Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN & DẦU KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ DỊCH VỤ VEN BIỂN

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : SỐ LIỆU ĐẦU VÀO ............................................................................. 2
1.1

Đặc điểm vị trí địa lý-địa hình xây dựng công trình: .................................................................... 2

1.2

Số liệu hải văn:.............................................................................................................................. 2

1.3

Số liệu địa chất: ............................................................................................................................. 3

1.4

Số liệu về tàu thiết kế: ................................................................................................................... 3

CHƯƠNG II – XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐÀ TÀU ................ 4
2.1

Thông số các mực nước thiết kế: ................................................................................................... 4

2.2

Xác định các thông số cơ bản của tàu: ........................................................................................... 4

2.3

Khu nước trước mút đà tàu: ........................................................................................................... 8

2.4

Kiểm tra điều kiện hạ thủy: ............................................................................................................ 8

2.5

Bố trí các thiết bị phụ trợ: .............................................................................................................. 8

2.6

Tóm tắt các thông số cơ bản của dà tàu: ........................................................................................ 9

CHƯƠNG III: LỰA CHỌN SƠ BỘ KẾT CẤU ĐÀ TÀU....................................... 11
3.1

Tải trọng tác động: ....................................................................................................................... 11

3.1.1

Tải trọng tác động lên đà .................................................................................................... 11

3.1.2

Các phương án tải trọng ..................................................................................................... 20

3.1.3

Tổ hợp tải trọng .................................................................................................................. 20

3.2

Giải pháp kết cấu: ........................................................................................................................ 22

3.2.1

Phần móng............................................................................................................................ 22

3.2.2

Phần thân.............................................................................................................................. 25

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ CHI TIẾT KẾT CẤU ĐÀ TÀU ................................... 28
4.1

Tính toán nội lực cho các cấu kiện: ............................................................................................. 28

4.1.1
4.2

Mô hình tính toán ................................................................................................................. 28

Tính toán thiết kế các cấu kiện chính của đà tàu: ........................................................................ 31

4.2.

Đặc trưng vật liệu .................................................................................................................. 31

4.2.2

Nguyên tắc tính toán ............................................................................................................. 31

4.2.3

Tính toàn cốt thép dầm .......................................................................................................... 32

4.2.4

Tính toán cốt thép bản ........................................................................................................... 40

4.2.5

Tính toán cốt thép cọc ............................................................................................................ 42

NGUYỄN TIẾN HẢI-4253.57-57CB1

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN & DẦU KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ DỊCH VỤ VEN BIỂN

CHƯƠNG I : SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
1.1 Đặc điểm vị trí địa lý-địa hình xây dựng công trình:
1.1.1 Vị trí địa lý:
_ Nhà máy đóng tàu được xây dựng tại Dung Quất thuộc xã Bình Đông - huyện Bình Sơn
- tỉnh Quảng Ngãi, phía tây bắc giáp sân bay Chu Lai, phía tây giáp quốc lộ 1A ,phía
đông và đông bắc giáp biển Đông,phía tây nam giáp thành phố Quảng Ngãi.
-Quảng Ngãi trải dài từ 14°32′ đến 15°25′ Bắc, từ 108°06′ đến 109°04′ Đông, tựa vào dãy
núi Trường Sơn hướng ra biển Đông với chiều dài bờ biển 144 Km.
- Nhà máy đươc xây dựng tại vị trí trung tâm của đất nước cách Hà Nội 880km, thành
phố HCM là 870km.
1.1.2 Điều kiện địa hình:
_ Toàn khu vịnh Dung Quất khá rộng, ước tính từ cửa sông Trà Bồng tới mũi Văn Ca dài
khoảng 5 km, chiều rộng vịnh khoảng 3 km, nó nằm trong khu vực đồng bằng xen kẽ đồi
núi thấp và các cồn cát.
->Khu nhà máy tương đối tốt để tránh bão,ảnh hưởng của gió. Chính vì thế mà nơi đây có
mực nước yên tĩnh,không chịu ảnh hưởng bởi sóng và dòng chảy.
_ Trước khu đất xây dựng là vịnh Dung Quất có đường đẳng sâu dạng rẻ quạt không song
song với bờ, cao độ tựnhiên từ - 4,0 m đến - 17,0 m (theo hệ Hải Đồ) và phần diện tích
khu nước có chiều sâu lớn hơn 12 m chiếm khoảng 30%.-Địa hình có hướng dốc từ Tây
sang Đông, từ Nam ra Bắc với độ dốc trung bình 0.4-8%.
-Tại khu vực vịnh có hai cửa sông đổ ra biển. Đó là sông Trà Bồng ở phía Tây Nam và
sông Mới ở phía Đông Bắc
-> Chính vì thế mà khi xây dựng chịu ảnh hưởng nhiều do bùn cát phù sa,làm tăng chi
phí nạo vét,khơi thông luồng tàu.
1.2 Số liệu hải văn:
1. Đặc điểm thủy văn
-Vịnh Dung Quất chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều ,đó là chế độ triều hỗn
hợp, thiên về nhật triều, số ngày có nhật triều là 18-22 ngày/tháng.
-Biên độ triều kì nước cường là 1.5-2m
-Chênh lệch biên độ triều lúc nước cường và nước kém là tương đối lớn.
2. Mực nước:
-Mực nước cao thiết kế: MNCTK=+2.8 m

NGUYỄN TIẾN HẢI-4253.57-57CB1

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN & DẦU KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ DỊCH VỤ VEN BIỂN

-Mực nước thấp thiết kế: MNTTK=-0.5 m
-Mực nước hạ thủy: MNHT=+1.8 m
1.3 Số liệu địa chất:
Cốt cao độ miêng hố khoan là +3.5m:
-Lớp 1: đất đắp, dày 1.5m
-Lớp 2:bùn sét pha ,trạng thái dẻo chảy, dày 9.5m:
B  1.85;   1.26t / m3 ;  9o ; c  0.68t / m3

-Lớp 3: Cát pha, dày 2m :

  1.6t / m3 ;  24o
- Lớp 4 : Sét pha dẻo cứng đến dẻo cứng, dày 6.5m:
B  0.55;   1.9t / m3 ;  22o ; c  2.8t / m3

- Lớp 5 : Sét nửa cứng đến cứng, rất dày:
B  0.25;   1.96t / m3 ;  29o ; c  4.3t / m3

1.4 Số liệu về tàu thiết kế:
-Tàu chở dầu 30000DWT
-Chiều dài tàu : Lmax  188m
-Chiều rộng tàu : B=26m
-Mớn nước lúc đầy tải : 9.8m
-Mớn nước không tải: 2.8m
-Mớn nước hạthủy : 2.3m

NGUYỄN TIẾN HẢI-4253.57-57CB1

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
NG
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BI
NG
BIỂN & DẦU KHÍ

ĐỒ
Đ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ DỊCH VỤ VEN BI
BIỂN

CHƯƠNG II – XÁC Đ
ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐÀ TÀU
2.1 Thông số các mực nước thi kế:
c thiết
-Mực nước cao thiết kế MNCTK=+2.8 m
ế:
-Mực nước thấp thiết kế MNTTK=-0.5 m
ế:
-Mực nước hạ thủy: MNHT=+1.8 m
y:
2.2 Xác định các thông số cơ b của tàu:
bản
2.2.1 Độ dốc đường trượt
-Độ dốc của đường trượt i  tan  (với  là góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng c đường
ng
của
trượt và xe trượt) phải đảm bảo đi kiện hả thủy của tàu vì thế độ dốc i ph lớn hơn hệ
o điều
c phải
số ma sát f .
-Độ dốc cũng chịu ảnh hưởng nhi của vật liệu bôi trơn (mỡ bò, paraphin tr với
ng nhiều
trộn
vadơlin),chúng phải đảm bảo sao cho tàu có th trượt xuống theo tác động c bản thân.
o
thể
ng của
-Độ dốc đà lấy theo cỡ tàu, vớ tàu cỡ lớn (Lt=188m>150m) nên ta chọn đ dốc sơ bộ của
ới
n độ
đà tàu là i=1/22.

Hình 2.1 :Thông số cơ bản của đà tàu
2.2.2 Độ sâu đầu mút đà.
-Độ sâu này đảm bảo khi đầu tàu chuy động đến mút đà thì tàu phải hoàn toàn n hẳn
u
chuyển
i
nổi
lên. Độ sâu này xác định theo công th
nh
thức:
h

Q
30000 / 3

 3.20(m)
Bt  Lt    Z 26  188  0.8  0.8

NGUYỄN TIẾN HẢI-4253.57-57CB1
57CB1

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN & DẦU KHÍ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KINH TẾ DỊCH VỤ VEN BIỂN

Trong đó:
-h: Độ sâu đầu mút đà,tính từ mực nước hạ thủy (m).
-Q : Trọng lượng hạ thủy của tàu(T), theo kinh nghiệm lấy bằng 1/3 lượng dãn
nước khi chở đầy hàng
- Bt : Chiều rộng tàu ,m
- Lt : Chiều dài tàu , m
- Z : Hệ số xét đến mớn nước không đều , Z=0.8
-  : Hệ số xét đến hình dạng thân tàu ,  =0.7:0.9
Vậy độ sâu đầu mút đà là 3.2m.
2.2.3 Độ sâu phía trước mút đà
- Kích thước này phải đảm bảo khi đầu tàu rời khỏi tàu không va phải đáy . Nó được xác
định theo công thức sau:
H  (h  h f )  K d  h  (3.2  0.8)  2  0.5  9.5(m)

Trong đó :
-

H : Độ sâu phía trước mút đà ,tính từ MNHT(m)
.h : Độ sâu đầu mút đà tàu (m)
h f : Chiều cao giá đỡ đầu tàu (chọn h f =0.8 )
Với tàu lớn h f =0.5-0.8 m
Với tàu bé h f = 0.3-0.4 m

-

Kd : Hệ số an toàn kể đến ảnh hưởng của động tàu,chọn Kd  2
h : Độ dự trữ dưới sống tàu , h  0.4  0.5m . Chọn h =0.5

2.2.4 Cao độ mút đà
- Cao độ mút đà được xác định theo công thức :
CĐMĐ = MNHT –h
=+1.8 – 3.2 = -1.4(m)

2.2.5 Chiều dài và chiều rộng của bệ tàu ( phần nằm trên MNCTK )

NGUYỄN TIẾN HẢI-4253.57-57CB1

Trang 5

nguon tai.lieu . vn