Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ĐỊNH VỊ KINH TẾ VĨ MÔ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2007 – 2016 VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Khương Lan Uyên* Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: khuonglanuyen96@gmail.com TÓM TẮT Từ những chỉ báo kinh tế được công bố thường niên bởi Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), bài nghiên cứu này tìm hiểu những vấn đề vĩ mô mà Trung Quốc đã đối mặt và những công cụ chính sách được sử dụng để bình ổn nền kinh tế trong giai đoạn 2007 - 2016. Mô hình Swan & Salter hay còn gọi là mô hình EB - IB giúp định vị vùng trục trặc kinh tế vĩ mô và đề xuất những chính sách khả dĩ để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng trong và ngoài. Kết quả định vị nền kinh tế Việt Nam năm 2017 và Trung Quốc giai đoạn 2012- 2016 cùng rơi vào cùng vùng trục trặc nên sẽ có những đề xuất chính sách bình ổn theo lý thuyết tương tự nhau. Từ những phân tích về phản ứng của hai nền kinh tế trước sự kiện gia nhập WTO và khủng hoảng tài chính toàn cầu GFC có thể thấy Trung Quốc phản ứng tốt hơn Việt Nam trước tác động từ bên ngoài nhờ không gian rộng cho các công cụ chính sách. Từ khóa: Cân bằng vĩ mô, mô hình EB-IB, các chính sách bình ổn. POSITIONING MACROECONOMY OF CHINA IN THE 2007 – 2016 PERIOD AND LESSONS FOR VIETNAM Khuong Lan Uyen* University of Economics Ho Chi Minh City *Corresponding Author: khuonglanuyen96@gmail.com ABSTRACT From economic indicators published annually by Asian Development Bank and International Monetary Fund, this research investigates macroeconomic issues of China and stabilization policies applied by the government in the 2007 – 2016 period. This paper takes the case of China as a lesson for the macroeconomy of Vietnam. External Balance – Internal Balances is used to identify problems and suggest stabilization policies helping to shift the economy toward happy point. The result show that Vietnam and China had to face to the same economic issues.According to the theory, two nations can use similar policy tools. The reactions with global affairs of two countries depict that because of having more space for policy tools than Vietnam China has better responses. Keywords: Balanced economy, EB-IB model, stabilization policies. TỔNG QUAN đôi khi không thực sự đem lại hiệu quả, Quản lý và bình ổn kinh tế vĩ mô của thậm chí còn kèm theo tác dụng phụ. một quốc gia là công việc đầy thách Bài nghiên cứu đi vào tìm hiểu tình thức. Các công cụ chính sách tài khóa hình kinh tế vĩ mô của Trung Quốc và và chính sách tiền tệ được chính phủ sử các chính sách bình ổn kinh tế của dụng để giải quyết trục trặc của nền Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2016. Từ kinh tế. Những công cụ điều tiết này kết quả nghiên cứu tác giả kỳ vọng sẽ 426
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học rút ra những bài học hữu ích cho việc khiến sản xuất trì trệ, thất nghiệp tăng quản lý và bình ổn nền kinh tế Việt nhưng xuất khẩu > nhập khẩu hay Nam. NX>0 (do CA thặng dư cao trước đó). Nền kinh tế dịch chuyển từ vùng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [Thặng dư + Lạm phát] năm 2007 – Từ lý thuyết nền và các kết quả nghiên 2008 sang vùng [Thặng dư + Thất cứu thực nghiệm được đề cập ở chương nghiệp] trong năm 2009. Đứng trước trước, nội dung chương 2 trình bày cuộc khủng hoảng, Trung Quốc đã cách xác định năm gốc, tính tóa n tỉ giá tăng chi đầu tư công để kích cầu cũng hối đóa i thực. Bài luận dựa trên mô như kéo tăng trưởng GDP về tốc độ hình Úc hay mô hình EB – IB xác định tăng trưởng của cả giai đoạn. Chính những trục trặc kinh tế và đề xuất giải sách tài khóa mở rộng của chính phủ pháp bình ổn vĩ mô tương ứng cho đã tạo một lực đẩy nền kinh tế từ vùng trường hợp Trung Quốc trong 16 năm. [Thặng dư + Thất nghiệp] trở lại vùng Dữ liệu được sử dụng là dữ liệu thứ cấp [Thặng dư + lạm phát] vào 2010 - 2011 được thu thập từ www.imf.org; nhưng nằm gần với điểm cân bằng www.adb.org và các số liệu được cập hạnh phúc E (gần đạt cân bằng vĩ nhập từ báo cáo về kinh tế Trung Quốc mô).Sự lên giá của đồng nội tệ khiến của IMF vào tháng 8/2017. REER giảm. Chính sách thắt chặt tiền Sau khi thu thập dữ liệu trong thời gian tệ điều chỉnh lạm phát giảm và tăng từ 2007 - 2016, tác giả sẽ bắt tay vào trưởng ít hơn trước. Tuy nhiên, cán cân định vị và thể hiện xu hướng dịch thương mại vẫn thặng dư NX>0 dù chuyển của nền kinh tế trong giai đoạn không thặng dư quá lớn. Nền kinh tế trên nhằm làm nổi bật lên những trục dịch chuyển từ vùng [Thặng dư +Lạm trặc mà Trung Quốc đang gặp phải phát] sang vùng trục trặc [Thặng dư + trong chương tiếp theo. Thất nghiệp] vào 2012 – 2014.Sau khi RMB lên giá khiến giá hàng nội địa trở KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nên đắt hơn một cách tương đối nhưng Kinh tế vĩ mô Trung Quốc theo thời NX vẫn mang giá trị dương 4 - 5% gian GDP. Tốc độ tăng GDP chỉ đạt gần 7% Việc tích lũy vốn trong giai 2004 – thấp hơn 9,41% trung bình giai đoạn. 2014 và sự nóng lên vào 2007 – 2008 Tỷ giá hối đóa i thực hiệu dụng 2015 - đưa nển kinh tế vào vùng trục trặc 2016 gần bằng 1 hơn so với 2012 - [Thặng dư + Lạm phát] vào giai đoạn 2014. Nền kinh tế trong 2015 - 2016 2007-2008. Khủng hoảng tài chính vẫn nằm trong vùng [Thặng dư + Thất toàn cầu lấy đi 1/4 giá trị xuất khẩu, nghiệp]. Hình 1. Vị trí kinh tế vĩ mô Trung Quốc giai đoạn 2007 – 2016 427
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Định vị kinh tế Việt Nam năm 2017 sách bình ổn theo lý thuyết tương tự là Kết quả định vị nền kinh tế Việt Nam phá giá nội tệ (ở đây là Việt Nam đồng) giai đoạn 2017 và Trung Quốc giai kết hợp kích cầu bằng chính sách tài đoạn 2012 - 2016 cùng rơi vào vùng khóa hay tiền tệ mở rộng. trục trặc nên sẽ có những đề xuất chính Hình 2. Vị trí nền kinh tế Việt Nam năm 2017 Kinh nghiệm cho Việt Nam từ tăng kéo theo kỳ vọng xoay chiều, các trường hợp của Trung Quốc nhà đầu tư bắt đầu bán tháo tiền đồng Từ những phân tích về phản ứng của (VND/USD) tăng 25% chỉ trong vài hai nền kinh tế trước sự kiện gia nhập tuần” (Thành, 2018). SBV quyết định WTO và khủng hoảng tài chính toàn bán ra dự trữ ngoại hối để kiểm sóa t cầu GFC có thể thấy Trung Quốc phản phá giá, tuy nhiên, “tác động tiền tệ của ứng tốt hơn Việt Nam trước tác động việc bán ra dự trữ bị vô hiệu hóa với từ bên ngoài nhờ không gian rộng cho vốn vay SBV cấp cho ngân hàng các công cụ chính sách. thương mại và gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt Khi đối diện với dòng vốn đầu tư nước buộc” (Thành, 2018). ngoài lớn từ WTO khiến RMB lên giá Bài tóa n khó về sử dụng các công cụ nhưng vốn dĩ RMB luôn bị định giá chính sách cho Việt Nam thấp trước đó, Trung Quốc là nước Về phá giá nội tệ, chính sách phá giá xuất siêu trong thời gian dài, nên việc được áp dụng thành công tại Trung điều chỉnh tỷ giá tăng là cần thiết giúp Quốc với sự lên giá thực của đồng đưa nền kinh tế về điểm cân bằng hạnh RMB trong giai đoạn 2005 – 2011. Tuy phúc. Khủng hoảng toàn cầu lấy đi của nhiên, đối với Việt Nam có rất nhiều Trung Quốc ¼ giá trị kinh ngạch xuất ràng buộc khiến chính sách phá giá có khẩu, chính phủ liền dùng lượng tiền thể không khả thi trong đó có nợ bằng tiết kiệm của mình để đẩy nền kinh tế ngoại tệ. Về không gian cho chính sách tăng trưởng trở lại vào năm 2010. tài khóa, Trung Quốc đã có động thái Đối với Việt Nam đối mặt với dòng tăng chi tiêu chính phủ vào đầu tư phát vốn đổ vào ồ ạt 2007, tiếp đến là khủng triển để kích cầu sau khủng hoảng tài hoảng tài chính 2008 khiến rủi ro gia chính toàn cầu giúp cho kinh tế nước 428
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học này phục hồi nhanh chóng trở về gần cản cho việc thực hiện công cụ chính mức tăng trưởng kỳ vọng. Thành công sách tài khóa.Về chính sách tiền tệ, này có được nhờ tiết kiệm khu vực Việt Nam thực hiện chính sách tiền tệ công cao, chi tiêu chính phủ ở mức mở rộng trong thời điểm hiện tại có thể thấp dù cho thu nhập cũng xấp xỉ các không làm tăng đáng kể sản lượng của quốc gia khác. Xét cho trường hợp Việt nền kinh tế mà trái lại khiến lạm phát Nam, ta thấy nợ công cao và thâm hụt tăng do khả năng hấp thụ kém của khu ngân sách vượt quá kiểm sóa t là rào vực sản xuất cùng mức tín dụng cao. TÀI LIỆU THAM KHẢO ASIAN DEVELOPMENT BANK (2018). Asian Development Outlook 2018. CHÂU VĂN THÀNH (2018). Ổn định vĩ mô và tăng trưởng – trường hợp của Việt Nam. FRANKEL, J. (2006). On the yuan: The choice between adjustment under a fixed exchange rate and adjustment under a flexible rate. CESifo Economic Studies, 52(2), pp.246-275. INTERNATIONAL MONETARY FUND (2017). People's Republic Of China Selected Issues. IMF Country Report No.17/248. INTERNATIONAL MONETARY FUND (2018). The People's Republic Of China Technical Assistance Report-Tax Policy And Employment Creation. IMF Country Report No. 18/92. 429
nguon tai.lieu . vn