Xem mẫu

  1. Bài tâp nhóm Thành viên thực hiện III 1. Nguyễn Minh Khuê (ntrưởng) ĐH . Nông Nghiệp HN \ kinh doanh NN 1. Văn Thị Nga 2. Hồ Sỹ Ánh 3. Mai Thị Hải Oanh 4. Trần Thị Thúy Nga 5. Lê Thị Thu Hiền 6. Hoàng Trung Hiếu
  2. Đề tài . Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam bức tranh quá khứ , tương lai và con đường nào vững bước vào hội nhập xoay quanh thuan loi va kho khan la chinh
  3. I . Mở đầu 1. Tính cấp thiết  Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có được một lực lượng doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn (DN NNNT) vững mạnh..  Gia nhập WTO , kinh tế Việt Nam hội nhập sâu hơn toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. DNNN một thành phần quan trọng trong nền kinh tế VN đang thể hiện những ưu, nhược điểm
  4. Ưu điểm  Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong nước đã có những bước chuẩn bị rất tích cực cho sân chơi toàn cầu sau khi Việt Nam gia nhập WTO.  Cụ thể nhất là vấn đề xây dựng thương hiệu, đầu tư đổi mới công nghệ, các chương trình Hàng Việt Nam chất lượng cao đã đạt được nhiều kết quả rất khả quan.  Mặt khác các sản phẩm công nghiệp, nhất là ngành may mặc, da giầy, chế biến gỗ, chế biến lương thực- thực phẩm ( thuộc DNNN) đều dựa trên ưu thế lao động rẻ, mà ưu thế này sẽ mất dần khi mức sống tăng lên.
  5. Nhược điểm • Tỷ lệ doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động có lãi tương đối thấp). • Nhìn chung hoạt động đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn ở mức khiếm tốn so với mức đầu tư của các khu vực kinh tế-xã hội khác. • Mặt khác, hoạt động đầu tư của các DN NNNT, cho dù là ở khu vực nào, cũng còn rất nhỏ bé.
  6.  Hiện nay mặc dù chủ trương, chính sách chung tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp phát triển đã có nhưng vẫn còn nhiều bất cập  Những ưu đãi của chính phủ này chưa đủ sức hấp dẫn, nên hiệu quả thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn còn khiêm tốn  Bản thân việc đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn đã khiến DN khó kiếm lợi nhuận cao, thời gian thu hồi vốn dài, đối mặt với nhiều rủi ro  Bởi vậy, để thực sự tạo được sức hút đủ mạnh kéo các DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, cần tạo bước đột phá trong đơn giản hóa thủ tục triển khai dự án
  7. Từ thực trạng trên ta thấy rõ những nhược điểm còn rất nhiều trong khi đó ưu điểm còn hạn chế . Vậy từ đó nhóm đã xác định ra mục tiêu nghiên cứu cho mình
  8. 2 Mục tiêu nghiên cứu a , Mục tiêu chung • Tìm hiểu , đánh giá tổng quát quá trình phát triển của doanh nghiệp VN trong những giai đoạn cụ thể • So sánh cơ cấu , sự thay đổi của DNNN và các loại hình DN khác b, Mục tiêu cụ thể • Đánh giá quá trình phát triển, và những vấn đề bức xúc hiện nay của DNNN khi hội nhậpTừ đó tìm ra lối giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn có điều kiện phát triển, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này trong thời kì hội nhập
  9. 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư cho nông nghiệp ( 1999 – 2000 dv tỷ đồng) Ai đầu tư cho DNNN ?
  10. Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước (KV1); Vốn đầu từ từ khu vực ngoài quốc doanh (KV2); Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (KV3)
  11.  Vố nđầu tư phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm một tỉ lệ rất khiêm tốn trong tổng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp  Xéttheo từng khu vực DN, tỉ lệ vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản cũng chiếm một tỉ lệ rấ nhỏ
  12. 2.2 Xem xét về cơ cấu vốn doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2002
  13. Có thể rút ra một số nhận định từ số liệu thống kê như sau: - Thứ nhất, thực trạng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn chỉ chiếm một tỉ lệ thấp trong tổng vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp - Thứ hai, cho dù trong cơ cấu đầu tư phát triển của khu vực ngoài quốc doanh có tỉ lệ đáng kể dành cho nông nghiệp - Thứ ba, thực trạng vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn của chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ cả trong tổng vốn đầu tư xã hội, trong vốn đầu tư các khu vực (KV1, KV2, KV3), trong vốn đầu tư của các doanh nghiệp
  14. Tóm lại, - Nhìn chung hoạt động đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn ở mức khiếm tốn so với mức đầu tư của các khu vực kinh tế-xã hội khác. -Mặt khác, hoạt động đầu tư của các DN NNNT, cho dù là ở khu vực nào, cũng còn rất nhỏ . Xét trên phương diện hình thức, điều này cho thấy mối liên hệ nhất định giữa thực trạng phát triển DN NNNT và hoạt động đầu tư trong khu vực nông nghiệp, nông thôn ngày nay
  15. 3, DNNN Trong thời kì hội nhập WTO
  16. 3.1 Tác động của gia nhập WTO đối với DNVN nói chung
  17. 3.1.1 Thuận lợi  Nhiều cơ hội xuất khẩu do thế giới mở rộng vị thế cạnh tranh đảm bảo hơn  Kinh tế trong nước phát triển ổn định  Hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh được cải thiện  Cơ hội tiếp cận tín dụng, công nghệ , thông tin , các dịch vụ , thiết bị vật tư đầu vào …tốt hơn  Tranh chấp TM quốc tế được giải quyết công bằng hơn …….
  18. 3.1.2 Khó khăn - Cạnh tranh khốc liệt hơn cả ở thị trường trong nước - Phải áp dụng nhiều tiêu chuẩn trong nước và quốc tế - Thận trọng trong việc chọn bạn hàng và trị trường kinh doanh - Nhiều trợ cấp , ưu đãi của nhà nước được bãi bỏ - Thị trường biến động nhanh cần thích ứng kịp thời……
  19. 3.2 Tác động của gia nhập WTO đối với DNNN nói riêng 3.2.1 Thuận lợ i  Sự quan tâm, môi trường pháp lý & chính sách đối với nông nghiệp tố hơn , ổn định hơn  Có sự quy hoạch PT nông nghiệp theo hướng thị trường bền vững hơn  Các biện pháp công cụ hỗ trợ mới PT NN & NT công bằng hơn  Dịch vụ ,công nghệ , công nghiệp hỗ trợ NN sẽ phát triển , cơ sở hạ tầng sẽ cải thiện  Triển vọng tiếp cận thị trường nn tốt hơn do lợi thế cạnh tranh của VN  Thị trường nội địa PT Hệ thống phân phối mở rộng thuận lợi hơn cho tiêu thụ nông sản ……
nguon tai.lieu . vn