Xem mẫu

MỤC LỤC ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: LÊ THỊ HỒNG ÁNH DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TCVN ISO TÊN TIẾNG ANH International Organization for Standardization TÊN TIẾNG VIỆT Tiêu chuẩn Việt Nam Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế AOAC Association of Official Hiệp hội các nhà hoá Agricultural Chemists CAC Codex Alimentarius Commission phân tích chính thống Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Yêu cầu cảm quan................................................................................15 Bảng 2.2 Yêu cầu lý hoá......................................................................................16 Bảng 2.3 Kết quả về % độ ẩm ở hai mẫu.......................................................27 Bảng 2.5 Kết quả về hàm lượng các chất không tan trong nước ở hai mẫu...32 Bảng 2.6 Kết quả về hàm lượng các chất không tan trong acid ở hai mẫu.42 Bảng 2.7 Kết quả về hàm lượng sulfate ở hai mẫu........................................49 Bảng 3.1 So sánh sự khác nhau trong phương pháp xác định đổ ẩm của AOAC và TCVN...................................................................................................................57 Bảng 3.2 So sánh sự khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng chất không tan trong nước của AOAC và TCVN...............................................................58 Bảng 3.3 So sánh sự khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng chất không tan trong acid của AOAC và TCVN.................................................................57 Bảng 3.4 So sánh sự khác nhau tron phương pháp xác định hàm lượng sulfate của AOAC và TCVN..................................................................................................58 Bảng 3.5 so sánh ưu và nhược của phương pháp xác định hàm lượng Mg theo AOAC, TCVN......................................................................................................59 ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: LÊ THỊ HỒNG ÁNH DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cánh đồng muối Ninh Thuận........................................................4 Hình 1.2 Bảo quản thịt.........................................................................................6 Hình 1.3 Quy trình sản xuất muối bằng phương pháp tái kết tinh lại................11 Hình 1.4 Sản phẩm muối tinh...............................................................................12 Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát phân tích các chỉ tiêu...................................................21 Hình 2.2 Xử lý chén sấy........................................................................................27 Hình 2.3 Xác định độ ẩm......................................................................................27 Hình 2.4 Xử lý chén lọc........................................................................................29 Hình 2.5 Xác định hàm lượng chất không tan trong nước...................................32 Hình 2.6 Xác định hàm lượng canxi.....................................................................40 Hình 2.7 Xác định hàm lượng magie....................................................................41 4 LỜI MỞ ĐẦU Muối thu được ở đồng ruộng (muối thô) thường chứa nhiều tạp chất sau quá trình xử lý (tinh chế) để trở thành muối tinh nhưng vẫn còn chứa các tạp chất tan như Magie Sulfate (MgSO4), Magie Clorua (MgCl2), Kali Clorua (KCl), Canxi sulfate (CaSO4) và các tạp chất không tan khác ảnh hưởng rất lớn đến các chất lượng sản phẩm. Hơn nữa trong đời sống hàng ngày người ta thường nhầm lẫn giữa muối đã tinh chế và muối chưa tinh chế. Vậy sự khác nhau giữa hai loại muối là như thế nào?, cần có những chỉ tiêu gì cho muối tinh hàm lượng bao nhiêu, phương pháp xác định các chỉ tiêu đó ra sao,phương pháp xác định ở việt nam có giống với các tổ chức trên thế giới hay không. Đề tài “sản phẩm muối tinh” sẽ giải quyết vấn đề này. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn