Xem mẫu

Phân tích nước Mục lục Mục lục.............................................................................................................1 1. ĐỘ pH.........................................................................................................1 Một số kiến thức về máy đo pH.................................................................2 2.1 ĐỘ KIỀM (Alkalinity)...............................................................................5 2.2 ĐỘ AXIT (Acidity)....................................................................................7 3. ĐỘ ĐỤC (Turbidity)....................................................................................7 Đơn vị : NTU, FTU...........................................................................................7 4. ĐỘ MÀU......................................................................................................9 5. THẾ ÔXY HÓA KHỬ (ORP/ Eh )............................................................10 6. ĐỘ DẪN ĐIỆN (EC).................................................................................12 7. ĐỘ MẶN (Salinity)....................................................................................14 8. TỔng chẤt rẮn hòa tan (TDS) (Cặn hoà tan)...........................................15 9. TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG (TSS) (Cặn không tan)..........................16 10. ĐỘ CỨNG (Hardness).............................................................................17 11. CANXI.....................................................................................................21 12. OXY HÒA TAN (DO).............................................................................22 12.1 Phương pháp chuẩn độ Winkler cải tiến (azide modification).......24 12.2 Phương pháp đầu đo điện hóa.........................................................26 12.3 Phương pháp so màu...........................................................................28 13. NHU CẦU OXY SINH HỌC (BOD5)....................................................28 13.1 Nguyên tắc phương pháp chuẩn độ iod...........................................30 13.2 Nguyên tắc phương pháp đo độ giảm áp suất bằng đầu dò...........31 14. NHU CẦU ÔXY HÓA HỌC (COD).......................................................33 14.1 Phương pháp KMnO4 (Chỉ số Permanganat)..................................34 14.2 Phương pháp K2Cr2O7 ...................................................................36 15. CACBON HỮU CƠ TỔNG SỐ (TOC).................................................38 17. TỔNG SẮT...............................................................................................40 18. NHÔM......................................................................................................42 19. CACBON DIOXIT (CO2).......................................................................43 20. HYDROGEN SUNFUA (H2S)................................................................44 21. AMMONIUM (NH4).............................................................................45 22. NITRIT (NO2).........................................................................................48 23. NITRAT (NO3)........................................................................................49 a. Tổng quan ...............................................................................................49 b. Nguyên tắc phương pháp cột khử Cd ...................................................50 c. Thực nghiệm...........................................................................................51 24. TỔNG NITƠ (Total Nitrogen )...............................................................52 24a. Phương pháp phân hủy Kjehdahl:......................................................52 24b. Phương pháp phân hủy mẫu bằng persunphat: ................................54 25. PHOSPHAT (PO4)...................................................................................56 26. TỔNG PHOSPHO...................................................................................58 Phân tích nước 27. PHÚ DƯỠNG HÓA................................................................................58 28. SILICA (SiO2).........................................................................................60 29. SUNPHAT (SO4).....................................................................................61 30. CLORUA...................................................................................................63 30.1 Phương pháp chuẩn độ AgNO3 chỉ thị K2CrO4 (Phương pháp MOHR)........................................................................................................63 30.2 Phương pháp chuẩn độ Hg(NO3)2...................................................65 31. DẦU MỠ (OIL AND GREASE).............................................................65 30.1 Phương pháp khối lượng..................................................................65 30.2 Phương pháp hồng ngoại xác định dầu khoáng/ dầu tổng .............66 30.3 Phương pháp sắc ký khí xác định dầu khoáng ................................66 30.4 Phương pháp hùynh quang xác định dầu khoáng (petroleum oil)....66 32. VI SINH...................................................................................................67 Phân tích nước 1. ĐỘ pH Độ pH là một trong những nhân tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỉ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng. pH thích hợp cho tất cả các động vật đều gần bằng 7. Độ pH an toàn cho cây lúa là trên 4,1. Do đó, khi pH môi trường quá cao hay quá thấp đều không thuận lợi cho quá trình phát triển của thủy sinh vật. Tác động chủ yếu của pH khi quá cao hay quá thấp là làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào làm rối loạn quá trình trao đổi muối - nước giữa cơ thể và môi trường ngoài. Do đó, pH là nhân tố quyết định giới hạn phân bố của các loài thủy sinh vật. Đô pH con anh hương đên cân băng chuyên dich giưa cac khi đôc NH3, H2S (dang phân tư ) va ion cua chung (NH4+, HS-, S2-). Môi trương qua kiêm gây bât lơi vi dang NH3 chiêm đa sô so vơi dang NH4+. Ngươc lai, môi trương qua axit cung gây bât lơi dang H2S chiêm đa sô so vơi dang HS-, S2- Độ pH có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của phôi, quá trình dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản của cá. Cá sống trong môi trường có pH thấp sẽ chậm phát dục, nếu pH quá thấp sẽ không đẻ hay đẻ rất ít. Theo Swingle (1969) thì sự ảnh hưởng của pH nước đến cá nuôi như sau: - pH = 4: điểm chết acid - pH = 5: cá không sinh sản - pH = 5-6,5: cá phát triển chậm - pH = 6,5-9,0: môi trường thích hợp cho các loài tôm cá - pH = 9,0-11,0: cá phát triển chậm - pH = 11,0: điểm chết bazơ Độ pH nước tự nhiên nằm trong khoảng 6,0-8,5, phụ thuộc cân bằng giữa cacbonat, bicacbonat, cacbonic cũng như axit humic, fulvic. Cũng chính nhờ hệ đệm 1 Phân tích nước cacbonat mà pH của máu người được ổn định từ 7,35 -7,45. Ở những vùng đất phèn, nước có độ pH rất thấp do quá trình thuỷ phân muối sắt và nhôm, pH trung bình khoảng 4. Độ pH đặc biệt thấp sau trận mưa đầu mùa (pH=2,1) nhất là nước đọng ở ruộng hoang, nước trong kênh tiêu và nước mạch phèn. Độ pH của nước phụ thuộc vào: Quá trình hô hấp của thủy sinh vật, quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ phóng thích CO2 làm giảm pH nhưng không làm thay đổi độ kiềm CO2 + H2O → HCO3− + H+ Trong các ao giàu dinh dưỡng, thực vật phù du phát triển mạnh, pH nước thấp nhất vào lúc sáng sớm (bình minh 6h) khoảng 6,5. Sau đó khi quá trình quang hợp xảy ra mạnh pH nước tăng dần, đạt cực đại lúc 14-16h, pH có thể lên đến 9 - 10. Biên độ dao động pH càng lớn nếu rong tảo phát triển mạnh và nước có hệ đệm yếu. CO2 từ khí quyển làm giảm pH nếu dung dịch có pH > 4. Do đó, các dung dịch đệm pH 10 kém bền khi tiếp xúc không khí. Muốn nước cất không có CO2, có thể đun nóng hoặc sục khí nitơ. Nước cất không chứa CO2 có pH>6 và EC< 2 mS/cm. Nước mưa sạch pH có thể thấp 5,6 hay hơn nữa do hấp thu CO2 khi rơi xuống. Mưa axit do các hoạt động của con người thải vào khí quyển NH3, SO2, NOx. Ngoài ra, pH còn phụ thuộc nhiệt độ, sự hoạt động của vi sinh vật và tác động của con người. Một số kiến thức về máy đo pH - Giá trị pH có thể thay đổi nhanh chóng do các quá trình hoá học, vật lý, sinh học trong mẫu nước. Do đó, cần đo pH càng sớm càng tốt, không để quá 6 giờ sau khi lấy mẫu - Điện cực thuỷ tinh không bị ảnh hưởng sai số do độ màu, độ mặn, chất lơ lửng, chất oxy hoá, chất khử. Tuy nhiên, khi pH>12, điện cực mắc sai số Na và cho kết quả pH thấp hơn giá trị thật. Còn khi pH<1, điện cực lại cho kết quả pH cao hơn giá trị thật. - Đối với nước có lực ion thấp (độ dẫn nhỏ hơn 50 mS/cm) như nước qua cột trao đổi ion và nước mưa sẽ gặp khó khăn: kết quả chậm ổn định, độ lặp lại kém. - Với máy đo pH có hai hiệu chuẩn ứng với hai nguyên nhân gây sai số: 2 Phân tích nước + Asymmetry/offset: là giá trị mV khi đo đệm pH 7. Trên lý thuyết pH=7 ứng với điểm Zero mV. Thực tế có thể chấp nhận điểm Zero trong khoảng 7,00 ± 0,34 pH, tức là ± 20mV. + Slope/span (độ dốc): là giá trị mV ứng với 1 đơn vị pH, trên lý thuyết là 59,16 mV ở 25oC. Có thể coi đây là đại lượng đặc trưng cho độ nhạy của máy. Kiểm tra slope bằng cách đo 2 dung dich đệm khác nhau và yêu cầu phải trên 92% tức là lớn hơn 54,4 mV. - Khi nhiệt độ thay đổi thì độ dốc thay đổi theo, do đó, các máy pH đều có bộ phận bù trừ nhiệt độ Auto Temperature Compensation (ATC). Sai số này khoảng 0,003 pH/oC. Đánh giá tình trạng điện cực theo WTW Rất tốt Trung Xấu Không phù hợp bình 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn