Xem mẫu

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Vấn đề giới trong gia đình, nghiên cứu tại xã Chuế Lưu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” 1
  2. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3 1.1 Tính cấp thiết .................................................................................................. 3 1.2 Mục tiêu .......................................................................................................... 4 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 5 Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề giới trong gia đình và một số chủ trương chính sách của Nhà nước ta với sự phát triển của bình đẳng giới và nhận thức giới. ............................................................................................................... 5 Tìm hiểu tình hình thực tế vấn đề giới tại xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ........................................................................................................................ 5 Đánh giá công tác bình đẳng giới trong gia đình ở xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ.......................................................................................................... 5 Đề xuất một số khuyến nghị cho vấn đề bình đẳng giới trong gia đình ở xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. ......................................................................... 5 1.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 5 1.4 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 5 1.4.1Phạm vi về nội dung ...................................................................................... 5 1.4.2Phạm vi về không gian .................................................................................. 5 1.4.3 Phạm vi về thời gian ..................................................................................... 5 PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN .................................................... 6 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................................................... 6 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu........................................................................... 6 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 6 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................ 7 3.2 Phương pháp thu thập thông tin ....................................................................... 9 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ............................................................. 9 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp ........................................................ 9 2
  3. 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp ....................................................... 10 3.3 Phương pháp xử lý thông tin.......................................................................... 10 3.4 Phương pháp phân tích thông tin ................................................................... 11 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 11 4.1 Tình hình chung về giới của xã và của các nhóm gia đình được điều tra ........ 11 4.1.1 Tình hình giới chung của xã ....................................................................... 11 4.1.2 Tình hình giới trong các hộ được điều tra ................................................... 12 4.1.3 Quan niệm về địa vị, quyền lực vợ chồng trong gia đình ............................ 13 4.2 Thực tế vấn đề giới trên địa bàn xã ................................................................ 14 4.2.1 Vai trò của phụ nữ và nam giới trong công việc sản xuất ............................ 14 4.2.1.1 Trong sản xuất nông nghiệp ..................................................................... 14 4.2.1.2 Vai trò giới trong các hoạt động thương mại, dịch vụ .............................. 15 4.2.1.3 Trong nội trợ và chăm sóc con cái ........................................................... 16 4.2.2 Vai trò giới trong ra quyết định ở gia đình .................................................. 17 4.2.2.1 Trong sản xuất nông nghiệp ..................................................................... 17 4.2.2.2 Trong thương mại dịch vụ ....................................................................... 18 4.2.2.3 Trong quyết định chăm sóc dạy dỗ con cái .............................................. 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 20 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Trong những năm qua, Việt Nam đã có những cố gắng và bước đầu đã đạt được những thành tích tốt trong thúc đẩy bình đẳng giới. Việt Nam đã được thế 3
  4. giới công nhận là nước đi đầu trong khu vực có sự quan tâm, thúc đẩy bình đẳng giới, tuy nhiên vẫn còn nhiều việc phải làm để thực sự đạt được bình đẳng giới giữa nam và nữ. Mặc dù xếp hạng thứ 42 trong số 128 quốc gia về thực hiện bình đẳng giới, nhưng Việt Nam lại đứng thứ 103 về cơ hội học tập và thứ 91 về sức khỏe và an sinh (World Economic Forum, 2008). Điều này nói lên rằng, vấn đề giới nói chung và vấn đề giới trong gia đình ở Việt Nam vẫn cần nhiều sự quan tâm cả ở khu vực thành thị và nông thôn nhưng ở khu vực nông thôn nhận thức về giới còn kém và bất bình đẳng về giới còn tồn tại nhiều hơn. Ở Việt Nam, do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo và những định kiến giới, những hủ tục lạc hậu, những tàn dư phong kiến, thể hiện rất rõ đó là tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn rất nặng nề trong gia đình - tế bào của xã hội và trong suy nghĩ của nhiều người. Phụ nữ thường thụ động trước các quyết định có liên quan vấn đề dân số: số con, khoảng cách sinh, nuôi dạy con cái; các vấn đề về học tập, về công việc, việc làm, về các hoạt động xã hội… Họ còn là nạn nhân của nạ bạo hành gia đình. Phụ nữ thường bị thiệt thòi so với nam giới ngay trong chính tổ ấm của mình, đó là gia đình. Chuế Lưu là một xã miền núi của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, là một xã thuần nông, đời sống còn khó khăn, sinh hoạt còn mang nhiều nét truyền thống. Do vậy, nhận thức về giới và bình đẳng giới của người dân trong xã còn hạn chế, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất bình đẳng. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vấn đề giới trong gia đình, nghiên cứu tại xã Chuế Lưu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ”. 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình vấn đề giới trong gia đình tại xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. 4
  5. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề giới trong gia đình và một số chủ trương chính sách của Nhà nước ta với sự phát triển của bình đẳng giới và nhận thức giới. Tìm hiểu tình hình thực tế vấn đề giới tại xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ Đánh giá công tác bình đẳng giới trong gia đình ở xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ Đề xuất một số khuyến nghị cho vấn đề bình đẳng giới trong gia đình ở xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng của đề tài nghiên cứu là các hộ gia đình tại xã Chuế Lưu – Hạ Hòa – Phú Thọ. 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1Phạm vi về nội dung Tập trung phân tích vấn đề giới trong các gia đình và tìm hiểu tình hình vấn đề giới tại Chuế Lưu – Hạ Hòa – Phú Thọ. 1.4.2Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Chuế Lưu huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ. 1.4.3 Phạm vi về thời gian Các thông tin số liệu về tình hình của xã được thu thập trong 3 năm 2007, 2008, 2009. 5
  6. PHẦN II: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: + Khí hậu, thủy văn: + Địa hình: + Tình hình sử dụng đất đai: Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2007 2008 2009 Diễn giải DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) A. Tổng diện tích tự nhiên I.Đất sản xuất NN - Lúa - Hoa màu - Cây trồng lâu năm - Nuôi trồng TS II. Đất phi NN - Đất ở - Đất chuyên dụng 6
  7. - Đất nghĩa trang - Mặt nước III. Đất chưa sử dụng (Nguồn: Ban thống kê xã) 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội + Dân số, lao động: Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã qua 3 năm 2007 2008 2009 Chỉ tiêu SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) A.Tổng nhân khẩu lao động 1.Tổng nhân khẩu - Thuần nông - Kiêm - Phi nông 2.Số LĐ trong tuổi - Thuần nông - Kiêm - Phi nông 7
  8. 3. Tổng số hộ - Thuần nông - Kiêm - Phi nông B.Một số chỉ tiêu BQ -Nhân khẩu/hộ - Lao động/hộ ( Nguồn: Ban thống kê xã) + Cơ sở vật chất kỹ thuật Bảng 3.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã qua 3 năm Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009 Đường giao thông Thủy lợi Điện HTX dịch vụ Công trình phúc lợi ( Nguồn: Ban thống kê xã) + Giá trị sản xuất: Bảng 3.4: Giá trị sản xuất của xã qua 3 năm 2007 2008 2009 Chỉ tiêu GT(triệu CC(%) GT(triệu CC(%) GT(triệu CC(%) 8
  9. đồng) đồng) đồng) Tổng GT sản xuât 1. Sản xuất NN - Trồng trọt - Chăn nuôi - Thủy sản 2. Tiểu thủ công nghiệp 3. Thương mại, dịch vụ (Nguồn: Ban thống kê xã) 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Chuế Lưu là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp và thu nhập từ nông nghiệp là chính, đời sống cộng đồng còn nhiều khó khăn. Vì vậy, còn nhiều định kiến về giới đặc biệt là về người phụ nữ. 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp STT Thông tin Địa điểm thu thập Phương pháp thu 1 Cơ sở lý luận và thực Sách, báo, các báo cáo tốt Tra cứu và ghi tiễn. các thông tin đã nghiệp, các trang web… chép được đăng tải về vấn đề giới trong cũng như ngoài nước 2 Đặc điểm địa bàn Ban địa chính xã, ban Tổng hợp từ các 9
  10. nghiên cứu, các số liệ về thống kê xã, ủy ban nhân báo cáo của các tình hình sử dụng đất dân xã. phòng ban trong đai, dân số, lao động, xã việc làm, cơ cấu, tỷ lệ nam nữ… 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Chọn 60 hộ trong xã. Các hộ được điều tra theo các chi tiêu về loại hộ( thuần nông, kiêm, phi nông), về thời gian xây dựng gia đình(trước 1986, từ 1986 – 2000, 2001 – nay) Số hộ được điều tra: Chỉ tiêu Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Tổng Hộ thuần nông Hộ kiêm Hộ phi nông Tổng 20 20 20 60 3.3 Phương pháp xử lý thông tin Số liệu thu thập về giới trong gia đình được sử dụng các thuật toán để kiểm tra tính đại diện và chính xác. Dùng máy tính tay và phần mềm Word, Excel tính toán các chỉ tiêu và xắp xếp theo bảng theo mục được diễn giải. 10
  11. 3.4 Phương pháp phân tích thông tin Phương pháp phân tổ thống kê. Phương pháp so sánh. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo. Phương pháp mô tả. PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chung về giới của xã và của các nhóm gia đình được điều tra 4.1.1 Tình hình giới chung của xã Bảng 4.1: Tình hình nhân khẩu và lao động nữ của xã qua 3 năm Chỉ 2007 2008 2009 So sánh tiêu SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) SL(người) CC(%) 08/07 09/08 BQ Tổng nữ 1.Theo độ tuổi LĐ Ngoài tuổi LĐ Trong tuổi LĐ 2.Tổng LĐ nữ Thuần 11
  12. nông Kiêm Phi nông 3.PN tham gia đoàn thể 4.PN là chủ hộ 5.PN là Đảng viên (Nguồn: Ban thống kê xã) 4.1.2 Tình hình giới trong các hộ được điều tra Bảng 4.2: Tình hình chung về nữ trong các hộ được điều tra Chỉ tiêu Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay 1. Tổng hộ điều tra 2. Loại hộ a. Hộ thuần nông - Phụ nữ làm chủ hộ 12
  13. b. Hộ kiêm - Phụ nữ làm chủ c. Hộ phi nông - Phụ nữ làm chủ 4. Kiến thức người phụ nữ - cấp I, khác - cấp II - cấp III - THCN, CĐ, ĐH - Thành viên hội PN ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 4.1.3 Quan niệm về địa vị, quyền lực vợ chồng trong gia đình Bảng 4.3: Quan niệm về địa vị vợ chồng trong gia đình của các hộ được điều tra (%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Vợ nhiều hơn chồng Chồng nhiều hơn vợ 13
  14. Bằng nhau (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra) 4.2 Thực tế vấn đề giới trên địa bàn xã 4.2.1 Vai trò của phụ nữ và nam giới trong công việc sản xuất 4.2.1.1 Trong sản xuất nông nghiệp + Trong trồng trọt Bảng 4.4: Phân công thực hiện công việc trong trồng trọt của gia đình(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Làm đất 2.Gieo 3. Bón phân 4.Phun thuốc 5.Làm cỏ, CS 6.Thu hoạch 7.Bán SP (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) + Trong chăn nuôi Bảng 4.5: Phân công thực hiện công việc trong chăn nuôi của gia đình(%) 14
  15. Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Chăm sóc 2.Mua vật tư 3. Vệ sinh 4.bán SP (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) 4.2.1.2 Vai trò giới trong các hoạt động thương mại, dịch vụ Bảng 4.6: Phân công công việc trong hoạt động thương mại, dịch vụ(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Mua hàng 2.Vận chuyển, bốc dỡ 3. Phục vụ bán 4.Quản lý thu chi (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) 15
  16. 4.2.1.3 Trong nội trợ và chăm sóc con cái Bảng 4.7: Phân công lao động trong công việc nội trợ và dạy bảo con cái(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Dọn nhà 2.Mua thức ăn 3. Nấu cơm 4.Giặt giũ 5.Chăm sóc con 6.Chăm sóc người thân 7.Dạy con học 8.Họp phụ huynh (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) 16
  17. 4.2.2 Vai trò giới trong ra quyết định ở gia đình 4.2.2.1 Trong sản xuất nông nghiệp + Trong trồng trọt Bảng 4.8: Tỷ lệ ra quyết định trong trồng trọt(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Giống cây trồng 2.Kỹ thuật canh tác 3.Bán SP (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) + Trong chăn nuôi: Bảng 4.9: Tỷ lệ ra quyết định trong chăn nuôi(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Giống 2.Quy mô nuôi 3.Mua vật tư 4.Bán SP (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra) 17
  18. 4.2.2.2 Trong thương mại dịch vụ Bảng 4.10: Tỷ lệ ra quyết định trong sản xuất kinh doanh(%) Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Hướng kinh doanh 2.Số lượng hàng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 4.2.2.3 Trong quyết định chăm sóc dạy dỗ con cái Bảng 4.11: Tỷ lệ ra quyết định trong một số công việc khác Trước 1986 1986 – 2000 2000 – nay Chỉ tiêu Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người Vợ Chồng Cả Người làm làm hai khác làm làm hai khác làm làm hai khác 1.Sinh con 2.Định hướng nghề cho con 3.Quản lý chi tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của giới trong gia đình trên địa bàn Yếu tố ảnh hưởng 18
  19. Chủ quan Khách quan Trình độ Quan Chính Đời sống Tuyên niệm sách vật chất truyền 4.3 Đánh giá chung công tác giới và bình đẳng giới trong gia đình của xã 4.3.1 Những mặt đạt được 4.3.2 Hạn chế 4.3.3 Bài học kinh nghiệm 4.4 Định hướng và giải pháp nâng cao nhận thức giới trong gia đình trên địa bàn xã PHẦN V: KẾT LUẬN - Kết luận - Khuyến nghị + Với Nhà nước + Với cơ quan chính quyền địa phương + Với các tổ chức đoàn hội, các cán bộ làm công tác về giới + Với cộng đồng dân cư tai xã 19
  20. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . G iá o tr ìn h G iớ i tr o n g P h á t tr iể n n ô n g th ô n 2. Phạm Thị Huệ, “Quyền lực vợ chồng trong gia đình nông thôn Việt Nam”. 3. PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến, “Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đ ạ i” . 4. Vũ Tuấn Huy và Deborah S.Carr, “Phân công lao động nội trợ trong gia đ ìn h ” . 5. Lê Thị Quý, “Vấn đề giới trong các dân tộc ít người ở Sơn La – Lai Châu h iệ n n a y ” . 6. Nguyễn Thị Uyên, “Vấn đề bình đẳng giới của gia đình nông thôn ven đô Mỹ Tho – Tiền Giang trong bối cảnh CNH – HĐH”, luận văn tốt nghiệp Đại học Bình Dương. 7. Th.s Nguyễn Thanh Thụy, Hội Liên hiệp PN Bình Định, “Nghiên cứu vấn đề BĐG trong tổ chức cuộc sống GĐ ở Bình Định – Thực trạng và giải pháp” 8. W B 9. FAO&UNDP 10. http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Nhan-dinh-ve-muc-do-bat-binh-dang- gioi/10949396/478/ 11. http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?TinTS_ID=98&TS_ID= 9 20
nguon tai.lieu . vn