Xem mẫu

  1. Nhóm 7: Tô Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Hoàn Phạm Thị Yến Oanh Lý Thu Thủy Lưu Mạnh Cầm Trịnh Lê Trung Nguyễn Ngọc Chiến Tô Thanh Tùng Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Thu Trang Nguyễn Mạnh Linh
  2. Nhóm 7: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ I. II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nước dân chủ ở Việt Nam
  3.   I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là “dân là chủ”. Đây là quan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn, gọn, rõ, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội.
  4.     2.Dân chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ thể hiện ở việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Dân chủ được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Quan niệm dân chủ, theo Hồ Chí Minh còn được biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội. Người chỉ ra phương thức tổ chức, hoạt động xã hội của nước ta muốn khẳng định là một nước dân chủ thì phải có cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người dân cả trực tiếp, cả gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị do dân cử ra và do dân tổ chức lên. Hồ Chí Minh còn vạch rõ nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền lực đó là nhân dân.
  5.   3. Thực hành dân chủ a, Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi Ngay từ năm 1941, Hồ Chí Minh đã thiết kế một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta, đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nước nhà, gắn độc lập, tự do của tổ quốc với quyền lợi của nhân dân. Dân chủ ở nước Việt Nam mới được thể hiện và được đảm bảo trong đạo luật cơ bản nhất là các bản hiến pháp do Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng và được quốc hội thông qua. Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta.
  6.  b, Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội Trong việc xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chú trọng tới việc xây dựng Đảng – với tư cách là Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Có đảm bảo và phát huy dân chủ ở trong Đảng thì mới đảm bảo được dân chủ của toàn xã hội.Quyền lãnh đạo của Đảng được xuất phát từ sự ủy quyền của giai cấp công nhân, của dân tộc và của nhân dân. Nhà nước thể hiện chức năng quản lí xã hội của mình qua việc đảm bảo thực thi ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với sự phát triển của đất nước.
  7. II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
  8. Dân là chủ Dân làm chủ
  9. Quan điểm của Hồ Chí Minh Nhà nước của dân Nhân Nhân dân Nhà nước do dân làm chủ ch Nhà nước vì dân
  10. Hiến nước ủa Nhà pháp nămc1946:dân  Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội đều Tất cả quyền bính trong nước đều là thuộc củanhân thể nhân dân Việt Nam, về toàn dân  Thể hiện rõ phân biệt bảngiống, gái trai,Người soạn thảo: không trong các nòi hiến pháp do Hiến pháp nghèo, giaivà Hiến pháp năm ng giàu năm 1946 cấp, tôn giáo; nhữ1959 việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, bầu ra Quốc hội- cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân.
  11. Nhà nước của dân Nhân dân làm chủ Nhà nước Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng Bằng thiết chế dân chủ, Nhà nước phải có trách nhiệm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân Điều này nhắc nhở những người lãnh đạo làm đúng chức trách và vị thế của mình
  12. Nhà nước của dân Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh khai sinh ngày 2-9-1945 chính là nhà nước tiến bộ chưa từng có trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam
  13. Nhà nước do dân Do dân lập nên Do dân ủng hộ Dân làm chủ
  14. Nhà nước do dân Dân bầu ra Quốc hội Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của nhân dân
  15. Nhà nước do dân Nhiệm vụ của người cách mạng là:  Làm cho dân hiểu  Làm cho dân giác ngộ  Nâng cao ý thức làm chủ, xây dựng nhà nước của mình
  16. Nhà nước vì dân Hồ chí Minh nhấn mạnh: Lấy Mọíchường đángchính sách đềlàm mục tiêu lợi i đ chính lối, của nhân dân u chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho nhân Nhà dân;cviệc gìạch, ợi cho có bất dânmột đặc quyền, nướ trong s có l không nhân cứ dù đặc lnhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có ợi nào hại cho nhân dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước.
  17. Nhà nước vì dân Một nhà nước vì dân theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ chủ tịch nước cho tới công chức bình thường đều phải làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải “làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân”
  18. a. Về bản chất giai cấp công nhân của nhà nước. - Nhà nước là sản phẩm tất yếu của một xã hội có giai cấp, nó bao giờ cũng mang bản chất một giai cấp nhất định, không có một nhà nước nào là phi giai cấp, không có nhà nước đứng trên giai cấp. - Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được coi là nhà nước của dân, do dân, vì dân nhưng tuyệt nhiên nó không phải là ‘ Nhà nước toàn dân ’. - Nhà nước Việt Nam mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
  19. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.  Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo:  Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân. Trong quan điểm cơ bản xây dựng một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, Hồ Chí Minh vẫn nhấn mạnh nòng cốt của nhân dân là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.  Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức thích hợp: • Đảng lãnh đạo bằng đường lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế hoạch. • Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng hoạt động của các tổ chức Đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà nước. • Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra.
nguon tai.lieu . vn