................................................. 71 4.2.2.1. Dự báo sự gia tăng dân số của thành phố đến năm 2035 ................... 71 4.2.2.2. Dự đoán khối lư ng rác sinh hoạt của thành phố Kon Tun đến năm 2035 ... ........................................................................................................ 72 4.2.2.3. Tính toán hệ thống thu gom cho rác hữu c ....................................... 73 4.2.2.4. Tính số thùng 660l cần để thu gom CTR hữu cơ ........................... 74 4.2.2.5. Tính số xe để vận chuyển CTR hữu cơ đến BCL thôn Thanh Trung- phƣờng Ngô Mây .................................................................................... 80 4.2.3. Tính hệ thống t u gom rá vô ......................................................... 81 4.2.3.1. Tính số thùng 660l cần thiết để thu gom CTR vô cơ ..................... 81 4.2.3.2. Tính số xe để vận chuyển CTR VC đến BCL phƣờng Ngô Mây . 85 4.2.4. Tính số xe c n để vận chuyển hết CTR cho thành phố ...................... 86 4.2.5. Phư ng án thực hiện phân loại CTR tại nguồn ................................... 88 4.2.5.1. Sự cần thiết của việc phân loại CTR tại nguồn .............................. 89 4.2.5.2. Phƣơng án thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn ..................... 89 4.2.5.3. Trang thiết bị lƣu trữ ......................................................................... 90 4.2.5.4. Công tác phân loại và lƣu trữ ........................................................... 91 4.3. Biện pháp kinh tế .............................................................................. 93 4.3.3. Tính phí thu gom CTR .......................................................................... 93 4.3.4. Xây dựng mức phí phù h p ................................................................. 93 4.4. Biện pháp xử lý CTR bằng phƣơng pháp đốt.............................. 96 4.4.1. Tính toán sự cháy dầu DO ................................................................. 97 4.4.1.1.Tính lượng không khí cần thiết để đốt dầu DO ..................................... 98 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang viii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  10. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. 4.4.1.2. Xác định khối lượng và thành phần của sản phẩm cháy ................... 99 4.4.2. Tính toán sự cháy của rác ......................................................................... 100 4.4.2.1. Xác định lượng không khí cần thiết để đốt cháy 100 kg rác thải sinh hoạt .............................................................................................................. 100 4.4.2.2. Xác định lượng và thành phần sản phẩm cháy .................................. 103 4.4.3. Xác định nhiệt độ thực tế và tính cân bằng nhiệt của lò ................... 103 4.4.3.1. Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết của dầu DO .................................... 103 4.4.3.2. Xác định nhiệt độ thực tế của lò .......................................................... 104 4.4.3.3. Tính cân bằng nhiệt và lượng nhiên liệu tiêu hao ............................. 104 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .......................................................................... 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 111 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang ix SVTH: Đỗ Tố Trinh
  11. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL: i ch n lấp. CTR: hất thải rắn. CTRSH: hất thải rắn sinh hoạt. NĐ – CP: Nghị định – chính phủ. NQ – CP: Nghị quyết - chính phủ. QĐ – UB: Quyết định- ủy ban. TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang x SVTH: Đỗ Tố Trinh
  12. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Nguồn gốc các loại chất thải ....................................................................14 Bảng 2.2: Sự phân phối các thành ph n trong các khu dân cư đ thị ở các nước có thu nhập thấp, trung b nh và cao ...............................................................................18 Bảng 2.3: Khối lư ng riêng và độ m của các thành ph n có trong rác từ khu dân cư, rác vườn, khu thư ng mại, rác c ng nghiệp và n ng nghiệp ..............................20 Bảng 2.4: Thành ph n các nguyên tố của các chất cháy đư c có trong TR khu dân cư, khu thư ng mại và TR c ng nghiệp .................................................................25 Bảng 2.5: Thành ph n có khả năng phân hủy sinh h c của một số chất thải hữu c tính theo hàm lư ng ligin ..........................................................................................28 Bảng 2.6: Tỷ lệ thành ph n các khí chủ yếu sinh ra từ b i rác .................................29 Bảng 2.7: ác chất nhận điện tử trong các phản ứng của vi sinh vật .......................34 Bảng 2.8: Phân loại vi sinh vật theo nguồn carbon và nguồn năng lư ng ...............34 Bảng 2.9: Khoảng nhiệt độ của các nhóm vi sinh vật .............................................35 Bảng 2.10: Đánh giá mức nhiễm b n kim loại trong đất ở Hà Lan ......................39 Bảng 2.11: Thành ph n khí từ b i ch n lấp TR .....................................................41 Bảng 3.1: Thống kê khối lư ng rác thải trong 6 năm g n đây trên địa bàn TP Kon Tum ...........................................................................................................................59 Bảng 4.1: Dự đoán dân số thành phố Kon Tum đến năm 2035 ...............................72 Bảng 4.2: Kết quả dự đoán khối lư ng TR đư c thể hiện .....................................73 Bảng 4.3: Số th ng 660l c n cho các phường, x của thành phố Kon Tum ............77 Bảng 4.4: Số th ng 660lthu gom rác hữu c c n đ u tư đến năm 2035 ..................79 Bảng 4.5: Số th ng 660l c n thu gom rác v c cho các phường, x của thành phố Kon Tum ...................................................................................................................83 Bảng 4.6: Số th ng 660l c n đ u tư qua các năm ....................................................85 Bảng 4.7: Thống kê số xe c n qua các năm .............................................................88 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xi SVTH: Đỗ Tố Trinh
  13. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Bảng 4.8: ảng Thành ph n hóa h c của các h p ph n cháy đư c của ..................97 chất thải rắn ...............................................................................................................97 Bảng 4.9: Thành ph n nhiên liệu d u DO theo lư ng mol ......................................98 Bảng 4.10: Lư ng kh ng khí c n thiết để đốt 100 kg d u DO ................................99 Bảng 4.11: Thành ph n và lư ng sản ph m cháy khi đốt 100 kg d u DO ...............99 Bảng 4.12 : Thành ph n rác thải sinh hoạt chuyển thành lư ng mol .....................101 Bảng 4.13 : Lư ng kh ng khí c n thiết để đốt 100 kg rác .....................................102 Bảng 4.14: Thành ph n và lư ng sản ph m cháy khi đốt 100 kg rác ....................103 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  14. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: ản đồ hiện trạng và quy hoạch t ng thể phát triển kinh tế - x hội thành phố Kon Tum ..............................................................................................................6 Hình 2.1: S đồ t ng quan về các phư ng pháp xử lý chất thải rắn ........................44 Hình 2.2: S đồ xử lý rác theo c ng nghệ Hydromex..............................................47 Hình 2.3: Quy tr nh ủ sinh h c .................................................................................51 Bảng 3.2: Thống kê khối lư ng rác thải năm 2016 trên địa bàn TP Kon Tum ........59 Hình 3.1: S đồ t chức ng ty TNHH MTV m i trường đ thị Kon Tum. .........61 Hình 3.2: Quy tr nh thu gom, vận chuyển TRSH ..................................................63 Hình 3.3: Hiện trạng lưu trữ TRSH tại các hộ gia đ nh.........................................63 Hình 3.4: Hiện trạng lưu trữ TRSH tại trường h c ...............................................64 Hình 3.5: Hiện trạng lưu trữ rác tại các n i c ng cộng ............................................64 Hình 3.6: Hiện trạng lưu trữ rác tại ch ...................................................................65 Hình 3.7 : Bãi rác thôn Thanh Trung .......................................................................67 GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang xiii SVTH: Đỗ Tố Trinh
  15. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề M i trường có t m quan tr ng đặc biệt đối với đời sống của con người, cũng như sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, x hội của mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Những năm g n đây, tốc độ đ thị hoá và c ng nghiệp hoá phát triển mạnh kéo theo nhu c u khai thác và tiêu d ng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng kh ng ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề m i trường mà chúng ta sẽ phải đối mặt như khí thải, nước thải, chất thải rắn ( TR). Ý thức của con người về bảo vệ m i trường đến nay v n còn hạn chế. H u như tất cả các loại chất thải đều đư c đ trực tiếp vào m i trường mà kh ng qua c ng đoạn xử lý. Nước thải nhiễm đư c đ thẳng ra s ng, hồ c ng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản nên đ và đang làm cho m i trường bị nhiễm một cách nặng nề. Ô nhiễm m i trường gây ảnh hưởng nghiêm tr ng đến con người, hệ sinh thái như: gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất làm băng tan, b o, lũ lụt, V vậy việc bảo vệ m i trường đang là vấn đề cấp bách kh ng còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Một trong những tác nhân gây nhiễm, suy thoái m i trường nghiêm tr ng là TR phát sinh từ sinh hoạt của con người. H u như toàn bộ lư ng chất thải rắn sinh hoạt ( TRSH) của người dân đều đư c vận chuyển về b i ch n lấp ( L). Để có thể quản lý và xử lý đư c số lư ng rác thải phát sinh th trước tiên chúng ta c n biết đư c nguyên nhân mới giải quyết đư c vấn đề. Ngày 30/04/2009 theo nghị định số 15/ĐN- P thị x Kon Tum đ chính thức đư c c ng nhận là thành phố Kon Tum. Kon Tum lên thành phố sẽ làm cho tốc độ đ thị hoá của tỉnh nhà đư c nâng cao, đời sống kinh tế- văn hoá của người dân GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 1 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  16. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. đư c nâng cao. Song bên cạnh đó cũng phát sinh thêm những mặt tiêu cực khác. Đ là thành phố th phải lu n c n h nh ảnh văn minh sạch đẹp do đó việc bảo vệ m i trường là vấn đề đáng quan tâm ở Kon Tum lúc này. Dân số tăng, nhu c u tiêu d ng của người dân cũng tăng do đó lư ng rác thải phát sinh cũng sẽ tăng nên các cấp chính quyền c n phải có biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thật tốt để tránh t nh trạng người dân đ rác bữa b i làm mất mỹ quan đ thị. hính v thế mà đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035” đư c thực hiện với mong muốn t m hiểu những vấn đề liên quan đến c ng tác quản lý TRSH hiện nay trên địa bàn thành phố Kon Tum. 2. Mục tiêu đề tài “Đán g á ện trạng v đề xuất á g ả p áp quản lí ất t ả r n s n oạt o T n p ố Kon Tum, quy oạ đ n năm 2035” 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu TR có nhiều loại: TR y tế, TRSH, TR c ng nghiệp, TR xây dựng, nhưng do thời gian, điều kiện có hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tư ng tập trung nghiên cứu chủ yếu là TRSH bao gồm:  TR phát sinh từ các hộ gia đ nh  TR phát sinh từ các ch  TR phát sinh từ các trung tâm thư ng mại,  TR phát sinh từ các c quan, trường h c. Trên c sở khảo sát thu thập tài liệu và số liệu sẵn có về hệ thống thu gom, vận chuyển TRSH trên địa bàn thành phố. Từ đó đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý TRSH trên địa bàn (nguồn phát sinh, c ng tác thu gom, vận chuyển xử lý). 4. Nội dung nghiên cứu - T ng quan về thành phố Kon Tum. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 2 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  17. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. - T ng quan về CTR. - Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Kon Tum. - Đánh giá hệ thống quản lý CTR. - Đề xuất hệ thống quản lý CTR. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Mục tiêu chính của đề tài là nhằm thu thập những th ng tin đ y đủ về c ng tác quản lý rác thải sinh hoạt và các quy tr nh thu gom, vận chuyển TR trên địa bàn thành phố. Để thực hiện đề tài, c n thu thập các dữ liệu về hệ thống quản lý TR, điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội của thành phố Kon Tum. Từ đó xây dựng hiện trạng QL TR trên địa bàn thành phố. Dựa trên những ưu điểm, như c điểm của hiện trạng từ đó đề xuất các giải pháp quản lý TR cho ph h p. Trong khu n kh điều kiện và thời gian cho phép, t i đ ch n phư ng pháp thích h p với các nguồn lực hỗ tr sau:  Thu thập, ch n l c và t ng h p tài liệu về quản lý chất thải rắn, điều kiện tự nhiên, kinh tế – x hội tại thành phố Kon Tum, các phư ng pháp quản lý chất thải rắn, xử lý chất thải rắn.  Thu thập tư liệu về hiện trạng m i trường đ thị (thu gom, vận chuyển, xử lý s bộ TRSH).  Đánh giá dựa trên hiện trạng và tiêu chu n do nhà nước ban hành.  Thiết kế hệ thống quản lý TR.  Thiết kế lò đốt rác.  ản đồ hoá, vạch tuyến.  Tr nh bày bản vẽ. 6. Ý nghĩa của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học  T m hiểu về hệ thống quản lý TR SH của thành phố Kon Tum. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 3 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  18. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035.  Thu thập đư c c sở dữ liệu tư ng đối đ y đủ về hệ thống quản lý TRSH của thành phố Kon Tum. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn  Hiểu đư c vấn đề về thu gom, vận chuyển TR như thế nào.  Đưa ra đư c những nhận xét, đánh giá khách quan về hệ thống quản lý TR SH tại địa phư ng. 7. Cấu trúc đề tài Đồ án bao gồm 3 chư ng:  Ph n mở đ u.  hư ng 1: T ng quan về thành phố Kon Tum.  hư ng 2: T ng quan về chất thải rắn.  hư ng 3: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt.  hư ng 4: Đánh giá và đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn.  Ph n kết luận và kiến nghị.  Tài liệu tham khảo. GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 4 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  19. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ KON TUM 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới Nằm trong khu vực ng ba Đ ng Dư ng (tỉnh Kon Tum - n i bắt nguồn của hệ thống các con s ng lớn, và diện tích rừng phòng hộ lớn nhất cả nước), thành phố Kon Tum có vị trí quan tr ng đối với m i trường sinh thái của v ng Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và cả nước. Thành phố Kon Tum trực thuộc tỉnh Kon Tum, đư c thành lập theo Nghị định số 15/NĐ-CP ngày 10/04/2009. Về địa giới hành chính: Thành phố Kon Tum nằm ở phía Nam của tỉnh Kon Tum, có:  Phía ắc giáp huyện Đăk Hà  Phía Nam giáp huyện hư Păh, Tỉnh Gia Lai  Phía Tây giáp huyện Sa Th y  Phía Đ ng giáp huyện Kon R y Về mặt hành chính, TP Kon Tum có 21 đ n vị gồm 10 phường (Quyết Thắng, Thắng L i, Quang Trung, Thống Nhất, Nguyễn Tr i, Tr n Hưng Đạo, Ng Mây, Trường hinh, Lê L i và Duy Tân), và có 11 x (Hoà nh, Ia him, Đoàn Kết, Vinh Quang, Ng c ay, Kroong, Đăk ấm, Đăk là, hư Hreng, Đăk Năng, Đăk R va). GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 5 SVTH: Đỗ Tố Trinh
  20. Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Kon Tum, quy hoạch đến năm 2035. Hình 1.1: Bản đồ hiện trạng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Kon Tum 1.1.2. Địa hình, địa chất, thủy văn Ph n lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía Tây d y Trường S n, thành phố Kon Tum nằm trên địa h nh một thung lũng tư ng đối bằng phẳng và rộng trên nền đá c nhất Việt Nam - “Địa khối Kon Tum”. Độ cao trung b nh 520 – 530m so với mực nước biển. Địa h nh chủ yếu là đồi thấp, thấp d n từ Tây ắc xuống Đ ng Nam có nhiều thuận l i cho xây dựng các c ng tr nh dự án phát triển, kinh tế - xã hội mở rộng phát triển kh ng gian thành phố. Thành phố Kon Tum nằm về phía Đ ng Nam v ng trũng của tỉnh Kon Tum, với 3 đạng địa h nh đặc trưng như sau: GVHD: Th.S Vũ Hải Yến Trang 6 SVTH: Đỗ Tố Trinh
nguon tai.lieu . vn