Xem mẫu

  1.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………  CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN  VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ I. Những lý luận chung về đầu tư phát triển ……………………………… 1. Khái niệm chung về đầu tư…………………………………………….. 2. Khái niệm về đầu tư phát triển…………………………………………. 3. Phân loại đầu tư phát triển……………………………………………… 4. Đặc điểm của đầu tư phát triển…………………………………………. 5. Vai trò của đầu tư phát triển…………………………………………….      II. Những lý thuyết chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:.......................... 1. Khái niệm cơ cấu kinh tế.......................................................................... 2. Phân loại cơ cấu kinh tế............................................................................ 3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế...................................................... 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế........... 5. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó...........................         III.   Tác   động   của   đầu   tư   đến   sự   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh   tế:....................... 1. Đầu   tư   là  tác   nhân   thiết  yếu   dẫn  tới  sự   chuyển   dịch  cơ   cấu  kinh  tế......... 2. Một số  chỉ  tiêu đánh giá kết quả  và hiệu quả  đầu tư  tác động tới   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh  tế................................................................................................... 1
  2.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D 2.1. Các chỉ số đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................... 2.2. Các hệ số đánh giá tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh   tế..                                                                                                        CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ  ĐẾN CHUYỂN  DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TẠI VIỆT NAM I.   Thực   trạng   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh   tế   ở   Việt   Nam............................. 1. Thực trạng cơ cấu kinh tế xét theo ngành kinh tế ..................................... 2. Xét theo thành phần kinh tế:…………………………………………….. 3. Xét theo vùng lãnh thổ:………………………………………………….. II Tác động của đầu tư  tới chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  tại Việt   Nam….. 1. Thực trạng tác động của đầu tư  đến chuyển dịch cơ  cấu ngành kinh   tế….. 2 .Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo các thành  phần kinh tế………………………………………………………………………… 3. Thực trạng tác động của đầu tư  đến chuyển dịch cơ  cấu vùng kinh   tế…… III­ Đánh giá kết quả và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế do   tác   động   của   đầu   tư   tại   Việt  Nam……………………………………………………. 2
  3.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D   1.   Đầu   tư   với   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh   tế   theo   ngành………………… 2.   Đầu   tư   với   chuyển   dịch   cơ   cấu   kinh   tế   vùng   lãnh  thổ……………………. 3. Đầu tư  với sự  chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo thành phần kinh  tế……….. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  TÁC ĐỘNG CỦA  ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ....................................................... I. Đối với cơ cấu kinh tế theo ngành.............................................................. II. Đối với cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ ............................................... III. Đối với cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế....................................... LỜI NÓI ĐẦU Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) là một yêu cầu tất yếu trong quá  trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay, vì để  xây  dựng và phát triển một nền kinh tế   ổn định, vững chắc, với tốc độ  nhanh đòi   3
  4.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D hỏi phải xác định được một CCKT hợp lý, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa   các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành phần kinh  tế. CCKT có ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy nền kinh tế  phát triển đa  dạng, năng động, phát huy các lợi thế, tiềm năng về nguồn nhân lực, vật lực và  tài lực. Cơ  cấu kinh tế  (CCKT) quốc dân có nhiều loại và tùy theo mục đích  nghiên cứu, quản lý có thể xem xét dưới các góc độ khác nhau. Nhưng dù thuộc  loại nào, CCKT quốc dân cũng là sản phẩm của phân công lao động xã hội, nó   được biểu hiện cụ  thể  dưới hai hình thức cơ  bản nhất là phân công lao động  theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ. Hiện nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, lĩnh   vực đầu tư ngày càng được chú trọng và phát triển, kể cả đầu tư trong nước và   đầu tư nước ngoài. Nhờ đó, nền kinh tế có đà tăng trưởng cao trong nhiều năm   liên tiếp, đồng thời Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Vậy tác động của đầu tư  tới chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  như  thế  nào,  thông qua những chính sách gì, thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả  tác   động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ra sao… Đề  tài này sẽ làm rõ  thêm những vướng mắc còn tồn tại. Chúng em xin cảm  ơn thầy Từ  Quang   Phương đã giúp đỡ  chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề  tài. Do chưa có  nhiều kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn đề tài còn gặp nhiều thiếu sót, mong  thầy và các bạn góp ý để đề tài của nhóm sẽ ngày càng hoàn thiện hơn! CHƯƠNG I:  NHỮNG   LÝ   LUẬN   CHUNG   VỀ   ĐẦU   TƯ   PHÁT   TRIỂN   VÀ   CHUYỂN  DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. I. Những lý thuyết chung về đầu tư phát triển: 4
  5.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D 1. Khái niệm chung về đầu tư: Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các  hoạt động nào đó nhằm thu về  các kết quả  nhất định trong tương lai, lớn hơn   các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của các  công cuộc đầu tư  là đạt được các kết quả  lớn hơn so với những hy sinh về  nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư. 2. Khái niệm về đầu tư phát triển: Đầu tư  phát triển là bộ  phận cơ  bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn  trong hiện tại để  tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra   những tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) và tài sản trí tuệ  (tri thức, kĩ  năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.  Tóm lại, đây là loại đầu tư đem lại kết quả không chỉ người đầu tư  mà cả  nền   kinh tế xã hội được thụ hưởng trên đây, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của  người chủ đầu tư mà của cả nền kinh tế. Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững, vì lợi ích quốc  gia, cộng đồng và nhà đầu tư. Do đó, ở góc độ vĩ mô, đó là thúc đẩy tăng trưởng  kinh tế, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên  trong xã hội.  Ở góc độ  vi mô, đó là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận,  nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực… Hình thức đầu tư  này đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại   mỗi quốc gia. 3. Phân loại đầu tư phát triển.        Có thể phân loại đầu tư phát triển theo các tiêu chí sau:  5
  6.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D        ­ Theo bản chất của các đối tượng đầu tư, gồm có :          + Đầu tư cho các đối tượng vật chất như: Đầu tư cho tài sản vật chất   hoặc tài sản thực như nhà xưởng , máy móc thiết bị…         + Đầu tư cho đối tượng phi vật chất như: Đầu tư vào trí tuệ và nguồn nhân  lực, nghiên cứu khoa học…          ­ Theo phân cấp quản lý :            + Đầu tư phát triển chia thành đầu tư theo các dự án quan trọng cấp quốc  gia, dự án nhóm A, B, C.Tùy theo tính chất và quy mô đầu tư của dự án mà phân   thành dự án quan trọng cấp quốc gia, dự án nhóm A, B, C, trong đó dự  án quan   trọng cấp quốc gia do Quốc hội quyết định, dự án nhóm B do Thủ tướng Chính  phủ quyết định, dự án nhóm B, C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,   cơ  quan trực thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương  quyết định        ­ Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư. Có thể phân chia các  hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển   khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (kỹ thuật và xã hội)…        ­ Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư, chia thành           + Đầu tư cơ bản : nhằm tái sản xuất các tài sản cố định           + Đầu tư vận hành : nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sản  xuất kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu đông cho các cơ  sở  hiện có, duy trì hoạt động của cơ  sở  vật chất – kỹ  thuật không thuộc các  doanh nghiệp.          ­ Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả  đâu tư  trong qua trình tái   sản xuất xã hội, bao gồm: 6
  7.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D          + Đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư mà thời gian thực hiện đầu tư  và hoạt động của các kết quả  đầu tư  để  thu hồi vốn đầu tư  ngắn, vốn vận   động nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định không cao,  lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao          + Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn (5;10;20 năm hoặc lâu hơn), vốn  đầu tư  lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư  lâu, độ  mạo hiểm cao, vì  tính kỹ thuật của đầu tư phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định   trong tuơng lai không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác được        ­ Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư,   bao gồm :          + Đầu tư dài hạn là việc đầu tư xây dựng các công trình đòi hỏi thời gian  đầu tư kéo dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lớn lâu. Đó là các công  trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ  sở hạ tầng… Đầu tư dài hạn thường chứa đựng những yếu tố khó lường, rủ ro   lớn, do đó, cần có những dự báo dài hạn, khoa học.                   +  Đầu   tư   ngắn   hạn  là   loại   đầu   tư   tiến   hành   trong   một   thời   gian  ngắn,thường do những chủ  đầu tư  it vốn thực hiện, đầu tư  vào những hoạt   động nhanh chóng thu hồi vốn. Tuy nhiên, rủi ro đối với hình thức đầu tư  này   cũng rất lớn.        ­ Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư, bao gồm :          + Đầu tư gián tiếp: trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều  hành quản lý quá trình thức hiện và vận hành các kết quả đầu tư. Người có vốn   thông qua các tổ  chức tài chính trung gian để  đầu tư  phát triển. Đó là việc các   chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc cá hoàn lại với   lãi suất thấp cho các chính phủ của các nước khác vậy để  phát triển kinh tế xã  7
  8.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D hội; là việc  các cá nhân, các tổ chức mua các chứng chỉ có giá trị như cổ phiếu,  trái phiếu…để  hưởng lợi  tức (gọi là đầu tư  tài chính). Đấu tư  gián tiếp là   phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển.          + Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người  bỏ  vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành  kết quả đầu tư. Loại đầu tư này tạo những năng lực sản xuất phục vụ mới (cả  về  lượng và chất). Đây là loại đầu tư  để  tái sản xuất  mở  rộng, là biện pháp  chủ yếu để tăng thêm việc làm cho người lao động, là tiền đề để thực hiện đầu  tư tài chính vầ đầu tư chuyển dịch cơ cấu. Đầu tư trực tiếp được thực hiện bởi   người trong nước và cả  nước ngoài. Do vậy, việc cân đối giữa hai luồng vốn   đầu tư ra và vào và việc coi trọng cả hai luồng vốn này là hết sức cần thiết. Chính sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sách khuyến khích  đầu tư của nhà nước sẽ hướng việc sử dụng vốn của các nhà đầu tư  theo định  hướng của nhà nước, từ đó tạo nên được một cơ cấu đầu tư  phục vụ cho việc  hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý        ­ Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia, gồm có :           + Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu tư được tài trợ  tư  nguồn vốn tích lũy của ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân   cư.          + Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: hoạt đông đầu tư được thực hiện  bằng các nguồn vốn đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài. Cách phân loại này có tác dụng chỉ rõ vai trò từng nguồn vốn trong quá trình phát  triển kinh tế xã hội đất nước. Trong đó, phải thống nhất quan điểm: vốn trong  nước là quyết định, vốn đầu tư nược ngoài là quan trọng. 8
  9.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D         ­ Theo vùng lãnh thổ, chia thành đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ,  các vùng kinh tế trọng điểm, đầu tư khu vực thành thị và nông thôn… Cách phân  chia này phản ánh tình hình đầu tư  của từng tỉnh, từng vùng kinh tế  và  ảnh  hưởng  của  đầu  tư   đối   với  tình  hình  phát  triển  kinh  tế   ­  xã   hôi  ở  từng  địa   phương. Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh  tế người ta còn phân chia đầu tư  theo quan hệ sở  hữu, theo quy mô và theo các  tiêu thức khác nữa. 4. Đặc điểm của đầu tư phát triển: 4.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư   phát triển thường rất lớn: Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nói chung. Vốn đầu tư  phát triển là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ  những chi phí đã chi ra để  tạo ra   năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản   đầu tư phát trỉển khác. Trên phạm vi nền kinh tế, vốn đầu tư phát triển bao gồm: vốn đầu tư xây   dựng cơ  bản, vốn lưu động bổ  sung và vốn đầu tư  phát triển khác.Trong đó,   vốn đầu tư  xây dựng cơ  bản là quan trọng nhất. Đó là những chi phí bằng tiền   để  xây dựng mới, mở  rộng, xây dựng lại hay là khôi phục năng lực sản xuất  của tài sản cố  định trong nền kinh tế. Quy mô các dự  án đầu tư  có lớn hay  không thể hiện ở nguồn vốn đầu tư.     Mặt khác, các dự án đầu tư cũng cần một số lượng lao động rất lớn, đặc  biệt là các dự án trọng điểm quốc gia.  4.2. Thời kỳ đầu tư kéo dài: 9
  10.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D Thời kỳ  đầu tư  được tính từ  khi khởi công thực hiện dự  án cho đến khi   dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Do quy mô các dự án đầu tư thường rất   lớn nên thời gian hoàn thành các dự án thường tốn rất nhiều thời gian, có khi tới  hàng chục năm như các công trình thuỷ điện, xây dựng cầu đường...     Thời gian thực hiện các dự án đầu tư dài kéo theo sự ảnh hưởng đến tiến   độ nghiệm thu công trình và đưa vào sử dụng, do đó có thể làm giảm hiệu quả  đầu tư, thơi gian thu hôi vôn châm.Th ̀ ̀ ́ ̣ ời gian đâu t ̀ ư cang dai thi rui ro cung nh ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ư  ́ ̀ ư lai cang l chi phi đâu t ̣ ̀ ơn, h́ ơn nưa, no con anh h ̃ ́ ̀ ̉ ưởng đên kha năng canh tranh ́ ̉ ̣   ̉ ̣ cua doanh nghiêp. Do v ốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình  thực hiện  đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố  ̀ ực tâp trung hoan thanh d tri vôn va cac nguôn l ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ưt điêm t ́ ̉ ừng hang muc công trinh, ̣ ̣ ̀   ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ư, khăc phuc tinh trang thiêu vôn, n quan ly chăt che tiên đô kê hoach vôn đâu t ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ợ  ̣ ́ ̀ ư xây dựng cơ ban nhăm han chê thâp nhât nh đong vôn đâu t ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ ững măt tiêu c ̣ ực có  ̉ ̉ thê xay ra trong thơi ky đâu t ̀ ̀ ̀ ư. 4.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài: Thời gian vận hành các kết quả  đầu tư  được tính từ  khi đưa vào hoạt  động cho đến khi hết hạn sử  dụng và đào thải công trình. Các thành quả  của   hoạt động đầu tư  có thể  kéo dài hàng chục năm hoặc lâu hơn thế  như  Vạn lý  trường thành  ở  Trung Quốc, nhà thờ  và đấu trường La Mã  ở  Italia... trong quá  trình vận hành các kết quả của đầu tư phát triển chịu tác động cả  hai mặt, tích  cực và tiêu cực của nhiêù yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội... Do đo, yêu ́   ̀ ̣ ́ ơi công tac đâu t câu đăt ra đôi v ́ ́ ̀ ư  la rât l ̀ ́ ớn, nhât la vê công tac d ́ ̀ ̀ ́ ự  bao vê cung ́ ̀   ̣ ương san phâm đâu t câu thi tr ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ ư  trong tương lai, quan ly tôt qua trinh vân hanh, ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀   ́ ưa thanh qua đâu t nhanh chong đ ̀ ̉ ̀ ư đưa vao s ̀ ử dung, hoat đông tôi đa công suât đê ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉  ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̃ ời gian  nhanh chong thu hôi vôn, tranh hao mon vô hinh, chu y đên ca đô trê th ́ 10
  11.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D ̀ ư. Đây la đăc điêm co anh h trong đâu t ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ưởng rât l ́ ớn đên công tac quan ly hoat ́ ́ ̉ ́ ̣  ̣ ̀ ư. đông đâu t 4.4. Các thành quả  của hoạt động đầu tư  phát triển mà là các công   trình xây dựng thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng   nên, do đó, quá trình thực hiện đầu tư  cũng như   thời kỳ  vận hành các kết   quả  đầu tư  chịu  ảnh hưởng lớn của các nhân tố  về  tự  nhiên, kinh tế, xã   hội vùng: Các điều kiện tự  nhiên của vùng như  khí hậu, đất đai... có tác động rất  lớn trong việc thi công, khai thác và vận hành các kết quả  đầu tư. Đôi v ́ ơi cac ́ ́  công trinh xây d ̀ ựng, điêu kiên vê đia chât anh h ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ưởng rât l ́ ớn không chi trong thi ̉   ̀ ̉ ̣ ưa công trinh vao s công ma ca trong giai đoan đ ̀ ̀ ử dung, nêu no không ôn đinh se ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̃  ̉ ̉ ̣ ̃ lam giam tuôi tho cung nh ̀ ư  chât l ́ ượng công trinh. Tình hình phát tri ̀ ển kinh tế  của vùng  ảnh hưởng trực tiếp tới việc ra quyết định và quy mô vốn đầu tư.  Ngoài ra môi trường xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các dự  án đầu tư như phong tục tập quán, trình độ văn hóa... 4.5. Hoạt động đầu tư phát triển có độ rủi ro cao: Mọi kết quả  và hiệu quả  của quá trình thực hiện đầu tư  chịu nhiều ảnh  hưởng của các yếu tố  không  ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của  không gian. Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận  hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài... nên mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư  phát triển thường rất cao, nhiêu vân đê phat sinh ngoai d ̀ ́ ̀ ́ ̀ ự kiên buôc cac nha quan ́ ̣ ́ ̀ ̉   ́ ̀ ̉ ̀ ư  cân phai co kha năng nhân diên rui ro cung nh ly va chu đâu t ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̃ ư  biên phap khăc ̣ ́ ́  ̣ ̣ phuc kip th ơi. Đ ̀ ể  quản lý hoạt động đầu tư  có hiệu quả  trươc hết cần nhận  diện rủi ro. Co rât nhiêu rui ro trong hoat đông đâu t ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ư,cac rui ro vê th ́ ̉ ̀ ời tiêt vi du ́ ́ ̣  như  trong qua trinh đâu t ́ ̀ ư  găp phai m ̣ ̉ ưa bao, lu lut... lam cho cac hoat đông thi ̃ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣   11
  12.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D ̉ ưng lai anh h công công trinh đêu phai d ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ưởng rât l ́ ớn đên tiên đô va hiêu qua đâu ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀  tư. Cac rui ro vê thi tr ́ ̉ ̀ ̣ ương nh ̀ ư gia ca, cung câu cac yêu tô đâu vao va san phâm ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉   ̉ ́ ̣ ư do thông tin trong sưa Trung Quôc co chât gây bênh soi đâu ra thay đôi, vi du nh ̀ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̉  ̣ ̀ ̀ ̀ ữa giam sut nghiêm trong, hoat đông đâu t thân ma câu vê s ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ư  mở  rông c ̣ ơ  sở  san ̉   ́ ́ ữa cua môt sô doanh nghiêp vi thê cung bi ng xuât chê biên s ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ưng trê... Ngoai ra qua ̣ ̀ ́  ̀ ư con thê găp rui ro do điêu kiên chinh tri xa hôi không ôn đinh. Khi đa trinh đâu t ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣ ̃  ̣ ̣ ược cac rui ro nha đâu t nhân diên đ ́ ̉ ̀ ̀ ư cân xây d ̀ ựng cac biên phap phong chông rui ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉  ̀ ợp vơi t ro phu h ́ ưng loai rui ro nhăm han chê thâp nhât tac đông tiêu c ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ực cua no ̉ ́  ̣ ̣ ̀ ư. đên hoat đông đâu t ́ 5. Vai trò của đầu tư phát triển: ­ Đối với nền kinh tế: + Tác động đến tổng cầu của nền kinh tế: + Tác động đến tổng cung của nền kinh tế: + Tác động đến tăng trưởng kinh tế: + Tác động đến khoa học công nghệ: + Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế:  ­ Đối với xã hội:           + Nâng cao mức sống cũng như chất lượng cuộc sống của các thành   viên trong xã hội.           + Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng lao động.             + Nâng cao chất lượng y tế, giáo dục , phát triển văn hóa .... góp   phần bảo vệ môi trường. 12
  13.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D II. Những lý thuyết chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.  Khái niệm cơ cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế,  có quan hệ  chặt chẽ  với nhau, được biểu hiện cả  về  mặt chất và mặt lượng,   tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của nền kinh tế.  2. Phân loại cơ cấu kinh tế: 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành: Là tương quan giữa các ngành trong tổng thể  nền kinh tế, thể  hiện mối   quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại về mặt số lượng và chất lượng giữa các  ngành với nhau.           ­ Vai trò:  Là bộ phận quan trọng nhất trong phân tích CCKT vì nó phản  ánh sự phát triển của phân công lao động xã hội và sự  phát triển của lực lượng   sản xuất. ­ Dưới góc độ ngành, cơ cấu có thể xem xét dựa trên 3 hình thức:     + Nông­ lâm­ ngư nghiệp.                + Công nghiệp và xây dựng.               + Dịch vụ. 2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế:   Đây là kết quả  tổ  chức kinh tế  theo các hình thức sở  hữu kinh tế, gồm   nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại lẫn nhau:               + Kinh tế Nhà nước.               + Kinh tế ngoài Nhà nước 13
  14.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D               + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.    2.3. Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ:  Nền kinh tế  quốc dân là một không gian thống nhất được tổ  chức chặt  chẽ, là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những khác  biệt về  điều kiện tự  nhiên, điều kiện kinh tế­xã hội, lịch sử… đã dẫn đến sự  phát triển không giống nhau giữa các vùng.  Ứng với mỗi cấp phân công lao  động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh thổ nhất định và khác nhau giữa các quốc gia.                3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ  phận cấu thành nền kinh tế. Sự  dịch chuyển cơ  cấu kinh tế  xảy ra khi có sự  phát triển không đồng đều về  qui mô, tốc độ  giữa các ngành, vùng. Trong quá  trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mỗi quốc gia hay mỗi ngành kinh tế, hay mỗi  một ngành kinh tế, hay mỗi vùng, địa phương có thể  đưa vào cơ  cấu kinh tế  những ngành mới (sản phẩm, dịch vụ  mới) hay có thể  loại ra cơ  cấu kinh tế  những sản phẩm, những ngành không phù hợp. Tương ứng với 3 loại cơ cấu kinh tế ta cũng xét sự chuyển dịch của 3 cơ  cấu này:  ­ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành  ­ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng  ­ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:     a. Các nhân tố ở trong nước đó là: 14
  15.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D ­ Các lợi thế  về tự  nhiên của đất nước cho phép có thể  phát triển ngành  sản xuất nào một cách thuận lợi; quy mô dân số  của quốc gia; trình độ  nguồn   nhân lực; những điều kiện kinh tế, văn hóa của đất nước. ­ Ngoài ra, nhu cầu của từng xã hội, thị trường ở mỗi giai đoạn lại là cơ  sở  để  sản xuất phát triển đáp  ứng nhu cầu không chỉ  về  số  lượng mà cả  chất   lượng hàng hóa, từ đó dẫn đến những thay đổi về vị trí, tỷ trọng của các ngành   nghề trong nền kinh tế. ­ Mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế của từng quốc gia có  tác động quan trọng đến sự  chuyển dịch của cơ  cấu kinh tế vì mặc dù cơ  cấu  kinh tế  mang tính khách quan, tính lịch sử  xã hội nhưng lại chịu tác động, chi   phối rất lớn bởi mục tiêu của Nhà nước. Nhà nước có thể tác động gián tiếp lên  tỷ  lệ  của cơ  cấu ngành kinh tế  bằng các định hướng phát triển, đầu tư, những   chính sách khuyến khích hay hạn chế phát triển các ngành nghề nhằm bảo đảm  sự cân đối của nền kinh tế theo mục đích đề ra trong từng giai đoạn nhất định. ­ Cuối cùng, trình độ  phát triển của lực lượng sản xuất trong nước cho   phép sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hay chậm, hiệu quả đến mức nào... b. Những nhân tố tác động từ bên ngoài: ­ Xu hướng chính trị, kinh tế, xã hội của khu vực và thế  giới. Sự  biến  động của chính trị, kinh tế, xã hội của một nước, hay một số nước, nhất là các  nước lớn sẽ  tác động mạnh mẽ  đến dòng hàng hóa trao đổi, từ  đó  ảnh hưởng  đến nguồn thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ... buộc các quốc gia phải   điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế, cơ  cấu kinh tế  của mình nhằm bảo   15
  16.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D đảm lợi ích quốc gia và sự  phát triển trong động thái chung của thị  trường thế  giới. ­ Xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế hiện nay có tác động rất mạnh mẽ  đến sự  chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  của từng nước, vì chính sự  phân công lao  động diễn ra trên phạm vi quốc tế ngày càng sâu sắc và cơ hội thị  trường rộng  lớn được mở ra trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, cho phép các nước  có khả năng khai thác những thế mạnh của nhau để trao đổi các nguồn lực, vốn,  kỹ  thuật, hàng hóa và dịch vụ  một cách hiệu quả... Quá trình đó vừa bắt buộc,  vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các nước thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế  phù hợp với sự phân công lao động trên quy mô toàn thế giới. ­ Những thành tựu của cách mạng khoa học, kỹ  thuật, đặc biệt sự  bùng  nổ  của công nghệ  thông tin tạo nên những bước nhảy vọt trong mọi lĩnh vực  sản xuất góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  của các  nước vì thông tin nhanh chóng làm cho sản xuất, kinh doanh được điều chỉnh  nhanh nhạy, hợp lý hơn, dẫn đến cơ  cấu sản xuất được thay đổi phù hợp hơn  với thị trường và lợi ích của từng nước. Dưới tác động tổng hợp của các nhân tố  trên, các ngành kinh tế  (thông  thường bao gồm 3 ngành chính: nông, lâm nghiệp, thủy sản ­ còn gọi là nông  nghiệp; công nghiệp, xây dựng ­ còn gọi là công nghiệp; và dịch vụ) phát triển  một cách không đồng đều, tạo nên những tỷ  lệ  khác nhau trong cơ  cấu ngành  kinh tế của các nước. 5. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch của nó: 5.1. Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan.  16
  17.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D    Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan của quá trình phân   công lao động xã hội và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Sự  khác nhau về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử, về  hoạt động của các quy   luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt   về  cơ  cấu kinh tế  của mỗi vùng, mỗi nước. Vì vậy, cơ  cấu kinh tế  phản ánh  tính quy luật chung của quá trình phát triển, những biểu hiện cụ  thể  phải phù  hợp với đặc thù của mỗi nước, mỗi vùng tự nhiên, kinh tế và lịch sử, không có   một cơ  cấu mẫu chung cho nhiều nước, nhiều vùng khác nhau. Mỗi quốc gia,  mỗi vùng có thể  và cần thiết lựa chọn cơ  cấu kinh tế  phù hợp với mỗi giai   đoạn phát triển.  5.2. Cơ  cấu kinh tế  luôn luôn biến đổi theo hướng ngày càng hoàn   thiện.     Sự  biến đổi đó gắn liền với sự  biến đổi không ngừng của khoa học kỹ  thuật, công nghệ thông tin cũng như các yếu tố kinh tế, các quá trình vận động  và phát triển của các yếu tố kinh tế đó trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Cơ  cấu cũ dần dần chuyển dịch và hình thành cơ cấu mới. Cơ cấu mới ra đời thay  thế cơ cấu cũ theo hướng tiến bộ  hơn. Cứ như thế cơ cấu vận động, biến đổi  không ngừng từ  giản đơn đến phức tạp, từ  ít hoàn thiện đến hoàn thiện. Sự  biến đổi đó của cơ cấu kinh tế chịu sự tác động thường xuyên của các quy luật   kinh tế ­ xã hội, do sự phát triển không ngừng của loài người. 5.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình mang tính kế thừa và   phát triển lịch sử.     Quá trình chuyển dịch cơ  cấu kinh tế là một quá trình tích luỹ  về  lượng  một cách tuần tự. Sự biến đổi về  mặt lượng đến một mức độ  nào đó dẫn đến  sự  biến đổi về  chất. Nếu như  trong quá trình chuyển dịch mà mang tính nóng   17
  18.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D vội hay trì trệ  đều tạo nên một sức cản rất nguy hiểm cho quá trình phát triển   kinh tế. Chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  không mang tính tự  phát mà chịu sự  tác  động, điều tiết của các nhà lãnh đạo và quản lý kinh tế. Bằng cảm nhận và kinh  nghiệm của mình, loài người nhận biết được những gì có thể xảy ra trong tưong  lai mà từ đó tác động vào đâu, ở chỗ nào để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất  cho xã hội.  III. Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.  Đầu tư  là tác nhân thiết yếu dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh   tế  1.1. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu ngành: Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có  định hướng và dựa trên phân tích đầy đủ có căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với  việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng  thái này qua trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn. Việc đầu tư vào ngành nào,  quy mô vốn là bao nhiêu, đồng vốn được sử  dụng như  thế  nào đều tác động  mạnh mẽ và trực tiếp đến sự phát triển của ngành nói riêng và của cả nền kinh   tế nói chung. Do vậy, hệ quả tất yếu của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế  theo ngành là làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành và thay đổi   số lượng các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với quyết định đầu tư, sự  phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ  khiến cho các ngành công nghiệp   công nghệ  cao, dịch vụ  chất lượng cao phát triển mạnh hơn trong khi một số  ngành khác lại giảm vai trò, tỷ  trọng do nhu cầu của xã hội giảm hoặc không  còn sức cạnh tranh. Do đó tỷ trọng các ngành, tiểu ngành trong cơ cấu kinh tế có   sự  thay đổi, thứ  tự   ưu tiên khác nhau và kết quả  là hình thành nên một cơ  cấu  18
  19.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D ngành mới. Chính sách đầu tư  vào các ngành có tốc độ  phát triển khác nhau sẽ  tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuỳ mức độ  chuyển đổi cơ  cấu đầu tư  và  hiệu quả đầu tư khác nhau; cụ thể như sau: ­ Đối với khu vực công nghiệp Đầu tư  được thực hiện gắn liền với sự  phát triển các ngành theo hướng  da dạng hóa, từng bước hình thành một số  ngành trọng điểm và mũi nhọn, có  tốc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trường, có khả năng xuất khẩu. Tỷ trọng   của khu vực công nghiệp trong GDP tăng dần thực sự  trở  thành động lực cho  phát triển kinh tế quốc dân. Chuyển dịch của khu vực công nghiệp theo hướng   hình thành, phát triển một số ngành và sản phẩm mới thay thế nhập khẩu, cung   cấp cho thị trường nội địa nhiều mặt hàng có chất lượng cao… ­ Đối với ngành dịch vụ:  Đầu tư  giúp phát triển các ngành thương mại, dịch vụ  vận tải hàng hóa,  mở  rộng thị  trường trong nước và hội nhập quốc tế. Đầu tư  còn tạo nhiều   thuận lợi trong việc phát triển nhanh các ngành dịch vụ  bưu chính viễn thông,   phát triển du lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ… ­ Đối với các ngành nông lâm nghiệp:   Đầu tư  tác động nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông  nghiệp nông thôn bằng cách xây dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông   thôn, tăng cường khoa học công nghệ… 1.2. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: Đầu tư  phát triển có tác dụng giải quyết những sự  mất cân đối về  phát   triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói  nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị…   19
  20.           Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế­ Nhóm 12­ KTĐT  50D của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy những   vùng khác cùng phát triển.   Nguồn vốn đầu tư  thường tập trung vào những vùng kinh tế  trọng điểm   nhằm phát huy đươc thế  mạnh và tiềm năng của vùng, góp phần vào sự  phát  triển chung của cả nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung của cả nước đi lên, khi   đó các vùng kinh tế  khác mới có điều kiện phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy   những vùng khác cùng phát triển. Nguồn vốn đầu tư  cũng thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có khả  năng  phát triển, giúp họ  có đủ  điều kiện khai thác, phát huy tiềm năng của họ, giải  quyết những vướng mắc tài chính, cơ sở hạ tầng cũng như phương hướng phát  triển, tạo đà cho nền kinh tế vùng, giảm bớt sự chênh lẹch kinh tế với các vùng   khác. Thống nhất quy hoạch phát triển trong cả nước, giữa các vùng, tỉnh, thành  phố, tạo sự liên kết trực tiếp về sản xuất, thương mại, đầu tư, giúp đỡ kỹ thuật  và nguồn nhân lực; nâng cao trình độ dân trí và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng  yêu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội của vùng và khu vực. Nếu xét cơ  cấu lãnh thổ  theo góc độ  thành thị  và nông thôn thì đầu tư  là  yếu tố  đảm bảo chất lượng dô thị  hóa. Việc mở  rộng các khu đô thị  dựa theo  quyết định của chính phủ  sẽ  chỉ  là hình thức nếu không đi kèm với các khoản   đầu tư hợp lý. Đô thị hóa không thể gọi là thành công thậm chí cản trở  sự  phát   triển nếu cơ sở hạ tầng không đáp ứng được các nhu cầu của người dân. 1.3. Đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế: Sự  tác động của đầu tư  tạo ra sự  chuyển biến mạnh mẽ  trong cơ  cấu   thành phần kinh tế. Đối với mỗi quốc gia, việc tổ chức các thành phần kinh tế  như  thế  nào chủ  yếu phụ  thuộc vào chiến lược phát triển của chính phủ. Các   20
nguon tai.lieu . vn