Xem mẫu

THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM Địnhhướngxâydựngxãhộihọctập ởViệtNamtrongđiềukiện pháttriểnnềnkinhtếtrithứchiệnnay ThS TRẦN HỒNG ĐỨC Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Xã hội học tập (XHHT) là một xã hội mà ở đó ai cũng được học tập, học tập không ngừng, học tập suốt đời, học tập trở thành công việc của toàn xã hội.Theo xu hướng phát triển XHHT, hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam hiện nay đã định hình gồm hai tiểu hệ thống: Hệ thống giáo dục ban đầu và hệ thống giáo dục tiếp tục ngoài xã hội. Bài viết đã đưa ra những định hướng xây dựng và phát triển XHHTởViệt Nam, đây cũng chính là yếu tố then chốt để đảm bảo học tập trở thành công việc của toàn xã hội. 1.Xãhộihọctập(XHHT)làxuthếtấtyếutrong điều kiện phát triển nền kinh tếtrithứcnhân loại TrongnhữngnămcuốithếkỷXXđầuthếkỷXXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã mang lại những thành tựu vĩ đại, tạo điều kiện để từng bước hình thành một nền kinh tế mới: Kinh tế tri thức (Knowledge Economy). Sự phân hóa giữa các nước phát triển và các nước chậm phát triển càng gia tăng. Tại diễn đàn kinh tế OECD năm 2001, báo cáo của Ban thư ký OECD đã nhận định, những quốc gia có chínhsáchpháttriểnkinhtếtrithứcđãtăngtrưởngrất nhanh,cònnhữngquốcgiakhácđãtụthậungàycàng rõ rệt hơn. Sự không cập nhật tri thức mới trong quá trình lão hóa tri thức tăng tốc, nhất là sự bất cập với côngnghệmới,côngnghệcaolàyếutốhàngđầucủa sựphânhóangàycàngsâusắcgiữacácnướcpháttriển vàcácnướckémpháttriển. Đểgiảiquyếtbàitoánpháttriển,nhânloạiphảitính đến yếu tố con người với năng lực sáng tạo tri thức mớivàtừđó,phảitưduylạivềvấnđềgiáodục.Trong bài viết “Giáo dục - một kho báu tiềm tàng”, Jacques Delors,nguyênChủtịchHộiđồngChâuÂu,Chủtịch Ủy ban Quốc tế về Giáo dục thế kỷ XXI đã nhấn mạnh:“Đốimặtvớinhiềutháchthứcmàtươnglaisắp sẵn, nhân loại xem giáo dục như một biện pháp cần thiếtđểnhằmthựchiệnđượcnhữnglýtưởnghòabình, tựdovàcôngbằngxãhội,v.v..Giáodụccóvaitròcăn bản trong sự phát triển cá nhân và xã hội. Giáo dục không phải là phương thuốc thần kỳ và cũng không phải là một công thức kỳ diệu để mở cánh cửa đi vào mộtthếgiớitrongđómọilýtưởngđềucóthểthựchiện được,màchỉlàmộttrongsốcácphươngtiệnchínhsẵn có thúc đẩy hình thái phát triển nhân loại sâu sắc hơn, hài hòa hơn và do đó, làm giảm bớt tình trạng nghèo khổ,sựbàitrừ,sựngudốt,sựápbứcvàchiếntranh”(1). Theo quan điểm của GS, TS Phạm Tất Dong, nguyên Phó Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương, nguyênPhóViệntrưởngViệnKhoahọcGiáodụcViệt Nam, hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam khi bàn về XHHT, trước tình hình của một thế giới đầy biến động và bất định,giáodụcphảigiúpchoconngườicóđủkhảnăng vượt qua những thách thức, giải quyết được những mâu thuẫn nảy sinh trong thời đại. Đặc biệt là mâu thuẫn giữa sự phát triển phi thường về tri thức với năng lực có hạn của con người trong tiếp thu tri thức mới.Muốnvậy,phảitínhđếnsựthayđổimôhìnhgiáo dục, phương thức giáo dục và nhất là giúp cho con Sè th¸ng 5-2016 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng 61 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM ngườiđượchọchành thường xuyên. Nềngiáodụcmànhânloạiđịnhhướngnóitrênchỉ có được khi mà trong xã hội thực hiện được phương thức giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốtđời.Nhânloạiđãtừngphấnđấuđểgiáodụcđến vớitừngconngườivàcốgắngđểmọingườiđềuthấy tráchnhiệmxâydựnggiáodục.Nhưng,ởthếkỷnày, điều đó chưa đủ. Vấn đề là ai cũng học tập, ai cũng phải có nghĩa vụ học vì một đất nước, vì một thế giới pháttriển,họchỏitrongnhữngthờigianvàkhônggian cần thiết, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn,… ai cũng có thể làm trò và ai cũng có thể làm thầy để mỗi người được đi vào nhiều dạng khác nhau của tri thức, để tiếp thu những trithứcmànhânloạisángtạoravàcũnglàđểtựmình góp phần tạo ra những tri thức mới. Xã hội ấy, xã hội có nền giáo dụcnhư vậy, đượcgọilàxãhộihọctập. Trongxuthếtấtyếucủanhânloạihiệnnay,vấnđề cấpbáchcầnphảigiảiquyếtlàViệtNamcầnphảilàm gìđểxây dựng vàpháttriển mộtXHHT? 2. Xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân theo xu hướng XHHTởViệt Nam hiện nay Tháng 9 năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ghi lên trang đầu quyển sổ vàng của trường Nguyễn Ái QuốcởChiến khuViệtBắclà: “Họcđểlàmviệc làmngười làmcán bộ Họcđểphụng sự đoàn thể phụng sự giaicấp vànhân dân phụng sựTổ quốcvànhân loại Muốnđạtmụcđích thìphải cần,kiệm,liêm,chính, chícông vô tư”(2). Học tập suốt đời, học tập thường xuyên, học tập cho mọi người là nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ ChíMinhvềsựhọc.Đâycũnglànộidungcốtlõicủa kháiniệmXHHTmàĐảngvàNhànướctachủtrương xây dựng trong bối cảnh thế giới đang có những đổi thay to lớn và nhanh chóng trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, sự bùng nổcủacáchmạngthông tin. Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh việc “đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy”, thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở thành một XHHT”. Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phươngphápdạyvàhọcởtấtcảcáccấp,bậchọc.Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ. Nhà nước tăng đầu tư, đồngthờiđẩymạnhxãhộihóa,huyđộngtoànxãhội chăm lo phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùngđồngbàodântộcthiểusố.Đẩymạnhphongtrào khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên. Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục”(3). Quán triệt đườnglốilãnhđạocủaĐảng,hệthốnggiáodụcquốc dânnướctahiệnnayđãđịnhhìnhtheoxuhướngphát triểnXHHTgồmhaitiểuhệthống:Hệthốnggiáodục ban đầu vàhệthống giáo dụctiếp tục. -Hệthốnggiáodụcbanđầuđượctổchứctheocác cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ - mẫu giáo, mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông,trungcấp,caođẳng,đạihọc,sauđạihọcvàhọc tậptrung,họctheoniênchế.Đâylàhệthốnggiáodục chính quy trong nhàtrường. -Hệthốnggiáodụctiếptục,giáodụcngoàixãhội gồm những trường lớp, những tổ chức học tập theo phươngthứcgiáodụckhôngchínhquyhoặcphichính quy (cần gì học nấy). Hệ thống giáo dục tiếp tục có môhìnhtổchứclinhhoạt,mềmdẻo;chươngtrình,nội dungdạy-họctheonhucầucủangườihọc,lấytựhọc, học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy -học được tiến hành trong các cơ sở giáo dục tổ chức theocácmụcđích,yêucầucủangườihọcgồmcáclớp xóamùchữ,trườnghaylớpbổtúcvănhóa,khoahay lớptạichức,trungtâmgiáodụcthườngxuyêntrường haytrungtâmdạynghề,trungtâmhọctậpcộngđồng, lớp họcgiađình, lớp họcdòng họ... Việc đề cao phương thức học tập suốt đời phải đi đôi với đề cao năng lực tự học của mỗi người. Ngày nay trong điều kiện phát triển nhanh chóng của cách mạngkhoahọcvàcôngnghệ,khôngaicóthểcoikiến thứccủagiáodụcbanđầutứcgiáodụctừnhàtrẻđến đạihọcvàtrênđạihọclạicóthểđủchocảđờingười. Vìvậy,phảitiếptụchọctập,họckhôngbaogiờngừng, 62 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng Sè th¸ng 5-2016 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM phảithayđổitưduygiáodụcphùhợpvớixuthếchung xem giáo dục đào tạo là yếu tố quyết định tương lai củamỗidân tộc, sự pháttriển củamỗiquốcgia. 3.ĐịnhhướngxâydựngvàpháttriểnXHHTở Việt Nam trong những năm tới Ở Việt Nam, xây dựng XHHT vừa là một nhiệm vụ cấp bách, vừa là một yêu cầu chiến lược lâu dài quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, của quá trình đưa nền kinh tế đất nước thành một nền kinh tế tri thức, đưa xã hội Việt Nam thành một xã hội trí tuệ, hiện đại, hội nhập kinh tế thế giới. Điềunàyđãquyđịnhquátrìnhxâydựngvàpháttriển XHHTcầntrảiquahaigiaiđoạnvớinhữngchúýsau: - Trong giai đoạn đầu, xây dựng XHHT phải gắn liềnvớimụctiêutăngtrưởngkinhtế,pháttriểnxãhội, xóađóigiảmnghèo,thựchiệncôngbằngxãhội.Phát triểnhọctậplàđểtạorasựtăngtrưởngkinhtếnhanh và bền vững. Để làm được điều đó thì phải dựa vào khoahọcvàcôngnghệ,dựavàomộtnềnsảnxuấtbền vững.Bảođảmsựtăngtrưởngnhấtthờiđãlàmộtviệc khó,cònphảiđảmbảotăngtrưởngbềnvữnglạicàng khó hơn. Đối với bài toán tăng trưởng, dữ kiện quan trọng nhấtlàtrítuệcủadân tộc. - Ở giai đoạn sau, việc phát triển XHHT cũng chínhlàpháttriểnkinhtếtrithứcvớinguồnnhânlực chất lượng cao, trên cơ sở đầu tư vào một số vấn đề then chốt. Nhanh chóng phát triển hệ thống giáo dục sau trung học trong cộng đồng để trí thức hóa công nhân, nông dân, tạo ra đội ngũ lao động tri thức. Đại chúnghóagiáodụcsautrunghọcphảiđượccoilàmột hướngpháttriểngiáodụcquantrọng;tăngđầutưcho giáo dục để tăng tư bản con người (vốn con người). Muốnlàmđượcđiềunàythìngaytừbâygiờphảiđổi mới tư duy giáo dục, xóa quan niệm chi phí cho giáo dục là chi phí tiêu dùng, thay vào đó là quan niệm về chiphíchogiáodụcmang tính sản xuất. ĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIIcủaĐảngtiếp tụckhẳngđịnh:“Giáodụclàquốcsáchhàngđầu.Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáodục,đàotạotheohướngcoitrọngpháttriểnphẩm chất, năng lực của người học. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đình,yêuTổquốc,yêuđồngbào,sốngtốtvàlàmviệc hiệuquả.Từngbướchoànthiệnhệthốnggiáodụcquốc dântheohướnghệthốnggiáodụcmở,họctậpsuốtđời và xây dựng XHHT. Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trườnglaođộng.Đổimớicănbảncôngtácquảnlýgiáo dục,đàotạo,bảođảmdânchủ,thốngnhất,chấtlượng; tăngquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộicủacáccơsở giáodục,đàotạo.Pháttriểnđộingũnhàgiáovàcánbộ quảnlýgiáodục;đổimớichínhsách,cơchếtàichính, huyđộngvàsửdụnghiệuquảmọinguồnlựcđầutưđể pháttriểngiáodụcvàđàotạo.Phấnđấuđếnnăm2030, nền giáo dụcViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”4.QuyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủsố89/QĐ-TTg/09-01-2013vềPhêduyệtĐềán“XâydựngXHHT giaiđoạn2012-2020”đãnêurõbaquanđiểmchỉđạo: Mộtlà:TrongXHHT,mọicánhâncótráchnhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng mọi cơ hội học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động với hiệu quả ngày càng cao; học cho bản thân và nhữngngườixungquanhhạnhphúc;họcđểgópphần pháttriển quêhương, đấtnướcvànhân loại. Hailà:Cáccơquannhànước,cáctổchứckinhtế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cộng đồng dâncưvàgiađìnhcótráchnhiệmcungứngcáccơhội học tập và tạo điều kiện thuận lợi để mọi người được họctập suốtđời. Balà:XâydựngXHHTdựatrênnềntảngpháttriển đồngthời,gắnkếtvàliênthônggiữagiáodụcchínhquy vàgiáodụcthườngxuyên;đẩymạnhcáchoạtđộnghọc tập suốt đời ở ngoài nhà trường; ưu tiên các đối tượng chínhsách,ngườidântộc,phụnữ,ngườibịthiệtthòi. Như vậy, để xây dựng và phát triển được một XHHTởViệt Nam hiện nay và trong những năm tới, chúngtacầnthiếtphảitậptrungthựchiệnđồngbộbốn định hướng lớn sau đây: Thứnhất,chuyểntừnhàtrườngdạykiếnthứcsang dạy tri thức. Để có tri thức và năng lực, đương nhiên người học vẫn cần có kiến thức, nhưng có kiến thức mớilànửađường,từkiếnthứcphảibiếnthànhtrithức vànănglựcmớilàmụctiêucuốicùngcầnhướngđến. Kiến thức chỉ như nguồn vật liệu xây dựng, còn tri thức và năng lực mới là khả năng xây được ngôi nhà hoàn thiện. Có nhiều vật liệu mà không biết xây nhà thìcũngvônghĩa.Cóngườikhánhiềukiếnthứcsách vở,nhưnglạikhôngcónănglựcđểgiảiquyếtcácvấn Sè th¸ng 5-2016 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng 63 THỰC TIỄN - KINH NGHIỆM đề liên quan. Vì vậy, từ lâu các nhà giáo dục học đã phảinêuphươngchâmhọcgắnvớihành.Dovậy,phải điều kiện để người học chuyển từ học để biết được sanghọcđểhiểuvàlàmđược,biếnkiếnthứcthànhtri thức và năng lực của mình. Thay đổi tình trạng học sinh,sinhviênnướctahiệnnayvẫnthiênvềlýthuyết màkémkhảnăng thựchành. Thứhai,chuyểntừnềngiáodụcchínhquy,chỉchú ýđếnviệchọccủatrẻemmàcoinhẹviệchọctậpcủa ngườilớnsangnềngiáodụcchămloviệchọctậpcho mọi người thuộc mọi lứa tuổi trong một XHHT. Nền giáo dục đó bao gồm: hệ thống giáo dục chính quy, khôngchínhquyvàphichínhquy.Nhànướcphảitạo điều kiện cho người dân được đăng ký học phi chính quy, học tập ngoài nhà trường, học bất cứ cái gì mà ngườidâncần.ĐạihộitoànquốclầnthứXIcủaĐảng (2011) tiếp tục xác định: “Trong những năm tới, nhu cầuhọctậpcủanhândântangàycàngcaovàđadạng. Xâydựngvàpháttriểnhệthốnghọctậpsuốtđời,xây dựng một xã hội học tập là chủ trương lớn của Đảng, một công việc to lớn có vai trò quan trọng nhằm phát huynguồnlựcconngười;yêucầunàyđòihỏiphảiđổi mớitoàndiệnhệthốnggiáodục,làmchogiáodụcvà đào tạo không chỉ đóng kín trong nhà trường mà còn có thể tiến hành các hoạt động giáo dục và đào tạo thông qua nhiều hình thức tổ chức phong phú, linh hoạt, tổ chức đào tạo liên thông, mềm dẻo, tạo điều kiện thuận lợi để mọi người ở mọi lứa tuổi được học thườngxuyên,liêntục,suốtđời,đápứngnhucầucủa sản xuấtvàđờisống”(5). Thứ ba, chuyển từ nền giáo dục thuần túy chạy theo bằng cấp như hiện nay sang nền giáo dục hiện đạicoitrọngviệchìnhthànhvàpháttriểntàinăngvà nhâncách.Nhưnghanchê,yêukemchuyêucuagiao duc va đao tao nươc ta trong nhưng năm vưa qua đã đượcBộGiáodụcvàđàotạochỉrõ:Mụctiêugiáodục toàndiệnchưađượchiểuvàthựchiệnđúng;bệnhhình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp,… Thực tế xã hội hiện nay đã và đang chứng minh có rất nhiều người thànhdanh,giàucóhoặcítnhấtlàsốngtốtnhờcótay nghề giỏi, dù là những nghề đơn giản như may, làm tóc, trang điểm, sửa xe máy, ô tô, đầu bếp,… chứ khôngnhấtthiếtphảitốnkémtiềnbạc,côngsức,tuổi trẻ có được tấm bằng đại học nhưng thất nghiệp hoặc lại làm nghề tay chân như một người thợ nghiệp dư. Do vậy, bên cạnh việc nỗ lực nâng cao tuyên truyền nhậnthứcchongườidânvềmộtnềngiáodụcthựchọc không chạy theo bằng cấp, thì việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phân luồng, định hướng cải tổ chương trình đào tạo ngay từ cấpTHPTsẽ là cách tư vấn, hướng nghiệp hiệu quả, thiếtthựcnhất. Thứ tư, chuyển từ khẩu hiệu “Giáo dục cho mọi người” sang khẩu hiệu “Cả nước là một XHHT”. Nghĩa là chuyển từ cơ chế chỉ có nhà nước phải có tráchnhiệmtạođiềukiệnhọctậpchongườidânsang cơchếmọingườidânđềuphảicótráchnhiệmhọctập, học tập để khỏi bị thất nghiệp, bị xã hội đào thải, để không bị lạc hậu và theo kịp các bước tiến của khoa họcvàcông nghệ. Trongnhiềubàiviếtvàphátbiểu,ChủtịchHồChí Minhđãcăndặnchúngtaphảitranhthủhọctậpởmọi nơi,mọilúc:“Họcởtrường,ởsáchvở,họclẫnnhauvà họcởnhândân”,“Họctrongviệclàmhàngngày,trong việclớncũngnhưviệcnhỏ”,“Họchỏilàmộtviệcphải tiếptụcsuốtđời”và“Cònsốngthìcònphảihọc”(6). Bước sang thế kỷ XXI trong điều kiện phát triển mạnhmẽcủanềnkinhtếtrithứcnhânloại,quátrìnhxây dựng,pháttriểnvàhoànthiệnXHHTởViệtNamlàyếu tốthenchốtđểđảmbảođượcviệchọctậpsuốtđờicủa mọingười,cónghĩalàđảmbảonhucầuhoànthiệncủa từngthànhviêntrongcộngđồngvớisựpháttriểnkinh tếvàxãhộivàsựbìnhđẳngvềgiáodụcvàđàotạo.Có thểcoiđâylàmộttriếtlýgiáodụcnhằmxâydựngcon ngườimớithôngquagiáodụcnhânbản,tôđậmbảnsắc dân tộc và khai phóng con người Việt Nam mới bằng học suốt đời trong xây dựng XHHT với việc coi giáo dụclàsựnghiệpcủaĐảng,Nhànướcvàtoàndân (1), Jacques Delors, Learning - The Treasure within, Report to UNESCO of the International Commission on Education for theTwenty-firstCentury,Unescopublishing1996,page11,5,prin-ted in French. (2)HồChíMinh,Toàntập,Nxb.CTQG,H.,1996,T5,tr.684. (3) Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu hỏi đáp về các văn kiệnđạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIcủaĐảng,Nxb.CTQG, H.,2011,tr.40. (4) Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Toàn văn Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại hộiXII của Đảng, http://daihoi12.dangcongsan.vn, H.,2016. (5)ĐảngCộngsảnViệtNam,VănkiệnĐạihộiđạibiểutoàn quốclần thứ XI, Nxb. CTQG, H.,2011, tr. 130. (6)HồChíMinh,Toàntập,Nxb.CTQG,H.,2011,T15,tr.113. 64 Lý luËn chÝnh trÞ & TruyÒn th«ng Sè th¸ng 5-2016 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn