Xem mẫu

  1. KỸ THUẬT NUÔI VÀ SẢN XUẤT GIỐNG SINH  VẬT CẢNH Thiết kế bể thủy sinh Nhóm thực 
  2. I. Bể thủy sinh Nội dung II. Thiết kế lắp đặt bể và  thiết bị 1. Vật liệu, dụng cụ 2. Thiết kế, lựa chọn bể  kính 3. Hệ thống lọc 4. Đèn chiếu sáng 5. Thiết bị khác III. Ý tưởng thiết kế khung  nền 1. Chất nền 2. Sắp xếp đá, lũa 3. Trồng thực vật thủy sinh IV. Lựa chọn cá nuôi V. Kỹ thuật chăm sóc
  3. I. Bể thủy sinh Hồ cá thủy sinh là hồ cá cảnh đẹp làm bằng kính, nhựa cao cấp... được thiết  kế để nuôi trồng thủy sinh và cá cảnh. Phụ kiện để làm hồ cá cảnh thủy sinh  gồm nhiều thiết bị như: hệ thống lọc nước, đèn chiếu sáng, đất nền thủy sinh có  dưỡng chất để trồng các cây dưới nước, bố cục được trang trí thêm đá, lũa và 
  4. I. Bể thủy sinh Các loại hồ cá thủy sinh  Về kiểu dáng:  hình trụ, phổ biến  là hình chữ nhật, ngoài ra còn có  thiết kế hình tròn, hình vuông, hình  uốn cong, hình bán nguyệt, hình  lục lăng…  Về chủng loại: hồ cá treo tường,  hồ thủy sinh âm tường, hồ dạng tủ,  hồ vách ngăn, hồ để bàn, hồ thay  cho bàn làm việc… Bể thủy sinh kết hợp bàn làm  việc
  5. Hồ hình trụ Bể hình cầu Hồ hình chữ nhật Hồ thủy sinh
  6. Hồ treo tường Hồ dạng tủ Bàn làm việc Hồ âm tường Hình ảnh bể thủy sinh
  7. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị 1. Vật liệu và dụng cụ v Vật liệu  Kính, nhựa cao cấp, dây  điện, cát, sỏi, đá nham  thạch, ống nước, đá cuội, gỗ,  sắt, kẽm, gạch, xi măng...  Tùy thuộc vào kích thước  của bể để ta lựa chọn độ  dày, mỏng của vật liệu khác  nhau. v Dụng cụ : 
  8. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị 2. Thiết kế, lưa chọn bể  kính  Phác thảo sơ qua ý tưởng thiết Kích  thước kế bể thuỷ sinh, rồi chọn bể thích hợp.  Vị trí, không gian, số lượng sinh vật nuôi.  Nên tìm hiểu kỹ vị trí đặt bể Kiểu dáng thuỷ sinh nặng hơn bể cá thông thường do phân, nền, cát, sỏi và các phụ kiện như đèn, quạt…. Một cái hồ
  9. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị 3. Hệ thống lọc :  § làm sạch nước và cung cấp oxy cho vật nuôi,  hệ thống lọc trong bể thủy sinh được bố trí  khác so với bể cá. § Yêu cầu của hệ thống lọc trong bể thủy sinh : § Không che khuất anh sáng của đèn trong bể § Giảm thiểu tối đa sự thẩm thấu của phân nền  vào nước § Gồm có : lọc trong bể ( lọc tràn, lọc thác, máy  lọc chìm), lọc ngoài ( máy lọc, lọc tràn, lọc  thác). § Các phương pháp lọc : sinh học, hóa học, vật  lý, cơ học  hệ thống lọc
  10. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị q Hệ thống lọc đặt trong bể :  § Hệ thống lọc đặt trong bể : máy lọc  chìm, hệ thống lọc tràn hoặc lọc  thác đặt ở 1 phía bể. § Hệ thống lọc này thường ít được sử  dụng trong bể thủy sinh § Hiệu quả lọc giảm khi bể nuôi có  diện tích lớn. § Chiếm diện tích bể, thầm mỹ  không cao, khó vệ sinh. Máy lọc
  11. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị q  Hệ Thống Lọc đặt Ngoài § Thiết bị lọc hoàn chỉnh nằm rời, thường để dưới phần chân bể. § Nhiều ngăn Lắp đặt phức tạp  hiệu quả lọc cao được sử dụng  nhiều. § Dụng cụ lọc : bông, cát, sứ, đá  nham thạch, bio ball... § Sử dụng kết hợp được nhiều  phương pháp lọc, tính thẩm mỹ  cao. Hệ thống lọc ngoài Dụng cụ và thiết bị lọc
  12. Hình ảnh : hệ thống lọc ngoài và cách bố trí đường ống Ống nước  vào Nước  Khay nền ra Nươc  Dẫn khí  ra và Ống  hút nền Bố trí hệ thống ống Hệ thống lọc ngoài hoàn chỉnh
  13. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị 4. Đèn chiếu sáng:  q Ánh sáng chiếu cho cây là loại ánh sáng  giống anh sáng trắng của mặt trời và  thêm một số màu sắc khác để trang trí. q Thời lượng chiếu sáng cũng rất quan  trọng, nên sử dụng các ổ cắm hẹn giờ  để thiết lập thời gian chiếu sáng hợp lý  cho bể. q Thời gian chiếu sáng từ 10­12 giờ/ngày q Hai loại thường được sử dụng là đèn  huỳnh quang và đèn cao áp, khi sử  dụng cần lưu ý khả năng tỏa nhiệt của  đèn.
  14. Lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng
  15. II. Thiết kế lắp đặt bể và thiết bị 5. lắp đặt thiết bị khác Máy  § Máy sục khí : cung cấp oxy cho  oxy  sinh vật trong hồ § Quạt tạo dòng : tạo dòng chảy,  khấy đảo dòng nước. § Máy nâng nhiệt : điều chình  nhiệt độ trong bể ổn định(27­29  oC). § Bộ cấp CO2 ( nếu cần) : cung  cấp CO2 cho cây, sử dụng đối  với bể có mật độ cây thủy sinh  cao. Quạt tạo dòng Cấp oxy  § Các dụng cụ đo môi trường : pH, 
  16. III. Ý tưởng thiết kế khung nền 1. Đất nền  Giúp cho cây sinh trưởng và phát triển  Thành phần Gồm : các muối dinh dưỡng, vi sinh vật...  Các loại đất nền : đất nền công nghiệp, đất nền tự tạo (đất sét, DBO, tracatu, than bùn...)  Kết cấu hợp lý tạo điều kiện cho rễ phát triển, tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng  Cần phối trộn các loại chất nền với nhau để tiết kiệm chi phí
  17. Quy trình trải phân nền vào bể thủy sinh Đổ phân vào bể Trải đều phân
  18. III. Ý tưởng thiết kế khung nền 2. Sắp xếp đá, gỗ lũa § Sử dụng : đá xanh, đá cuội..., gỗ lũa  có hình dạng kỳ lạ để bố trí vào trong  bể. § Nên sử dụng đá và gỗ ít tác động đên  môi trường nước. § Lựa chọn đá và gỗ phù hợp với kích  thước của bể § Các viên đá cũng góp phần tăng vẻ mỹ quan cho bể thuỷ sinh đồng thời giữ cho cây thuỷ sinh bám chặt vào đáy bể. Hãy sắp xếp các viên đá theo ý tưởng của Bố trí đá và gỗ lũa vào 
  19. Hình ảnh : sắp xếp gỗ lũa, đá vào  trong bể
  20. III. Ý tưởng thiết kế khung nền 3. Trồng cây thủy sinh  Nên Lựa chọn cây có tốc độ tăng trưởng  chậm, không tác động đến cá và không  bị cá ăn.  Cây thủy sinh : la hán xanh, ngô công  thảo, cỏ thìa, hẹ nước, sunset...  Cho nước vào khoảng 1/3­2/3 hồ sao  cho phân nền ngập xấp nước.  Dùng kẹp lựa chọn cây thủy sinh và găm  vào vị trí thích hợp.  Sử dụng các công cụ như nẹp, đĩa, dây  lưới để cố định cây thủy sinh lên vị trí  Trồng cây thủy sinh
nguon tai.lieu . vn