Xem mẫu

  1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM    
  2. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  1 . Phát triển bền vững là gì a. Khái niệm phát trển bền vững - Cuối thập kỹ 70/XX, loài người đã phải đối mặt với 3 thách thức lớn mang tính toàn cầu. - Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (IUCN) đã đưa ra Chiến lược bảo toàn thế giới, với mục tiêu “đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sống”.    
  3. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  a. Khái niệm phát trển bền vững - 1987, UB quốc tế về môi trường và phát triển (WCED) của LHQ đã công bố bản báo cáo Tương lai của chúng ta. Trong đó ĐN “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.   ­  6/  1992,  HN  thượng  đỉnh  trái  đất  về  môi  trường  và  phát  triển    được  tổ  chức  ở  Rio  de  janeiro  (  Brazin)  tiếp tục khẳng định lại.    
  4. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  1 . Phát triển bền vững là gì a. Khái niệm phát trển bền vững - 2002, HN thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Công hòa Nam Phi đã hoàn thiện khái niệm “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là sự phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường”    
  5. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  1 . Phát triển bền vững là gì b. Nội dung phát triển bền vững ­  Phát  trển  bền  vững  về  KT  là  quá  trình  phát  triển đạt được sự tăng trưởng KT cao, ổn định  trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng  tiến bộ dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu,  tránh  được  sự  suy  thoái,  đình  trệ  trong  tương  lai và không để lại nợ nần cho các thế hệ mai  sau.    
  6. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  1 . Phát triển bền vững là gì b. Nội dung phát triển bền vững - Phát triển bền vững về xã hội: là quá trình đạt được kết quả ngày càng cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội.    
  7. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  1 . Phát triển bền vững là gì b. Nội dung phát triển bền vững - Phát triển bền vững về môi trường: là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế cao, ổn định gắn với khai thác hợp lý, sự dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái, hủy hoại môi trường mà còn nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường.    
  8. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  2. Các hội nghị quốc tế và cam kết quốc tế về phát triển bền vững   a. Hội nghị thế giới về con người và môi trường  năm 1972 - 6/1972, tại Stockhol ( Thụy Điển ), được LHQ tổ chức thu hút 113 quốc gia cùng nhau xem xét mối quan hệ con người – môi trường.    
  9. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  2. Các hội nghị quốc tế và cam kết quốc tế về phát triển bền vững b. Hội nghị thượng định trái đất về môi trường và phát triển năm 1992             6/  1992,  tại  Rio  de  janeiro  (Braxin)  thu  hút  179 nước tham gia. HN thông qua Tuyên bố Rio  de janneiro  về môi trường và phát triển gồm 27  nguyên tắc cơ bản và  Chương trình nghị sự 21 toàn cầu. Đây là chương trình về phát triển bền  vững của thế giới trong thế kỷ XXI.       
  10. I. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN  2. Các hội nghị quốc tế và cam kết quốc tế về phát triển bền vững c. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững năm 2002    ­ HN thông qua 2 văn kiện  Tuyên bố chính trị  và  Kế  hoạch thực hiện    + Tuyên bố chính trị tái khẳng định các nguyên tắc tại HN  1992     +  KH  thực  hiện  với  mục  tiêu:  Giảm  một  nửa  số  người  không  được  hưởng  các  đk  nước  sạch  và  vệ  sinh  môi  trường vào năm 2015, giảm 50% số người đói nghèo trên  TG vào năm 2015…nhiều mục tiêu khác.    
  11. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM     1.  Khái  quát  chung  về  Định  hướng  chiến  lược  phát triển bền vững của Việt Nam Để thực hiện mục tiêu PTBV và thực hiện các cam kết QT, CPhủ đã ban hành định hướng chiến lược PTBV (Quyết định 235/2004).    ­ Đây là chiến lược khung, bao gồm những định hướng  làm cơ sở pháp lý để các bộ, ngành, địa phương, các  tổ chức và các cá nhân liên quan triển khai thực hiện  và  phối  hợp  hành  động  nhằm  thực  hiện  PTBV  đất    nước trong T.Kỷ XXI.  
  12. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM     1.  Khái  quát  chung  về  Định  hướng  chiến  lược  phát triển bền vững của Việt Nam - Là căn cứ để cụ thể hóa chiến lược phát triển KT-XH năm 2001 – 2010, 2011 – 2020; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.    ­ Định hướng chiến lược luôn được xem xét, bổ  sung và điều chỉnh phù hợp với từng giai đoạn    phát triển.  
  13. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản của định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam   a. Phát trển bền vững – con đường tất yếu của  Việt Nam Những thành tựu: + Về kinh tế: nền KT nước ta liên tục tăng trưởng với tốc độ khá cao và tương đối ổn định. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng CNH, từng bước HĐH. Năng lực nội sinh được cải thiện đáng kể.    
  14. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản của định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam Những thành tựu: + Về xã hội : cuộc sống dân cư được cải thiện. Chỉ số phát triển con người tăng nhanh (HDI) tuổi thọ bình quân đạt 71t, ngang với các nước có thu nhập trung bình. Giải quyết việc làm và XĐGN đạt kết quả tốt. Tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh tính theo chuẩn QT và chuẩn quốc gia.    
  15. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản của định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam Những thành tựu: + Về môi trường: hình thành được hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường từ TW đến cơ sở và ban hành hệ thống PL khá đồng bộ, công tác bảo vệ môi trường đạt kết quả tốt hơn. Độ che phủ rừng đã tăng nhanh. Các DN quan tâm hơn đến đổi mới công nghệ và xử lý chất thải.    
  16. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN… 2. Nội dung cơ bản của định hướng Những hạn chế yếu kém:       +  Tăng  trưởng  KT  VN  chủ  yếu  dựa  vào  vốn,  tài  nguyên và LĐ, phần đóng góp của KH ­ CN còn nhỏ,  trình độ công nghệ thấp.   + Chất lượng nguồn nhân lực kém, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế yếu, CSHT lạc hậu. cơ cấu KT, cơ cấu LĐ chuyển dịch chậm. Nguồn thu ngân sách chủ yếu dựa vào bán tài nguyên và thuế nhập khẩu. Hiệu quả hoạt động DN, nhất là DNNN thấp.    
  17. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN… Những hạn chế yếu kém: + Về xã hội: thu nhập BQ đầu người có tăng nhưng vẫn thấp, chưa vượt ngưỡng của nước có thu nhập thấp. Khoảng cách giàu nghèo gia tăng. XĐGN chưa bền vững. Thất nghiệp, thiếu việc làm còn cao. Chất lượng GDĐT thấp, tệ nạn XH có chiều hướng gia tăng. + Về môi trường: chưa kết hợp hài hòa mục tiêu tăng trưởng KT với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả TNTT. Môi trường sinh thái đang bị hủy hoại, suy thoái và xuống cấp nghiêm trọng.    
  18. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN… 2. Nội dung cơ bản của định hướng b. Những lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên nhằm thực hiện phát triển bền vững ở VN Về kinh tế   + Duy trì tăng trưởng KT nhanh, ổn định;  cần tiếp  tục đẩy mạnh đổi mới kinh tế, hoàn thiện thể chế  KTTT  theo  định  hướng  XHCN;  triệt  để  tiết  kiệm  các nguồn lực; khai thác hợp lý nguồn tài nguyên  khan  hiếm  không  lấn  vào  phần  của  thế  hệ  mai  sau,  khẩn  trương  xây  dựng  hệ  thống  hạch  toán  môi trường.    
  19. II. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN… 2. Nội dung cơ bản của định hướng b. Những lĩnh vực hoạt động cần … Về kinh tế + Thay đổi mô hình SX và TD thân thiện với môi trường. thực hiện các biện pháp tuyên truyền xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, tiết kiệm, hài hòa, thân thiện với thiển nhiên + Cần thúc đẩy quá trình thay thế công nghệ SX lạc hậu bằng công nghệ tiên tiến HĐ thân thiện với MT; kiểm soát ô nhiễm và QL chất thải một cách hiệu quả; phòng ngừa và kiên quyết xử lý các trường hợp gây ô nhiễm MT.    
  20. + Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững; phát triển CNCB nông sản, thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp. + Phát triển bền vững các vùng và địa phương. Cần nâng cao trách nhiệm, năng lực về phát triển bền vững cho các cấp chính quền địa phương; thúc đẩy vai trò đầu tàu của các vùng kinh tế trọng điểm.    
nguon tai.lieu . vn