Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KHOAHỌC TỰ NHIÊN TP.HCM KHOACÔNG NGHỆ THÔNG TIN ––––––––––––––– ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀ ÁPDỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÁYTÍNH DI ĐỘNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GS. TSKH. HOÀNG KIẾM HỌC VIÊN THỰC HIỆN TRẦN DUY CƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC 1 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO.................................................................................1 1.1 Giới thiệu ..........................................................................................................1 1.2 40 nguyên tắc sáng tạo......................................................................................1 1.2.1 Nguyên tắc phân nhỏ..................................................................................1 1.2.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng.................................................................1 1.2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ ....................................................................1 1.2.4 Nguyên tắc phản đối xứng .........................................................................2 1.2.5 Nguyên tắc kết hợp ....................................................................................2 1.2.6 Nguyên tắc vạn năng..................................................................................2 1.2.7 Nguyên tắc chứa trong...............................................................................2 1.2.8 Nguyên tắc phản trọng lực.........................................................................2 1.2.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ ..................................................................2 1.2.10 Nguyên tắc thực hiện trước sơ bộ...........................................................3 1.2.11 Nguyên tắc dự phòng..............................................................................3 1.2.12 Nguyên tắc đẳng thế ...............................................................................3 1.2.13 Nguyên tắc đảo ngược............................................................................3 1.2.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hoá.......................................................................3 1.2.15 Nguyên tắc linh động..............................................................................3 1.2.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”......................................................4 1.2.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác.......................................................4 1.2.18 Nguyên tắc sử dụng dao động cơ học.....................................................4 1.2.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ............................................................4 1.2.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích........................................................5 i 1.2.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” .......................................................................5 1.2.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi.................................................................5 1.2.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi..................................................................5 1.2.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian...............................................................5 1.2.25 Nguyên tắc tự phục vụ............................................................................5 1.2.26 Nguyên tắc sao chép...............................................................................6 1.2.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”..............................................................6 1.2.28 Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học...........................................................6 1.2.29 Nguyên tắc sử dụng các kết cấu khí và lỏng ..........................................6 1.2.30 Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng............................................6 1.2.31 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu nhiều lỗ...............................................6 1.2.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc..................................................................7 1.2.33 Nguyên tắc đồng nhất.............................................................................7 1.2.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần..........................................7 1.2.35 Nguyên tắc thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng.........................7 1.2.36 Nguyên tắc sử dụng chuyển pha.............................................................7 1.2.37 Nguyên tắc sử dụng sự nở nhiệt .............................................................8 1.2.38 Nguyên tắc sử dụng các chất oxy hoá mạnh...........................................8 1.2.39 Nguyên tắc thay đổi độ trơ......................................................................8 1.2.40 Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp thành............................................8 2 NHỮNG NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH DI ĐỘNG.........................................................................................9 2.1 Những máy tính di động đầu tiên .....................................................................9 2.2 Máy tính di động tương thích với IBM...........................................................10 ii 2.3 Sự gia nhập củaApple ....................................................................................12 2.4 Sự chuẩn hóa máy tính di động.......................................................................12 2.5 Sự phát triển của máy tính di động.................................................................13 2.6 Sự chuyển hướng phát triển của máy tính di động.........................................13 3 KẾT LUẬN ..........................................................................................................15 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................16 iii 1 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO 1.1 Giới thiệu Khi đứng trước một vấn đề cần ra quyết định trong khoa học và đời sống, người ta thường rơi vào hai tình huống, hoặc là không biết cách đạt được mục đích, hoặc là không biết cách tối ưu để đạt được mục đích trong một số cách đã chọn. Vì thế, người ta thường chấp nhận thử và sai, mò mẫm tìm cách giải quyết. Bằng cách phân tích lượng lớn các thông tin patent, Genrick Saulovic Altshuller (1926-1998) đã tìm ra các nguyên tắc sáng tạo nhằm giúp ta nhanh chóng tìm ra con đường ngắn nhất để đạt được mục đích dựa trên các quy luật phát triển của tư duy và khoa học. 1.2 40 nguyên tắc sáng tạo 1.2.1 Nguyên tắc phân nhỏ • Chia các đối tượng thành các thành phần độc lập • Làm đối tượng thành các thành phần tháo ráp • Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng 1.2.2 Nguyên tắc tách khỏi đối tượng • Tách phần “phiền phức” ra khỏi đối tượng • Tách phần duy nhất “cần thiết” của đối tượng 1.2.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ • Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất • Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau • Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc 1 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn