Xem mẫu

  1. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội Đánh giá tổng quan thị trường lao luật pháp về thị trường lao động chưa động nước ta thời kỳ 2001-2020 cho đầy đủ; cơ sở hạ tầng của thị trường lao thấy: thị trường lao động tiếp tục được động chưa phát triển đồng bộ dẫn đến phát triển theo hướng hiện đại hóa và khả năng kết nối cung cầu lao động kém; định hướng thị trường; khung khổ luật có sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa pháp, thể chế, chính sách thị trường lao cung và cầu lao động, mặc dù thiếu việc động từng bước được hoàn thiện; các kết làm chiếm tỷ lệ lớn, nhưng một số ngành quả trên thị trường lao động được cải nghề, địa phương... không tuyển được thiện như chất lượng cung tăng lên, cơ lao động; thiếu chính sách phù hợp để cấu cầu lao động chuyển dịch tích cực, quản lý di chuyển lao động trong nước thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng và quốc tế; chưa thiết lập hệ thống quan suất lao động và tính cạnh tranh của lực hệ lao động hiện đại dựa vào cơ chế đối lượng lao động tăng lên. thoại, thương lượng hiệu quả giữa các Tuy nhiên, với bối cảnh của một đối tác xã hội; hệ thống giáo dục, hướng nước đang trong quá trình chuyển đổi và nghiệp và đào tạo chưa đáp ứng được hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới nhu cầu của thị trường lao động, đặc biệt thì sự hình thành và phát triển của thị là đối với lao động yêu cầu kỹ năng cao; trường lao động Việt Nam vẫn mang đặc một bộ phận lớn người lao động chưa điểm của một thị trường còn nhiều yếu được bảo vệ trong thị trường; thị trường kém. Đó là: lao động chủ yếu làm việc lao động bị phân mảng, có sự phân cách trong khu vực nông nghiệp, khu vực phi lớn giữa thành thị-nông thôn, vùng động kết cấu, năng suất thấp, nhiều rủi ro, tình lực phát triển kinh tế-vùng kém phát triển, trạng chia sẻ công việc, chia sẻ việc làm lao động không có kỹ năng-có kỹ năng. còn phổ biến; về cơ bản Việt Nam vẫn là Nguyên nhân chủ yếu của những yếu một thị trường dư thừa lao động trong kém trên là do: chưa nhận thức đầy đủ về nông nghiệp, nông thôn với chất lượng vai trò, chức năng và lộ trình phát triển cung lao động thấp, phân bố chưa hợp lý của thị trường lao động; khung khổ pháp và khả năng di chuyển còn bị hạn chế; lý cho phát triển doanh nghiệp và thị cầu lao động thấp về số lượng và vẫn còn trường lao động chậm đổi mới tác động một tỷ lệ lớn lao động làm việc trong các tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân nghề giản đơn, không đòi hỏi chuyên bổ nguồn nhân lực, thu nhập và chia sẻ môn kỹ thuất, khu vực làm công ăn rủi ro; các điều kiện để phát triển đồng lương phát triển chậm; tuy tỷ lệ thất bộ cung, cầu lao động và gắn kết cung- nghiệp khá thấp, tỷ lệ thiếu việc làm vẫn cầu lao động yếu kém; các thể chế quan còn khá nghiêm trọng và 2/3 đến 3/4 số hệ lao động và quản trị thị trường lao việc làm là không bền vững, nguy cơ có động còn yếu; huy động và phân bổ nguồn việc làm mà vẫn nghèo cao; hệ thống 42
  2. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 lực tài chính cho phát triển thị trường lao điểm phát triển44, đó là phát triển thị động chưa hợp lý và kém kiệu quả. trường lao động phải đáp ứng mục tiêu Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày tăng trưởng bền vững, hỗ trợ tăng nay thì chúng ta tiếp tục có các cơ hội và trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền gặp nhiều thách thức đối với sự phát kinh tế và phát triển con người; trong quá triển thị trường lao động. Quá trình phân trình phát triển phải bảo đảm thực hiện công sản xuất trong chuỗi giá trị sản xuất tốt ba chức năng cơ bản của thị trường toàn cầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao lao động: phân bố lao động hợp lý, phân động và sự phụ thuộc lẫn nhau của thị chia và điều tiết thu nhập, phân tán và trường lao động các quốc gia. Các công hạn chế rủi ro nhằm phân phối công bằng ty xuyên quốc gia không chỉ là tác nhân hơn những thành quả đạt được của tăng giúp các nước và lãnh thổ kinh tế tham trưởng cho mọi người; cần tôn trọng các gia sâu hơn vào mạng sản xuất toàn cầu, qui luật của nền kinh tế thị trường, chú mà còn có vai trò là người sử dụng lao trọng nâng cao vai trò, năng lực của động đa quốc gia, sẽ đặt ra những tiêu doanh nghiệp và tổ chức công đoàn trên chuẩn lao động mới, thách thức các thị trường lao động; đặc biệt cần tăng khuôn khổ tiêu chuẩn và luật pháp lao cường vai trò của Nhà nước trong quản động quốc gia. Cạnh tranh quốc tế trong lý vĩ mô nền kinh tế, tạo ra sân chơi bình phân công lao động sẽ thúc đẩy cạnh đẳng thu hút đầu tư, thúc đẩy tính cạnh tranh và phân công lao động trong nước, tranh, xóa bỏ các rào cản, phân biệt trong năng lực cạnh tranh quốc gia sẽ phụ thị trường và hỗ trợ thị trường lao động thuộc vào mức độ thành công của tái cơ phát triển. cấu kinh tế của Việt Nam (chuyển từ Như vậy, phát triển thị trường lao chiến lược dựa vào các ngành sử dụng động đến năm 2020 cần tập trung vào nhiều vốn, khai thác tài nguyên thô, lao các định hướng45 như sau. Thứ nhất, tạo động giá rẻ sang các ngành sản xuất công lập đồng bộ các yếu tố của thị trường lao nghệ cao cho năng suất cao). Trong khi động trong nước và trong điều kiện hội đó bối cảnh trong nước cũng có nhiều nhập quốc tế. Thứ hai, bảo đảm phân bố thuận lợi đan xen với những khó khăn lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh mới. Đó là: nền kinh tế tiếp tục mở cửa tế, phát triển mạnh thị trường lao động tạo điều kiện phát huy tốt hơn những thế chính thức, đặc biệt chú trọng phát triển mạnh trong nước nhưng cần khắc phục doanh nghiệp trong các đô thị lớn, các những hạn chế kìm hãm nhu cầu nội địa vùng kinh tế trọng điểm, các khu công và cho xuất khẩu, các tiêu chuẩn hàng nghiệp, khu chế xuất, hỗ trợ lao động hóa sản xuất và tiêu chuẩn lao động trở trong khu vực phi chính thức để giảm sự thành các ràng buộc cạnh tranh, kinh tế chia cắt giữa thành thị và nông thôn, giữa tăng trưởng liên tục với tốc độ cao là các vùng kinh tế, giữa các loại hình điều kiện cơ bản để giải quyết việc làm doanh nghiệp, giữa các nhóm người lao nhưng yêu cầu phải bền vững, thể chế thị động kỹ năng và không kỹ năng. Thứ ba, trường lao động tiếp tục cần hoàn thiện trong giai đoạn đầu (2011-2015) dựa vào để phù hợp với thông lệ quốc tế. chiến lược phát triển các ngành sử dụng Để phát triển thị trường lao động giai 44 Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Dự thảo Đề đoạn 2011-2020 cần thể hiện rõ quan án Phát triển thị trường lao động giai đoạn 2011- 2020, tháng 3 năm 2011. 45 Như trên. 43
  3. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 nhiều lao động, hướng về xuất khẩu, phát lao động qua đào tạo trong tổng số lao huy được các lợi thế so sánh và tiềm động đạt 70%, tỷ lệ lao động qua đào tạo năng của lực lượng lao động nhưng dần nghề trong tổng số lao động đạt 55%; xóa bỏ sự phụ thuộc vào lao động giá rẻ năng suất lao động tăng 5.5-6%/năm, đạt và kỹ năng thấp; giai đoạn sau (2016- mức trung bình ASEAN. Hai là, việc 2020) tập trung vào nhu cầu nguồn nhân làm đầy đủ và bền vững cho người lao lực cho phát triển các ngành công động - năm 2020 việc làm nông nghiệp nghiệp, dịch vụ yêu cầu công nghệ và kỹ trong tổng số việc làm giảm xuống còn năng cao nhằm đạt mức năng suất lao 30%; tỷ lệ lao động làm công ăn lương động trung bình trong khu vực. Thứ tư, trong tổng lao động có việc làm đạt 50%; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỷ lệ thất nghiệp thành thị đạt dưới 5%; thông qua đẩy mạnh đào tạo kỹ năng, cả nước đạt dưới 3%; tiền lương tối thiểu năng lực thực hành, phát triển hệ thống đạt 85% mức trung bình ASEAN; mức giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị tiền lương trung bình/tháng/lao động trường lao động trong nước và quốc tế và tăng 12-14%/năm. Ba là, gắn kết cung- nhu cầu học tập suốt đời của người dân, cầu lao động, phát triển đồng bộ các yếu chuẩn hóa chất lượng đào tạo theo tiêu tố hạ tầng của thị trường lao động - năm chuẩn quốc tế. Thứ năm, bảo đảm sự tự 2020 phát triển hệ thống thông tin thị do lựa chọn việc làm và thúc đẩy dịch trường lao động quốc gia đảm bảo nối chuyển lao động đáp ứng nhu cầu chuyển mạng đến các thị thành phố/thị trấn lớn dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công của 63 tỉnh/thành phố cả nước; công bố nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, hàng tháng các chỉ tiêu chính của thị xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng của thị trường lao động; 70% học sinh, 50% sinh trường lao động và tổ chức cung cấp các viên tốt nghiệp các cơ sở đào tạo được dịch vụ công có hiệu quả. Thứ sáu, tăng hướng nghiệp, tư vấn và dịch vụ việc cường an sinh xã hội cho người lao động làm; hệ thống dịch vụ việc làm đảm bảo trong khi làm việc và chuyển đổi việc làm. cung cấp dịch vụ cho 3% lực lượng lao Mục tiêu chung của phát triển thị động. Bốn là, hỗ trợ các nhóm yếu thế trường lao động đến năm 2020 là đảm hòa nhập thị trường lao động và đẩy bảo có một thị trường hiện đại, hiệu quả, mạnh an sinh xã hội - năm 2020 có 70% cạnh tranh và công bằng, góp phần thực số người lao đông yếu thế trên thị trường hiện các mục tiêu phát triển đất nước lao động được tiếp cận đào tạo nghề và được nêu trong Chiến lược Phát triển hộ trợ tìm việc làm; có 28,4 triệu người kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. lao động tham gia bảo hiểm xã hội, Mục tiêu này cần được triển khai thành chiếm 51,8% tổng số lao động cả nước; các mục tiêu cụ thể46 thể hiện rõ các yêu có 15,7 triệu lao động tham gia bảo hiểm cầu về các mặt cung, cầu, kết nối cũng thất nghiệp, chiếm 84,5% số đối tượng như an sinh cho người lao động. Một là, bắt buộc; và 100% dân cư tham gia bảo nâng cao chất lượng và tăng cường năng hiểm y tế. lực cạnh tranh của nguồn nhân lực - năm Để đạt các mục tiêu trên thì các giải 2020 đạt phổ cập giáo dục trung học đối pháp phát triển thị trường lao động giai với thanh niên theo những tiêu chí chung đoạn 2011-2020 cần được thiết kế đồng được sử dụng rộng rãi trên thế giới; tỷ lệ bộ, từ luật pháp, cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đến cung 46 Như trên. cấp các dịch vụ công và nâng cao chất 44
  4. Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 lượng nguồn nhân lực cũng như năng cần có những chính sách đột phá hỗ trợ lực, trình độ của các chủ thể trên thị doanh nghiệp trở thành chủ thể chính trường lao động, đặc biệt là vai trò của trong đào tạo đội ngũ lao động có kỹ Nhà nước trong quản lý, đánh giá, giám năng cao; xây dựng các chính sách nhằm sát và hỗ trợ thúc đẩy phát triển. hỗ trợ chuyển đổi từ giai đoạn học tập Về mặt thể chế, chính sách cần xây sang giai đoạn gia nhập thị trường lao dựng các Luật Việc làm, Luật Tiền lương động; hỗ trợ di chuyển lao động tạo điều tối thiểu, Luật Quan hệ lao động, Luật kiện cho lực lượng lao động phân bố hợp An toàn, vệ sinh lao động. hoàn thiện lý và hiệu quả. Luật Bảo hiểm xã hội; xây dựng Luật Về việc làm đầy đủ và bền vững cần Bảo hiểm thất nghiệp (tách bảo hiểm thất đẩy mạnh giải quyết việc làm thông qua nghiệp ra khỏi luật Luật Bảo hiểm xã hội các chương trình phát triển kinh tế - xã như hiện nay), trong đó mở rộng đối hội cụ thể của từng địa phương, từng tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vùng, miền; cải thiện môi trường cạnh hoàn thiện hệ thống chính sách, bộ máy tranh và thúc đẩy phát triển doanh quản lý đủ mạnh để giải quyết vấn đề nghiệp; cải thiện khu vực phi chính thức, việc làm và chống thất nghiệp. Sửa đổi thúc đẩy sự hội nhập của khu vực này Bộ Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, vào chuỗi giá trị gia tăng quốc gia; Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật Chương trình mục tiêu quốc gia về việc Khoa học và Công nghệ, Luật Người lao làm giai đoạn 2011-2015 cần hướng đến động Việt Nam làm việc theo hợp đồng các mục tiêu của “việc làm xanh” và việc có thời hạn ở nước ngoài, Luật Bảo hiểm làm bền vững; bảo đảm tiền lương- thu xã hội và các văn bản hướng dẫn... phù nhập thực tế của người lao động; tăng hợp với quy luật của thị trường, lợi ích cường cải thiện điều kiện làm việc của chính đáng và hợp pháp của người lao người lao động. động và doanh nghiệp. Làm rõ vai trò Về gắn kết cung- cầu lao động cần của Nhà nước, người sử dụng lao động phát triển hệ thống định hướng nghề và tổ chức đại diện của họ, người lao nghiệp; phát triển hệ thống dịch vụ việc động và tổ chức Công đoàn và các đối làm; phát triển hệ thống thông tin thị tác khác trên thị trường lao động, hoàn trường lao động. thiện hệ thống thể chế về thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, cấp hiệp hội Về hỗ trợ các nhóm yếu thế và đẩy doanh nghiệp; xem xét và phê chuẩn các mạnh an sinh xã hội cần bảo đảm bình Công ước của ILO liên quan đến thị đẳng giới; hỗ trợ nhóm yếu thế có việc trường lao động. làm, nâng cao thu nhập và tham gia thị trường lao động; hoàn thiện bảo hiểm Về tăng cường năng lực cạnh tranh thất nghiệp và hỗ trợ người dân tham gia của nguồn nhân lực tiếp tục nâng cao bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; đẩy chất lượng chung về giáo dục - đào tạo mạnh trợ giúp xã hội. đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động Việt Nam, của khu vực và trên thế giới; Về quản trị thị trường lao động cần phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đáp nâng cao nhận thức của mọi đối tác xã ứng nhu cầu phát triển về quy mô và cơ hội về thị trường lao động, xây dựng cấu nghề đào tạo cho các ngành kinh tế quan hệ lao động hài hòa và nâng cao và phổ cập nghề cho thanh niên, đặc biệt hiệu quả quản lý thị trường lao động. 45
nguon tai.lieu . vn