Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Khoa Môi trường Đề tài: Sản xuất sạch hơn ngành công nghiệp thuộc da Nhóm 6-CĐ10CM1 1. Hoàng Thị Thu Hương 2. Đỗ Việt Hưng 3. Trần Đức Huy 4. Tăng Thị Huyền 5. Nguyễn Thị Hường 6. Nguyễn Thị Huệ
  2. NỘI DUNG I. Giới thiệu chung II. Tìm hiểu về công nghiệp thuộc da III. Các vấn đề về môi trường IV. Đề xuất các biện pháp để SXSH NHÓM 6
  3. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Công nghệ thuộc da: Ø Da thú vật đã qua chế biến xử lí thì gọi là da thuộc Ø Công nghệ thuộc da có thể biến các loại da thú trở nên mềm, bền, dai. sống thành da thuộc) vật sang dạng bền vững để sử dụng (biến đổi da Thuộc da là quá trình biến đổi protit của da động Ø NHÓM 6
  4. I. GIỚI THIỆU CHUNG 2. Dây chuyền công nghệ thuộc da: QUY TRÌNH DÒNG THẢI 1. Nguyên liệu Da động vật: trâu, cá sấu Nước thải Bảo quản da Chất thải rắn 2. Công đoạn chuẩn bị Hồi tươi Nước thải chứa tanin, Tẩy lông, ngâm vôi Cr3+ Tẩy vôi, làm mềm Vi khuẩn Chất thải rắn 3. Thuộc da Nước thải NHÓM 6
  5. I. SƠ LƯỢC CHUNG 2. Dây chuyền công nghệ thuộc da: 4. Hoàn thành da thuộc Nước Ủ đống, ép nước thải Bào mỏng Chất thải Trung hòa Crom rắn Nhuộm ăn dầu Tiếng ồn Sấy khô Khí thải Vò mềm và trau chuốt 5.bảo quản da thành 6.Da thành phẩm NHÓM 6
  6. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 1. Nguyên liệu sản - xuấtnguyên liệu dùng trong công nghiệp sản Da xuất thuộc da là các loại da động vật như trâu, bò, cừu, cá sấu, trăn, …. - Bảo quản: thông thường các loại da tươi trước khi đưa vào thuộc phải được bảo quản cẩn thận vì các lò .Mục đích bảo quản là để loại bỏ sự phá hoại của các vi khuẩn hoặc hạn chế chúng. • Người ta có thể dùng các phương pháp sau: + ướp muối + phơi khô + ướp muối và phơi khô + axit hóa + cho vào phòng lạnh NHÓM 6
  7. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 2. Chuẩn bị da trước khi thuộc • Hồi tươi: phục hồi lượng nước đã bị mất đi ở công đoạn bảo quản đồng thời loại bỏ các protit tan được như albumin, globumin, máu và các chất bảo quản có trong da nguyên liệu. • Tẩy lông, ngâm vôi. Mục đích của quá trình này nhằm loại bỏ lông, lớp biểu bì, các chất protit không có cấu trúc sợi, các chất béo . Muối sunphit (NaHS hoặc Na2S) và vôi được sử dụng để loại bỏ các thành phần keratin (lông, chân lông, biểu bì) và mỡ trong da nguyên liệu. • Tẩy vôi, làm mềm: tạo cho da có mặt nhẵn,loại toàn bộ sự trương nở và lớp ghét trên mặt da.Tẩy vôi được thực hiện nhằm loại bỏ hoàn toàn hay một phần các chất như vôi và các chất kiềm khác có trong quá trình tẩy lông, ngâm vôi trên bề mặt và trong thiết diện da trần NHÓM 6
  8. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 3. Thuộc da ­ Người ta dùng một loại nhựa có chất chua tiết ra từ vỏ  cây để làm chất thuộc da, nó làm cho da thú sinh phản  ứng hóa học. Qua quá trình xử lí hóa học làm cho các  loại da thú trở thành da thuộc. NHÓM 6
  9. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 4. Hoàn thành da thuộc - Sau khi thuộc, da có độ ẩm quá cao từ 60 – 65%, chưa có độ mềmdẻo cần thiết, bề mặt thô và dễ ngấm nước vì thế da phải qua công đoạnchỉnh lí để da đạt thẩm mỹ hơn - Công đoạn chỉnh lí bao gồm: + ủ đống, ép nước + bào mỏng + trung hòa Crom + nhuộm ăn dầu + sấy khô + vò mềm, trau chuốt NHÓM 6
  10. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA 5. Bảo quản da thành - Sau công đoạn vò mềm, trau chuốt da thuộc đã đạt những yêu cầu về màu sắc, độ co giãn, độ mềm …… thì da được phân loại theo chủng loại kích thước, chất lượng da thuộc ….. để lưu trữ trong kho. - Da được bảo quản ở nơi khô ráo, thông thoáng, không ẩm ướt….. 6. Da thành phẩm
  11. II. TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ THUỘC DA  một số thiết bị
  12. III-Các vấn đề về môi trường.
  13. Iii. Các vấn đề về môi trường 1 Nước thải  Nước thải của ngành thuộc da có đặc tính thay đổi và  phụ  thuộc  vào  từng  công  đoạn  sản  xuất,  được  phát  sinh từ các hoạt động chính sau: § Nước thải vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, máy móc; § Nước thải từ công đoạn hồi tươi; § Nước thải từ công đoạn tẩy lông, ngâm vôi; § Nước thải từ công đoạn khử vôi, làm mềm; § Nước thải từ công đoạn thuộc da; § Nước thải từ công đoạn hoàn thiện.
  14. 2. Chất thải rắn  Nguồn phát thải chất thải rắn của quá trình thuộc da bao gồm mỡ, bạc nhạc, diềm da, mùn bào da, váng xanh, cặn vôi và xỉ than, dầu thải từ các công đoạn phụ trợ. Lượng chất thải rắn phát sinh của 1 tấn da nguyên liệu đƣợc thể hiện trong bảng
  15. 3.Khí thải    Khí thải của nhà máy thuộc da phát sinh chủ yếu từ các công đoạn chính sau:  Khí thải phát sinh do sử dụng nồi hơi với đặc trong chủ yếu là VOC, CO, NOx, SO2 và bụi.  Khí thải phát sinh từ công đoạn hồi tươi, tẩy lông, ngâm vôi, tẩy vôi do quá trình phân hủy các chất hữu cơ, protein tạo ra khí NH3, H2S và các hợp chất chứa N, S. Khí thải loại này có mùi hôi thối rất khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động và khu vực xung quanh.  Hơi của các axit dễ bay hơi. Hơi axit ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của người lao động.  Hơi dung môi trong công đoạn trau chuốt có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân khu vực này
  16. Iv. Đề xuất các biện pháp để SXSH Để giảm chi phí cho quá trình xử lí nước thải và tiến hành xử lí đạt hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp giảm ô nhiễm ngay tại nguồn: 1. Sử dụng nước tuần hoàn - Nước rửa thiết bị có thể tuần hoàn sử dụng cho công đoạn rửa da hồi tươi - Nước ngâm vôi có thể tuần hoàn sử dụng cho công đoạn hồi tươi hay tiếp tục sử dụng vào lần ngâm vôi tiếp theo. ⇒ những loại nước tuần hoàn này cần qua hệ thông lưới chắn và lắng cặn để loại cặn bẩn và lông vụn - Mỗi lần nước được tuần hoàn cần bổ sung thêm vôi và nasunfua
  17. Iv. Đề xuất các biện pháp để SXSH 2. Thu hồi hóa chất dư từ da bào -nước thải ngành này có chứa Gelatin và Crom nên ta có thể thu hồ chúng từ da bào theo quá trình sau: Nấu dai với dd Ca(OH)2 Lọc và thu hồi dd có chứa Gelatin và Crom - Phương pháp này sử dụng hóa chất rẻ tiền, đơn giản, có khả năng ứng dụng ở quy mô lớn, Cho bã lọc vào dd axit (axit sunfuric) có giá trị kinh tế và BVMT Lọc Kết tủa Crom Thu hồi
nguon tai.lieu . vn