Xem mẫu

  1. L ỜI MỞ ĐẦU F . Enghen đ ã kh ẳng định: “ Không có cơ s ở văn minh Hi Lạp v à đ ế quốc La M ã thì t uy ệt nhi ên không có C hâu Âu hi ệ n đại”. V ậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề : “ N ếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có n ư ớc Việt Na m ng ày nay”. N ói đ ến nền văn minh cổ đại Trung Quốc th ì qu ả l à r ộng l ớn. Biết bao nhi êu h ệ t ư tư ởng xuất hiện v à t ồn tại m ãi cho đ ến ng à y nay. T ừ thuyế t âm d ương ng ũ h à nh, h ọc thuyết của K h ổng Tử, L ão t ử... Thế nh ưng trong các h ọc thuyết ấ y, không a i có th ể chối c ãi đ ư ợc rằng học thuyết Nho gia. Nh à ngư ời p hát kh ởi phát l à Kh ổng tử l à có v ị trí quan trọng h ơn h ết t rong l ịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung v à các nư ớc Đ ông Na m Á nói riêng. K ể từ lúc xuất hiện từ v ài th ế kỷ tr ư ớc c ông nguyên cho đ ến thời nh à Hán (H án V ũ Đế ) Nho giáo đ ã c hính th ức trở th ành h ệ t ư tư ởng độc tôn v à luôn luôn gi ữ vị t rí đó c ho đ ế n ng ày cu ối c ùng c ủa chế độ phong kiến. Đ iề u đó đ ã minh c h ứng r õ ràng: N ho giáo h ẳn phải có những giá trị t ích c ực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống m ạnh m ẽ đến nh ư v ậy. T ừ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều ng ư ời đ ã phê phá n đ ạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nh ưng n ếu lấy quan điể m lịc h sử m à xe m xét, ở t hế kỷ XX r õ ràng N ho giáo là c ổ hủ nh ưng ở g iai đoạn tr ư ớc có vậy không. V ào t h ế kỷ X tr ên bán đ ảo Đông D ương có 3 vương qu ốc : Đ ại Việt, C ha m Pa, Khmer, lực l ư ợng ngang nhau. Dần dầ n Đ ại Việt chiế m ư u th ế, vừa đủ sức chống lại phong kiế n p hương B ắc, vừa khai hoa ng Na m Tiến, át hẳn 2 v ương qu ốc k ia. Ph ải chăng đạo Nho đ ã đ óng m ột va i nh ất định trong sự
  2. h ình thành t ương qua n l ực l ư ợng ấ y. Phải chăng chúng ta đ ã d u nh ập đạo N ho của Trung Quốc rồi sau đó biế n th ành m ột c ông c ụ chống laị. Biện chứng lịch sử l à như th ế. Nho giáo l à c ông c ụ để phong kiến ph ương B ắc d ùng đ ể lệ thuộc các dâ n t ộc khác, nh ưng v ừa l à công c ụ giúp các dân tộc chống lạ i T rung Qu ốc. C hính vì ý ngh ĩa v à vai trò to l ớn của Nho giáo đối với t i ến tr ình phát tri ển của Trung Quốc v à Vi ệt Nam n ên e m có h ứng thú đặc biệt với đề t à i “ Nh ững t ư tư ởng c ơ b ản của nho g iáo và ả n h hư ởng của nó ở n ư ớc ta”. N ội dung đề t ài ngoà i p h ần mở đầu v à k ết luậ n gồm 2 phần: P h ần I: T i ến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nộ i d ung chính c ủa nó. P h ần II: ả nh h ư ởng c ủa Nho giáo tới đời sống văn hoá V i ệt Na m.
  3. P h ần I V ÀI NÉT V Ề TIẾN TR ÌNH P HÁT TRI ỂN CỦA NHO GIÁO V À M ỘT SỐ N ỘI DUN G TÍCH C ỰC CỦA NÓ. I . VÀI N ÉT V Ề TI ẾN TR ÌNH PHÁ T TR I ỂN CỦA NHO GIÁO. N ói đ ến Nho giáo th ì vi ệc đầu ti ên không th ể không nhắc t ới: đó l à Kh ổng Tử. Ng ư ời ta b ình lu ận khen tặng Khổng Tử r a sao đ ề u không thể gọi l à quá l ời, tr ư ớc đây h ơn 2000 năm, đ ại s ử học gia T ư M ã Thiên khi đ i thă m Khúc Ph ụ qu ê hương c ủa Khổng Tử từng cả m khá i viết: “Khổng Tử áo vả i, truyề n h ơn 10 đ ời, đ ư ợc các học tr ò coi là t ổng s ư, t ừ thi ên t ử, v ương h ầu đến thứ dâ n đề u coi ông l à b ậc chí thánh”. N ăm1982, m ột học giả M ỹ viết “H ành vi cao quý và t ư t ư ởng lý luậ n đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh h ư ởng tới T rung Qu ốc m à còn ả nh h ư ởng t ưói tr ầ n nhân loại” Khổng Tử l à ngư ời n ư ớc Lỗ thời X uân Thu t ê n là Khâu, t ự l à Tr ọng N i. T ừ thiếu ni ên đ ến 30 tuổi , Kh ổng Tử c huy ên c ần học tập v à t ập luyện nắ m vững các tri thức về lễ nghi, â m nhạc, xạ tiễn, n g ự xạ, th ư, s ố l à sau ngành tri th ứ c căn bản thời ấy. Sau đó ô ng đi gi ảng dạy bốn ph ương, nghiên c ứu học vấn trong v à i c h ục nă m rồi san định, bi ê n so ạn các sách đ ư ợc đời sau gọi l à l ục kinh nh ư Thi, Thư, L ễ, Nhạc, D ịc h, Xuân Thu. K h ổng Tử sống trong thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn. T ừ lâu, thi ên t ử nh à C hu đ ã m ất hết uy quyề n, quyền lực r ơi v ào ta y các vua chư h ầu, cục thể x ã h ội biến chuyển thay đổ i n hanh c hóng, ngư ời ta mỗi ng ư ời chọn cho m ình nh ững thá i độ s ống khác nhau. L à m ột triết nhâ n thái độ của Khổng Tử hết s ức phức tạp, ông vừa ho ài c ổ, vừa s ùng thư ợng đổi mới. T rong tâm tr ạng phân vân, dần dần ông h ình thành t ư tư ởng l ấy nhân nghĩa để giữ vững sự t ồn tại chung v à kha i sáng h ệ t h ống t ư tư ởng lớn nhất thời Ti ên T ần l à h ọc phái Nho giáo t ạo ảnh h ư ởng sâu sắc tới x ã h ội Trung Quốc.
  4. H ệ thống t ư tư ởng Nhân v à Ngh ĩa của Khổng Tử, bất kể h à m ngh ĩa phong phú sức tạp đến đâu, nói cho c ùng c ũng chi v à thi ết l ập một trật tự nghi êm c ẩn của bậc đế v ương và thành l ập một x ã h ội ho àn thi ện. Hệ thống t ư tư ởng c ủa ông ảnh h ư ởng tới h ơn 2500 nă m l ịch sử Trung Q uốc. K h ổng Tử tuy sáng lập ra học thuyết Nhân N ghĩa N ho gia n hưng không đư ợc các quâ n v ương th ời Xuân Thu coi t r ọng m à ph ải do các hậu học nh ư T ử Cống, Tử T ư, M ạnh Tử, Tuân t ử truyền bá rộng về sau. Trả i qua nhiề u nỗ lực của gia i cấp t h ống trị v à các s ĩ đạ i phu triều Hán, Khổng tử v à tư tư ởng N ho gia c ủa ông mới trở th ành tư tư ởng chính thống. Đổng T r ọng Th ư đ ời H án h ấp thu nhân cách ho àn thi ện v à h ọc t huy ết nhân chính của Khổng Tử, phụ hội th ê m Công D ương X uân Thu l ợi dụng â m d ương b ổ sung thay đổi lý luận trở t hành h ọc thuyết thi ên nhâ n h ợp nhất c ùng v ới học thuyế t c hính tr ị của Tuân Tử, khoác tấ m áo thần học ch o Nho h ọc. T ừ đời Hán đế n đời Tha nh, Khổng học chủ yếu d ùng hình t h ức kinh truyệ n để l ưu truy ề n. Đ ư ờng Thái Tông sa u khi ho à n t hành toàn di ện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia K h ổng D ĩnh Đạt chú giải, hiệu đính lại nă m kinh Nho gia l à D ịch, Thi, T hư, Tà tuyên, L ễ ký th ành b ộ N gũ kinh c hính n gh ĩa gầ n nh ư t ổng kết to àn di ệ n kinh học từ đời Hán đến đó. N g ũ kinh chính nghĩa trở th ành sách giáo khoa dùng cho thi c ử đời Đ ư ờng. Khổng học c àng đư ợc giai cấp thống trị tín n hi ệ m, Đ ư ờng Thá i Tông nói rất r õ “ Nay tr ẫ m y êu thích nh ấ t l à đ ạo c ủa N ghi ê u Thu ấn v à đ ạo của Chu Không coi nh ư chi m t hêm cá nh, như cá g ặp n ư ớc, không thể không có đ ư ợc”. Từ đ ó, Kh ổng Tử với đế v ương, v ới chính phủ các triều đại đề u c ó quan h ệ nh ư Đư ờng Thái Tông h ình dung. K hi l ịch s ử phức t ạp của Trung Quốc tiến v ào th ời kỳ phát đ ạt - t h ời kỳ nh à T ống, vị ho àng đ ế khai quốc l à T ống Thá i T ổ Triệu Khuông Dẫn lập tức c hủ tr ì nghi l ễ long trọng tế tự
  5. K h ổng Tử để biểu d ương l òng thi ếu đễ, vua c òn thân ch ủ tr ì k hoa thi ti ế n s ĩ m à n ội dung ho àn t oàn the o Nho h ọc. Đối với N ho h ọc mới bột h ưng ở t hời Tống, chúng ta th ư ờng gọi đó l à L ý h ọc. N ội dung v à k ết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầ u t ừ H àn D ũ đời nh à Đư ờng, trải qua nỗ lực c ủa Tôn Phục, T h ạch Giới, Hồ Vi ên, Chu Đôn D i, Thi ệu Ung, Th ươn g Tá i, T rình Di, Trình H ạo đời Bắc Tống cho đến C hu Hi đời Na m T ống l à ngư ời tập đạ i th ành hoàn c h ỉnh hệ thống t ư tư ởng Lý h ọc. Lý học tr ình C hu nh ấn mạnh N hân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín n hư l ễ trời (thi ên lý) dùng h ọc thuyế t Khổng Mạnh l à m ngu ồ n g ốc, hấp thu th ê m các h ọc thuyết t ư tư ởng của Phật giáo, Đạ i g iáo cung c ấp sự nhu yếu c ho x ã h ội quâ n chủ c huy ên ch ế. C hu Hi t ập chú giải thích các kinh điển Nho gia nh ư Lu ậ n n g ữ, Mạnh Tử trở th ành nh ững sách giáo khoa bắt buộc của s ĩ t ử trong x ã h ội phong kiến v à là ti êu chu ẩ n pháp định trong k hoa c ử của chính phủ. Điều ấy xem ra xa với chủ tr ương t hi ện l ương, trí tu ệ, ngoan c ư ờng của Khổng Tử ở thời Xuâ n T hu, góp ph ần tạo n ên m ột h ình ả nh Khổng Tử khác mang m à u s ắc v ì yêu c ầu giữ thi ên lý mà di ệt mất nhân đục, đạo mạo b à n x uông d ẫn đến ti êu di ệ t cá tính, thậm chí h ư ng ụy, giả dố i n ữa. N goài Lý h ọc của Tr ình C hu có đ ịa vị chi phối, phái Công h ọc của Trần L ư ợng, Diệp Thích, phái Tâ m học của V ương D ương M inh c ũng đều tôn s ùng Kh ổng Tử, hấp thu một phầ n t ư tư ởng c ơ b ản của ô ng. N h ững học thuyết n à y đ ều đ ư ợc l ư u t ruy ền rộng r ãi và t ạ o ảnh h ư ởng sâu sắc trong x ã h ội văn hoá T rung Qu ốc. D o vì Nho h ọc đ ư ợc các sĩ đại phu tôn s ùng, đư ợc các v ương tri ều đua nhau đề x ư ớng n ên Nho h ọc thuận lợi thẩ m t h ấu trong mọi lĩnh vực trong mọi g iai t ầng x ã h ội, từ rất sớ m n ó đ ã v ư ợt qua bi ên gi ới dân tộc Hán, trở th ành tâm lý c ủa
  6. c ộng đồng dân tộc Trung Quốc, l à cơ s ở văn hoá c ủa tín n gư ỡng v à t ập tính. I I. M ỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦ A NHO GIÁO C húng ta tìm hi ểu v ì Nho giáo khi nó đ ã t ồn tại h ơn 2 000 n ă m, luôn đư ợc cải biến đ ư ợc bổ sung v à mang các b ộ mặt k hác nhau qua các th ời kỳ. Nhiều học giả đ ã t ốn rất nhiều giấ y m ực để s ưu tâ m, trích d ẫn v à bàn cãi chung quanh nh ững câ u c h ữ trong sách vở của Nho giá o từ tr ư ớc tới nay. V iệc l à m ấ y t hư ờng dẫn đ ến những nhận định chủ qua n, giản đ ơn và phi ến d i ện. M uốn khen ha y ch ê ngư ời ta đều có thể trích dẫn những l ời lẽ rất hấp dẫ n từ trong kho sách của Nho giáo. Nh ưng khi đ ể ý rằng Khổng Tử - n gư ời sáng lập ra Nho giáo - k hi đ ề ra n h ững điều căn bản trong học t huy ết của Nho giáo cũng đang ở t âm trạng phân vân, mâu thuẫ n, vừa ho ài c ổ, vừa s ùng t hư ờng, v à b ối cảnh x ã h ội lúc ấy cũng l à lúc gi ằng co, gi ành g i ật giữa chế độ nô lệ v à ch ế độ phong kiến. Sau n ày khi Nho h ọc đ ư ợc cải biế n để phục vụ ý đồ của giai cấp t h ống trị th ì nó c àng ch ứa đựng nhiều mâu thuẫn. V ì th ế không thể t ìm hi ể u N ho h ọc theo lối trích dẫn, kinh viện v ì nó ch ỉ c àng d ẫn ta v ào n gõ c ụt. Để t ìm hi ểu Nho học không thể không xem xé t tr ê n g iác đ ộ ph ương pháp duy v ật lịch sử... C húng ta không phâ n t ích nh ững sự kiện t ư tư ởng bằng bản thân t ư tư ởng m à ph ả i t ìm hi ểu t ư tư ởng gắn liền với những điều kiện x ã h ội cụ thể t rong đó nó đ ã n ảy sinh, phát triển v à suy tàn. K hông th ể có một thứ N ho giáo c hung cho các thời đạ i, m ột thứ Nho giáo nhất th ành, b ất b i ến ở khắp mọi n ơi. K hi Kh ổng Tử đề ra học thuyết của ông v à đi chu du thiê n h ạ để mong đ ư ợc s ử dụng th ì ông đ ã th ất bạ i. Điều đó không c ó ngh ĩa rằng x ã h ội Đông Chu đ ã x ấu h ơn x ã h ội thời Ngũ đế t am vương mà ch ỉ có nghĩa rằng những t ư tư ởng của ông muố n b ảo vệ nền chuy ên chính c ủa quý tộc chủ nô không c òn phù
  7. h ợp nữa với x ã h ội v à uy th ế chính trị đang đa ng dần dầ n t hu ộc về tầ ng lớp địa chủ mới. K hi h ọc thuyết của Khổng Tử đ ư ợc đặt l ên v ị trí độc tô n t hì không có ngh ĩa rằng vua nh à Hán đ ã có đ ạo đức, nhâ n n gh ĩa h ơn nhà T ần m à ch ỉ v ì ch ế độ trung ư ơng t ập quyền của n hà Hán đang đ òi h ỏi một hệ t ư tư ởng thích hợp với nền kinh t ế tiểu nông v à b ộ máy phong kiến quan li êu c ủa nó. K hi Nho giáo đ ã mang hình th ức duy tâ m t ư biên v ới Lý h ọc đời Tống th ì không ph ải lị ch s ử đ ã t ạo ra mấy nhân vật “ l ỗi lạc” m à ch ỉ v ì gia i c ấp phong kiến đ ã suy tàn đ ã c ần thiế t p h ải đổi mới các hệ t ư tư ởng cũng suy t àn như nó. Nho giáo l úc đó h ầu nh ư đ ã ki ệt sức v à đư ợc bổ sung bằng giáo lý của P h ật, L ão. H ệ t ư tư ởng của N ho giáo trải qua h ơn 2000 nă m phát t ri ển v à bi ế n đổi. Từ Ta m đức c ủa Khổng Tử, từ đoan của M ạnh Tử, ngũ th ư ờng ở Hán Nho, “Thi ên nhân h ợp nhất” ở Đ ống Trọng Th ư, “Thái c ực đồ thuyết” của Chu Đôn D i, Lý K hí ở C hu Hi... Tất cả đều xuất phát từ một gốc v à khoác c hung t ấm áo N ho h ọc. N h ư v ậ y hệ t ư tư ởng Nho giáo trả i qua h ơn 2000 năm là vô cùng ph ức tạp. Thế th ì h ệ t ư tư ởng Nho g iáo là tư tư ởng g ì? và t ại sao d ư ới những h ình th ức rất phức t ạp, t ương ph ản v à mâu thu ẫn, bao giờ t ư tư ởng Nho giáo cũng g i ữ địa vị thống trị. 1 . Tư t ư ởng Nho giáo l à gì? Ở T rung Quốc x ã h ội phong kiến vẫn giữ lại rấ t nhiều d i t ích c ủa x ã h ội thị tộc v à xã h ội nô lệ, biểu hiện trong pháp l u ật v à phong t ục d ư ới nhiề u h ình th ức nh ư quan ni ệm về sở h ữu ruộng đất thuộc về quốc gia, qua n niệ m tôn pháp trong g ia t ộc, ở trong một x ã h ội nh ư v ậy th ì vua là t ổ của thị tộc, l à cha c ủa dân, m à cha là tr ời c ủa con, chồng l à tr ời của vợ. Để tồ n t ại tr ên cơ s ở sản xuất đặc th ù á Đông (phương th ức sản xuất C hâu á) giai c ấp địa chủ thống trị cần phải giữ những qua n
  8. n i ệm ấy, do đó chữ Trung, chữ Hiế u, chữ Chính l à nh ững khá i n i ệm luân lý tuyệt đối trong x ã h ội phong kiến Trung Quốc. T rong hình thái ý th ức phong kiến hệ giữa ng ư ời với ng ư ời chỉ đ ư ợc ghép v ào 5 lo ạ i (ngũ luâ n), ấy l à: vua tôi, cha con, ch ồng v ợ, anh e m, b ạn b è. Trong 5 c ặp ấy th ì hai c ặp anh em, bạn b è c h ỉ l à nhành ng ọn, m à 3 c ặp kia mới l à c ội gốc. Những tính l ớn của nhân loại, theo quan niệ m phong kiế n l à nhân, ngh ĩa, l ễ, trí (về sau có th êm ch ữ tín) cũng l à phát sinh trên cơ s ở c ủa ngũ luân. Nh ư Kh ổng T ử nói rằng hiếu đễ l à g ốc của chữ N hân. K . Marx nói r ằ ng t ư tư ởng của chế độ phong kiến th ì l ấ y đ ạo đức, danh dự l àm hình thái đ ại biểu. Nó không giống với t ư tư ởng của thời đại t ư b ản chủ nghĩa ở chỗ t ư tư ởng n à y l ấ y t ự do b ình đ ẳng l à m hình thái đ ại biể u . Marx đ ã cho th ấy r õ b ản chất của t ư tư ởng phong kiến. Ở đ ây chữ đạo đức v à danh d ự c ũng đồng nghĩa với chữ lý l u ận v à danh ph ận trong Nho giáo m à t ự do, b ình đ ẳng l à tư t ư ởng cá nhâ n của x ã h ội t ư s ả n. N ho giáo là hình thái ý th ức của giai cấp thống trị t rong x ã h ội phong kiến ở Trung Quốc. Đối với nó th ì ng ũ luân, ngũ t hư ờng, hay ta m c ương ng ũ th ư ờng l à nh ững cái tuyệt đối. T he o b ộ sậu c hính th ư ờng của t ư tư ởng đạo đức th ì đ ạo đức q uan ph ải diễ n dịch từ vũ trụ quan, nh ưng nho giáo th ì là m n gư ợc trở lại, n ó xu ất phát từ ngũ luâ n, ngũ th ư ờng rồi đe m g án nh ững cái ấy cho vũ trụ, cho th ư ợng đế : nó đ ã luân lý hoá c ả vũ trụ, cả th ư ợng đế, vũ trụ v à thư ợng đế của N ho giáo đề u n hu ố m m àu luâ n lý. Đ ối với nho giáo th ì luân lý c ương thư ờng l à h ằ ng tồn, l à ph ổ biến. N ho giáo không có l ịch sử quan, tiế n h oá lu ậ n. Đối với nó x ã h ội phong kiến không phả i chỉ l à m ột g iai đo ạn trong lịch sử lo ài ngư ời, luâ n lý phong kiến không c h ỉ l à m ột h ình thái ý th ức của giai đoạ n ấy, nh ư h ọ nói: “ Quân th ần chi nghĩa vô sở đ ào ư thiên đ ịa chi gian”
  9. H ay là : “Thiên b ất biến, đạo diệc bất biến” (Đ ổng Trọng T hư) Đ ạo ở đây tức l à ta m cương, ng ũ th ư ờng. N hưng qua các th ời đại Nho giáo phải chống đỡ một cuộc đ ấu tranh lý luận đối với những hệ thống khác, nh ư tri ết học c ủa Mặc Tử, L ão T ử, biện c h ứng pháp của danh gia, x ã h ội h ọc của pháp gia, h ình nhi th ư ợng của Hoa nghi ê m tông, thi ề n t ông... Th ế m à tư tư ởng của Khổng Tử th ì r ất l à nghèo nàn, t hi ếu thốn về nhận thức luậ n, v ì ph ương pháp lu ận, v ì t ự nhi ê n q uan... Vì v ậy Nho gia đời sau cảm thấy p h ải xây đắp c ho nó m ột c ơ s ở lý luận ít ra cũng “dễ coi”. Họ t ìm đ ư ợc những yế u t ố triết học trong N ho gia nh ư sách Trung Dung, Đ ại học, M ạnh Tử, Kinh Dịch. Họ lạ i vay m ư ợn th ê m c ủa các triế t học v à tôn giáo, khác nh ững cái g ì có th ể dung hoá đ ư ợc, rồi m ỗi n gư ời, mỗi phái xây dựng một học thuyế t l à m cơ s ở lý luậ n c ho Nho giáo. Do đó đ ã t ừng đ ã t ừng hiện ra cả nh t ư ợng hỗ n đ ộn, phức tạp trong các chi phí nh ư nói ở t r ên chi phái c ủa N ho giáo c ó th ể l à nh ất nguy ên lu ận hay nhị nguy ên lu ậ n, chủ q uan lu ận hay k hách quan lu ận, duy lý chủ nghĩa hay trực q uan ch ủ nghĩa, đức trị chủ nghĩa hay công lợi chủ nghĩa... n hưng t ất cả đều thống nhất tr ên quan đi ểm luân th ư ờng, c ương thư ờng. Về vũ trụ quan, th ì Chu Hi là m ột nh à nh ị n guyên lu ận. Hai yế u tố cấ u th ành v ũ trụ l à lý (quy lu ật) vũ k hí (v ật chấ t), biểu hiện trong con ng ư ời thi ên thà nh thiên lý v à nhân d ục. Nh ưng thiê n l ý là gì? là ta m c ương ng ũ th ư ờng. C ho nê n, đúng như K. Marx nói, b ản chất của t ư tư ởng p hong ki ến nói c hung l à đ ạo đức v à danh d ự m à b ản chất của N h o h ọc l à luân lý, danh ph ận tức l à tam cương, ng ũ th ư ờng. 2 . V ấn đề tính luận trong Nho giáo. T ính lu ận l à v ấn đề trung tâm của Nho giáo. Đó l à v ấn đề t ính ngư ời thiện hay ác thảo luận tr ên 2000 năm mà không có h ọc giả n ào tìm ra m ột giải pháp ho à n h ảo. Ch ữ N hân của
  10. K h ổng Tử l à m ột phạ m tr ù r ất mờ mịt tối tăm. Đến Mạnh Tử l ại th ê m ch ữ Nghĩa đặt nga ng h àng đ ối với chữ Nhân, rồi lạ i t hêm vào c ặp Nhân, Nghĩa ấy chữ Lễ v à ch ữ Trí m à còn g ọi l à T ứ đoan, tức l à 4 cái m ầ m thiện trong con ng ư ời... Nh ư th ế n ội dung c ủa chữ thiện trong Nho học l à l ễ nhân, nghĩa, lễ trí v à thê m ch ữ tín của nh à Nho đ ời sau, gọi l à ng ũ th ư ờng. Ngũ t hư ờng có li ên quan m ật thiết với ngũ tín của nh à Nho đ ời sau, g ọi l à ng ũ th ư ờng. Vậy ta có th ê m b ằng ta m c ương, ng ũ luận, m à tr ọng tâm trong n g ũ th ư ờng l à tam c ương, ng ũ th ư ờng, l à b ản tính của con ng ư ời, tức l à nói ta m cương, ng ũ th ư ờng k hông ph ải ri êng cho dân t ộc n ào, m ột giai đoạ n lịch sử n ào m à nó là ph ổ biến v à h ằ ng th ư ờng. Tính l à do tr ời sinh. Trời s inh ra tính thi ện, th ì tr ời c ũng l à t hi ện, cũng l à tam c ương n g ũ th ư ờng, cho n ên tam cương ng ũ th ư ờng l à thư ờng kinh ( quy lu ật hằng th ư ờng) của trời đất, l à thông ngh ị (định lý phổ b i ến) của cổ kin (Đổng Trọng Th ư). Nhà Nho đ ã luân lý hoá v ũ trụ v à thư ợng đế nh ư v ậy, do đó phát sinh vấn đề ga y go k hông th ể giải quyết đ ư ợc. L àm sao mà ch ứng minh đ ư ợc bả n c h ất của vũ trụ l à cương thư ờng. Vũ trụ nhâ n s inh đ ã là thi ện t hì ác ở đ âu m à s inh ra, và làm sao gi ải thích đ ư ợc do lại của t ội ác trong x ã h ội lo ài ngư ời. T uy v ậy các c hi phí của Nho gia vẫn c ố gắng giải quyế t v ấn đề ấy. Mạnh Tử chủ tr ương tính thi ện, Tuân Tử th ì ch ủ t rương tính ác. Dương Hùng th ì ch ủ tr ương thi ện ác lẫn lộn. H àn D ũ chủ tr ương tính chia 3 b ậc(th ư ợng, trung , hạ). T rong phái “tính lý” đ ời Tống th ì Liêm Khê nói r ằng “tâ m c hia l àm th ế dụng v à đ ộng tĩnh; thể của tâ m l à vô tư, d ụng của t âm là tư thông (tư tư ởng thông suốt); tĩnh l à chì chính, đ ộng l à minh đ ạt (sáng suốt)... Động m à chưa có h ình ở c hỗ hữu vô, g ọi l à cơ. Cơ có thi ện ác “ minh đạt” có thật l à đ ộng không? D ẫu tĩnh ha y đ ộng đều l à chí minh đ ạt cả, l à m sao nó l ạ i l à cá i c ơ c ủa cái ác đ ư ợc? Để thuyết minh thiện ác, Tr ương tác phâ n
  11. b i ệt hai thứ tính: thiện địa tinh v à khí ch ất tinh, ác, tập quá n x ấu ảnh h ư ởng đế n khí chất tính m à sinh ra. Nhưng t ập quá n x ấu phát sinh từ tron g xã h ội. N ếu bản tính của lo ài ngư ời l à thi ện th ì sao có t ập quá n x ấu đ ư ợc. Từ Tr ương Tái tr ở đi, Tr ình H ạo, Tr ình Di, C hu H i đ ều d ùng nh ị nguy ên lu ận để thuyết minh thiện ác. T rình H ạo phâ n biệt Hính với khí bẩm: khí bẩ m l à cá i đ ộng của tính. Vạn vật đều d o khí b ẩm cả nh ưng phân lư ợng k hông gi ống nhau, có khi vừa phải c ó khi thái quá, có khí bất c ập, thái quá v à b ất cập tức l à cái ác . Trình Di thì cho r ằng lý t ức l à tính, khi t ức l à tình. Tính là thi ện nh ưng khi nó phát ra h ỉ, nộ, ai, lạc th ì g ọi l à tình t hì có khi thi ện, th ì c ó khi ác. Chi H y c ũng nối góc Y Xuy ê n mà cho r ằng bản nhi ên tính là thiê n l ý, mà tác d ụng của tính l à tình là khí. Th ế nh ưng h ọ đề u thuy ết minh đ ư ợc v ì sao mà tính đ ộng v à vì sao khí k hông đ ộng m à sinh ra khác nhau. 3 . Thái đ ộ của N ho giáo đ ối với cuộc sống. T rư ớc hết phải nói Nho giáo l àđ ạo quan tâm đến co n n gư ời, đến cuộc đời v à tìm thú vui trong cu ộc sống. Khác với c ác tôn giáo ở c hỗ đó. Phật giáo cho c uộc đời l à b ể khổ n ê n t ìm cách gi ải thoát, cầ n s ự “ bất s inh”. L ão giáo c ũng yế m t h ế, b i qua n như v ậy, n ên c ầ n sự “ vô vi tịch mịch”. Chỉ có đạo Nho l à trong s ự sống h ơn c ả. Không cần phải hỏi ta sinh ra ở c õi đ ời để l à m gì, c h ết rồi th ì đ i đâu, ch ết rồi có linh hồn nữa k hông “N gư ời muốn biết ng ư ời chết rồi có biết g ì n ữa không ư ? C huy ện đó không phải l à chuy ện cần kíp bây giờ, rồi sa u b i ết” (Khổng Tử gia ngữ). Cho n ên Kh ổng Tử ít b àn đ ế n c huy ện quỷ thần, đến chuyện quái lạ, huyền bí. L à m ngư ời ở đ ời h ãy lo l ấy việc c ủa con ng ư ời. Chuyện của con ng ư ời lúc s ống c òn ch ưa lo h ết, lo g ì đ ến v i ệc sau khi chết! “Phải vụ lấ y v i ệc nghĩa của con ng ư ời, c òn qu ỷ thần kính m à xa ta” (Lu ậ n n g ữ) khi khoa học ch ưa phát tri ển, các tôn giáo c òn th ịnh
  12. h ành, nh ững chuyện m ê tín d ị đoan c òn huy ền hoặc ng ư ời ta g ây bao nhiêu tai h ạ i, th ì thái đ ộ “kinh nhi vi ễn chi” l à đúng. K h ổng Tử tuy ch ưa thoát ra đư ợc cái “ thiện đạo quan” của đời C hu, nhưng ông đ ã b ắt đầu ho ài nghi qu ỷ thần, trời mặc d ù ô ng v ẫn trong việc tế trị. Nho học khuy ên con ngư ời ta n ên y êu đ ời, vui đời, sống có ích cho đời cho x ã h ội. Câ u Khổng T ử trả lời Tử Lộ khi ông ta định sang giúp Phật Bật n êu rõ đ i ều đó: “Ta đây há lại l à qu ả d ưa, ch ỉ đ ư ợc treo m à không đ ư ợc ăn hay sao” sống ở đời m à b ỏ việc đời l à trái đ ạo co n n gư ời. Sống l à hành đ ộng, đem t ài trí giúp đ ời Khổng Tử c hính là t ấ m g ương cho c ác nhà N ho đ ời sa u noi theo. Ông k hông tìm thú vui ở c hỗ ẩn dật hay ở chỗ s uy t ư ởng suông, m à ở c hỗ h ành đ ộng, h ành đ ạo. Khổng Tử đi chu du thi ên h ạ n goài m ục đích t ìm cách th ực hiện lý t ư ởng của m ình s u ốt 14 n ă m. Không ai dùng, tr ở về đ ã 70 tu ổi ông vẫn d ạy học, l à m s ạch, truyền bá t ư tư ởng c ủa m ình. Đ ây có th ể nói l à đi ể m s áng nh ất của Nho giáo s o với các học thuyết khác, v à có l ẽ c hính nh ờ nó m à Nho giáo gi ữ vị trí độc tôn v à ưa chu ộng t rong th ời gian rất d ài c ủa lịch sử. 4 . Quan ni ệm về đạo đức trong N ho giáo. T rong Nho giáo r ất chú trọng dạy đạo l àm ngư ời. Phải nói đ ạo l à m ngư ời của Khổng Tử dạy l à đ ạo l à m ngư ời trong x ã h ội phong kiến. Chúng ta đều biết trong x ã h ội có giai cấp th ì n h ững nguy ên t ắc để đánh giá h à nh vi c ủa con ng ươ ì, ph ẩ m h ạnh của con n gư ời trong mối quan hệ với ng ư ời khác v à trong m ối quan hệ với nh à nư ớc, Tổ quốc... đều mang tính gia i cấp r õ r ệt v à có tính ch ất lịch s ử. Những quan niệ m về đạo đức đ i ều thiện, điều ác “thay đổi rất nhiều từ dân tộc n ày t ới dâ n t ộc khác, từ thời đại n ày đ ến thời đại khác đến nỗi th ư ờng t hư ờng trái ng ư ợc hẳn nhau” (Enghen). N h ững quan niệm đạo đức m à Kh ổng Tử đề ra không phả i l à v ĩnh cửu, nh ưng có nhi ều ph ương châ m x ử thế, tiếp vật đ ã
  13. g iúp ông s ống giữa bầy lang sói m à v ẫ n giữ đ ư ợc tâ m hồn cao t hư ợng, nhân c ách trong sáng. Suy đ ến c ùng đ ạo l à m ngư ời ấ y b ao g ồ m 2 chữ nhân nghĩa. K h ổng Tử giảng chữ Nhâ n cho học tr ò không lúc nà o g i ống lúc n ào, nhưng xét c ho k ỹ, cốt tuỷ c ủa chữ Nhân l à lòng t hương ngư ời v à c ũng chính l à Kh ổng Tử nói “đối với ng ư ời n hư đ ối với m ình, không thi hành v ới ng ư ời những điều m à b ản thân không muốn ai thi h ành v ới m ình c ả. H ơn n ữa cá i m ình mu ốn lập cho m ình thì ph ải lập cho ng ư ời, cái g ì mình m u ốn đạt tới th ì c ũng phải l à m c ho đ ạt tới, phải giúp cho n gư ời trở th ành t ốt h ơn mà không làm c ho ngư ời xấu đi” (luậ n n g ữ) “Nghĩa” l à l ẽ phải. đ ư ờng ha y, việc đúng. Mạnh Tử nói “ nhân là lòng ng ư ời, nghĩa l à đư ờng đi c ủa ng ư ời”; (Cáo Tử t hư ợng) “Nhân l à cái nhà c ủa ng ư ời, nghĩa l à đư ờng đi nga y t h ẳng của ng ư ời” (Lâu ly th ư ợng); “ở với đạo nhâ n, nói t heo đ ư ờng nghĩa, tất cả mọi việc của đại nhân l à th ế đó” (Tồn tâ m t hương). N gh ĩa th ư ờng đối lập với lợi. The o lợi có khi không l à m c ái vi ệc phải l àm nhưng trái l ại, theo nghĩa có khi lại rất lợi. C ó cái ngh ĩa đối với ng ư ời xung quanh có cái nghĩa đối với q u ốc gia x ã h ội. Đ ến đời Hán N ho, Đổng Trọng Th ư đưa nhân ngh ĩa v ào n g ũ th ư ờng. Tam c ương ng ũ th ư ờng trở th ành gi ềng mối trụ c ột của lễ giáo phong kiến. Sang Tống nho, hai chữ nhâ n n gh ĩa c àng b ị tr ìu t ư ợng hoá. Các nh à T ống nho căn cứ v ào t huy ết “thiện nh ân h ợp nhất” khoác cho hai c hữ “nhâ n nghĩa” m ột m àu s ắc thần lá si êu hình. Tr ời có “lý” ng ư ời có “tính” b ẩm thụ ở trời. Đức c ủa trời có 4 điề u: nguy ên, h ạnh, lợi, t rinh; đ ức của ng ư ời có nhân, nghĩa, lễ trí. Bốn đức của ng ư ời t ương c ảm với 4 đức của trời.
  14. H ệ thống hoá lại một cách tóm tắt hai chữ “ nhân nghĩa” ở m ột số thời điể m phá t triển của Nho giáo nh ư trên, ta có th ể k ết luậ n ha i chữ “nhâ n nghĩa” của Nho giáo l à khái ni ệ m thuộc p h ạm tr ù đ ạo lý, nội dung từng thời kỳ có th êm b ớt những că n b ản vẫn l à nh ữn g l ễ giáo phong kiến không ngo ài m ục đíc h d uy nh ất l à ràng bu ộc con ng ư ời v ào khuôn kh ổ pháp lý Nho g iáo ph ục vụ quyền lợi của gia i cấp phong kiến. Trong quá t rình phát tri ển c àng ngà y nó cà ng b ị trừu t ư ợng hoá tr ê n q uan đi ểm si êu hình. T uy nhiên qua n ni ệ m đạo đức của Nho giáo quả l à có r ấ t n hi ều điể m tích cực. M ột trong nhữ ng đặc điể m đó l à đ ặt r õ v ấn đề ng ư ời quân tử, tức l à ngư ời l ãnh đ ạo chính trị phả i có đ ạo đức cao cả; d ù nguyên t ắc ấy không đ ư ợc thực hiện trong t h ực tế nó vẫn l à m ột điểm l àm ch ỗ dự a cho nh ững s ĩ phu đấ u t ranh. Nho giáo đ ã t ạo ra cho kẻ sĩ một tinh thần trác h nhiệ m c ao c ả với x ã h ội. Truyền thống hiếu học, truyề n thống khí tiế t c ủa kẻ sĩ không thể bảo l à di s ản của Nho giáo chỉ có ti êu c ực.
  15. P h ần II Ả NH H Ư ỞNG CỦA NHO GIÁO T ỚI ĐỜI SỐN G VĂN HOÁ V I ỆT NAM I . QUÁ TRÌNH DU NH Ậ P CỦ A NHO HỌC V ÀO VI ỆT NAM. T i ếp thu một học thuyết từ b ên ngoài đ ể l à m lý lu ậ n h ư ớng dẫn t ư duy và hành đ ộng cho dân tộc m ình là m ột châ n l ý ph ổ biế n, l à m ột sự thực khách quan của các thời đại, của c ác dân t ộc. T h ực t ế n à y có căn c ứ vững chắc trong sự phát triển. Đó l à s ự phát triển không đồng đều của các dân tộc qua không g ian và th ời gian. ở c ùng m ột thời đại, ta th ư ờng thâý ở một v ùng nà y, có m ột dâ n tộc hoặc một v ài dân t ộc khác cao h ơn, n hanh hơn, m ạnh h ơn các d ân t ộc khác ở xung quanh. Sự thực n ày ta có th ể t ìm th ấy ở Châu á, Châu Phi, Châu Âu, C hâu Mỹ, ở t hời x ưa c ũng nh ư th ời nay. Những dân tộcc ở bất cứ đâu, b ất cứ thời n ào mu ốn sống, muốn nâng cao mức sống của m ìn h k hông th ể không học tập những dân tộc ti ên t i ến. Ta không hề t h ấy một dân tộc n ào c ứ chịu lạc hậu, chịu á p bức bóc lột n ghèo nàn đ ể chờ sự sá ng tạo của ri êng mình không thèm h ọc t ập những dân tộc tiến bộ h ơn m ình. Đ i ều n ày đúng v ới khoa h ọc tự nhi ên và k ỹ thuật cũng nh ư vưói khoa h ọc x ã h ội. V ì t h ế chúng ta tiếp thu t ư tư ởng vă n hoá Trung Quốc l à m ột điề u t ất yế u. T rong ý th ức hệ phong kiế n m à ngư ời Hán đ ưa vào nư ớc t a t ừ thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo lâu bền nhất v à có ả nh h ư ởng sâu sắc nhất. Phật giáo dầ n dần rút lui v à o chùa chi ền, l ão giáo c ũng d ần biến th ành m ột thứ m ê tín d ị đoan m à các t h ầy ph ù thu ỷ d ùng là m k ế s inh nhai. T ư tư ởng trị v ì trong l ĩnh vực chính trị v à h ọc thuật suốt 2000 nă m l à tư tư ởng Nho g iáo. C ó nhi ều nguy ên nhân, trong đó có m ột nguy ên nhâ n vô c ùng quan tr ọng l à s ức s ống của d ân t ộc. Trong ho àn c ảnh thời
  16. t rư ớc, nhất l à t ừ khi gi à nh đư ợc nền tự chủ dân tộc Việt Na m m u ốn tồn tại th ì ph ải chọn lấy một ý thức hệ tích cực, qua n t âm đ ến con ng ư ời đến c uộc đời, đến x ã h ội, đến vậ n mệnh d ân t ộc. Nho giáo có nhiề u hạn chế nh ưng trong 3 ý t h ức hệ p hong ki ến th ì ph ải nói Nho giáo có nhiều nhâ n tố tích cực n h ất. Do đó c ha ông ta đ ã ch ọn lấy N ho giáo. C húng ta đ ã bi ết, lúc đầu Nho giáo đ ư ợc đ ưa vào V i ệ t N am trong trư ờng hợp không hay ho g ì. N ó b ị bọn xâ m l ư ợc đ ặt l ên nhân dâ n ta v ới ý định g ây c ả nh “đồng văn” để dễ “ đ ồng hoá”. Nh ưng khi đ ã làm quen v ới đạo Nho, chắc rằng n hân dân ta th ời đó thấy nó đáp ứng đ ư ợc nhiều vấn đề m à đ ời s ống đặt ra, n ên khi giành đư ợc độc lập, nhân dân ta nói lấ y n ó là m n ền tảng lý luận để chỉ đạo t ư duy và hành đ ộng của m ình. Th ế l à t ừ c hỗ bị ép học nó, nhân dâ n ta đ ã t ự nguyệ n h ọc nó v à ngày m ột phổ biến nó một cách rộng r ãi. Vì th ế n h ững ng ư ời Việt Na m đầ u ti ên đư ợc giữ những c hức vụ qua n t r ọng d ư ới thời Bắc thuộc nh ư L ý Ti ến, Lý Cầ m - l àm thái thú, t h ứ sứ - đ ều l à nh ững ng ư ời học thông kinh truyện, xuất thâ n t ừ khoa bảng. Nga y khi N gô Quyề n đánh bại quân Na m Hán, g iành đư ợc độc lập đ ã xây d ựng thể chế quốc gia, đặc các nghi l ễ phẩ m phục, chịu ảnh h ư ởng sâu sắc của N ho giáo, tức l à t inh th ần tôn ti đẳng cấp. Các t ri ều đại đầu ti ê n khi niên hi ệu, t ôn hi ệu cũng đ ã th ể hiệ n sự tin t ư ởng m àu s ắc l à lý thuy ết m ệnh trời nh ư “ ứng thi ê n”, “ thu ậ n thi ên” “Ph ụng thi ên”. Ph ầ n “ Chi ếu dời đô” của nh à Lý tuy đ o ạn c òn l ại với chúng ta rất n g ắn, cũng đ ư ợ m m ùi Nho giáo. Cái gương “ nhà Thương, nhà C hu” c ũng đ ư ợc n êu lên, cá i gương “kính vâ ng m ạng trời” c ũng đ ư ợc nhấn mạnh. Các triề u đại sau, Trần, L ê, N guy ễn thờ đ ạo Nho nh ư th ế n à o thì s ử sách đ ã nêu rõ. I I. Ả NH H Ư ỞNG CỦA NHO GI ÁO TRONG T Ư TƯ Ở NG VI ỆT N AM. 1 .Nh ững nhu cầu x ã h ội giúp c ho Nho giáo chi ếm đ ư ợc đ ịa vị độc tôn tr ong thời kỳ phát triển của chế độ phong k i ến Việt Nam.
  17. N ho giáo Vi ệt Na m chiế m đ ư ợc vị trí độc tôn từ thế kỷ 15 v à th ịnh đạt nhất v ào th ời L ê Thánh Tông thì đ ó không ph ả i l à m ột hiện t ư ợng ngẫu nhi ên. B ởi v ì nó có l iê n h ệ với những n hu c ầu x ã h ội n ư ớc ta lúc đ ương th ời. Những nhu cầu n ày k hông ch ỉ tồn tạ i ở thế kỷ 15 m à đ ã s ớm xuất hiệ n từ tr ư ớc n gay khi N ho giáo còn đ a ng trên đà phát tri ển. T rong nh ững nhu cầu đó đáng kể tr ư ớc hết l à nhu c ầu xâ y d ựng v à t ổ chức bộ m áy nhà nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập q uy ền lớn mạnh v à nhu c ầ u củng cố trật tự đ ã ổ n định của x ã h ội phong kiến. N gay t ừ sau chiến thắng Bạch Đằng vĩ đạ i ở thế kỷ X, v i ệc xây dựng một nh à nư ớc phong kiến trung ư ơng t ập quyề n đ ã t ỏ ra cần thiết cho công c u ộc dựng n ư ớc v à gi ữ n ư ớc của d ân t ộc ta. Tuy nhi ên dư ới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền L ê v i ệc xây dựng một nh à nư ớc chủ thế mới chỉ l à m đư ợc những b ư ớc đầu ti ên và chưa th ực sự đ ư ợc đẩy mạnh, phải đợi đế n t h ế kỷ XI với sự xác lập của v ương tri ều Lý th ì nh à nư ớc p hong ki ến tập quyền mới đ ư ợc xây dựng một cách quy mô bề t h ế, với những tổ chức v à th ể chế tr ùng đi ệp của nó. Tiếp đó l à tri ệu đạ i nh à Tr ần, rồi đến L ê L ợi khi đ ã lãnh đ ạo cuộc c hi ến tranh giả i phóng dân tộc đi đến thắng lợi đều qua n ta m t ới việc c ủng cố chế độ phong kiến tập quyền v à xây d ựng một b ộ máy nh à nư ớc trung ư ơng hùng m ạnh không kém g ì ph ương B ắc. N hà nư ớc phong kiế n tập quyền V iệ t Nam ra đời l à m ột sự p h ủ định chính quyền của bọn phong kiến ph ương B ắc kéo d à i t rong 1000 nă m B ắc thuộc. Th ế c ho n ên khi xây d ựng nh à n ư ớc tập quyền của m ình, giai c ấp phong kiến Việt Na m phả i t i ếp thu những kinh nghiệ m v à nguyên t ắc tổ chức c ủa nh à n ư ớc phong kiến tập quyề n ph ương B ắc c ùng v ới Nho giáo l à c ơ s ở lý luận c ủa Nh à nư ớc. Vả lại trong ho àn c ả nh lịc h s ử b ấy giờ chỉ có Nho giáo mới có thể giả i đáp đ ư ợc những vấ n
  18. đ ề thiết thân đến việc củng cố nh à nư ớc nh ư v ấn đề quâ n q uy ền, quy định các ch ương l ễ chế v à cơ c ấu h ành chính t ừ t ri ều đ ình đ ến địa ph ương... Đó là nh ững vấn đề m à b ả n thâ n p h ật giáo cũng nh ư L ão giáo v ới to àn b ộ hệ thống lý thuyết c ủa nó không hề có một sự giải đá p thích đáng n ào c ả. Cho n ên t ừ thế kỷ XV trở đi Nho giáo ng ày càng đư ợc giai cấp p hong ki ến Việt Na m trọng dụng th ì đ ó c ũng l à đi ều dễ hiểu. S ự thực chứng tỏ rằng trong thời Lý, T r ần, Nho giáo đ ã b ắt đ ầu đ ư ợc vận dụng một cách r õ r ệt v ào ho ạt động thực tiễ n n h ằm củng cố chính quyền nh à nư ớc. S a u n ữa, c ủng cố ở thời Lý, Trần v à nh ất l à th ời L ê sơ, t ôn ti tr ật tự của chế độ phong kiến tập quyền c ùng v ới s ự p hân bi ệt rạch r òi v ề quyền l ợi v à đ ẳng cấp của nó đ ã d ần dầ n ổ n định. T ình hình đ ó đ òi h ỏi phải có sự khẳng định về mặt lý l u ận. Vả lại v ào cu ối triều Lý v à nh ất l à khi nhà Tr ần suy v ong, mâu thu ẫn giữa giai cấp thống trị v à đa s ố nhân dân đ ã l ộ r õ, m ầ m phản kháng của nhân dân chốn g l ại cái trật tự khắc n ghi ệt của chế độ phong kiến đ ã tr ở th ành m ột sự nổi bật h ơ n c ả những cuộc hỗn chiến giữa các tập đo àn th ống trị. Trong h oàn c ảnh ấy giai cấp phong kiế n Việt Na m muốn tă ng c ư ờng b ộ máy Nh à nư ớc v à duy trì tr ật tự x ã h ội th ì không th ể k hông t ìm đ ế n cái đạo trị quốc b ình thiên h ạ, cá i lý thuyết chính d anh đ ịnh phậ n v à l ễ trị c ủa Nho giáo. Q uá trình phát tri ển của chế độ trung ư ơng t ập quyền Việt N am g ắn liền với sự củng cố quyền sở hữu của Nh à nư ớc v à s ự b ành trư ớng c ủa sở hữu t ư nhân v ề ruộng đất. Hầu hết r u ộng đất d ù là ru ộng công của l àng xã hay ru ộng của địa chủ đ ều đ ư ợc sử dụng trong khuôn khổ sản xuất nhờ lấy gia đ ình l à m đơn v ị. Trong mỗi gia đ ình không nh ững c ơ quan hô n n hân, huy ết thống m à còn có c ả qua n hệ sở hữu, phân phối sả n p h ẩm, phâ n công lao động cho đến những quan hệ tinh thần. T ất cả những quan hệ ấy chứng tỏ vai tr ò c ủa ng ư ời gia tr ư ởng
  19. v à tôn ti tr ật tự của gia đ ình có m ột ý nghĩa rất lớn. Đó chính l à cơ s ở để Nho giáo dễ thâ m nhập v ào cu ộc s ống bởi v ì Nho g iáo v ới các k hái ni ệm hiế u, đễ, tiết, hạnh đ ã góp ph ầ n củng c ố uy quyền c ủa ng ư ời gia tr ư ởng v à tôn ti tr ật tự trong gia đ ình. C u ối c ùng ph ả i kể đến nhu cầu phát triển văn hoá v à giáo d ục n ư ớc ta khi chế độ phong kiến tập quyền đ ã b ắt đầu, việc b ổ sung quan lạ i bằng h ai con đư ờng “nhiệ m tử” v à “ th ủ sĩ” k hông đ ủ m à c ần phải bổ s ung một ph ương th ức đ ào t ạo v à t uy ển lựa quan lại mới. Ph ương th ức n ày ch ỉ có thể phát triể n g iáo d ục văn hoá v à th ực hiện chế độ thi cử để tuyển lựa nhâ n t ài. Lúc đương th ời Phật giáo, L ão giá o không ch ỉ đả m nhiệ m c ông vi ệc đó. C ho n ên Nho giáo v ốn có đầy đủ lý thuyết v à q uy ch ế về giáo dục v à khoa c ử tất nhi ên ph ải đả m đ ương n hi ệ m vụ lịch sử ấy. T ất nhi ên nh ững nhu cầu x ã h ội nói tr ên m ới chỉ l à nh ững c ơ s ở khách qua n cho sự phát triển Nho giá o ở n ư ớc ta m à t hôi. S ự phát triển đó muốn trở th ành hi ện thực th ì ph ải thông q ua ho ạt động của những con ng ư ời cụ thể, những lực l ư ợng x ã h ội cụ thể. Trong thực tế từ vua cho đến các đại thần nắ m q uy ền chính trị d ư ới c àng tri ều Lý, Trần cũng nh ư các th ế h ệ n ho s ĩ đời sau đều đ ã nh ận thức đ ư ợc vai tr ò c ần thiết của Nho g iáo. Và đ ã ti ến h ành nh ững b ư ớc truyền bá v à s ử dụng Nho g iáo trong xã h ội Việt Nam. 2 . Ả nh h ư ởng tích cực v à tiêu c ực của Nho giáo đối với x ã h ội Việt Nam. S ự phát triển của N ho giáo Việt N am không tách r ời n h ững y êu c ầu x ã h ội nh ư trên đ ã nói, choi nêdn trong bu ổi t h ịnh tự nhất, nó không khỏi có một số tác dụng tích c ực. T rư ớc hết l à cương v ị độc tôn, Nho giáo đ ã có thêm nhi ề u s ức mạnh v à uy th ế tóp phần củng cố v à phát tri ển chế độ q uân c h ủ v à nh ững kinh nghiệ m mẫu mực cho việc chấ n chỉnh
  20. v à m ở rộng nh à nư ớc phong kiến tập quyền theo một quy mô h oàn c h ỉnh có đầy đủ những thể chế v à đi ều phạ m. M à ở t hế k ỷ XV, các xu thế phát triển đó đ ã và đ a ng gi ữ vai tr ò thúc đ ẩy sự phá t triển của x ã h ội V i ệt N am tr ên các bình di ện sả n x u ất v à c ủng cố quốc ph òng. N hư đ ã bi ết, quá tr ình đ i lên c ủa Nho giáo Việt Na m k hông tách r ời y êu c ầu phát triển nền kinh tế tiểu nông gia t rư ởng dựa tr ên quy ền sở hữu c ủa giai cấp địa chủ c ủa nh à n ư ớc v à c ủa một bộ phận n ông dân tr ực tiếp tự canh về ruộng đ ất. V ì th ế cho n ên khi chi ếm đ ư ợc vị trí chủ đạo tr ên vò m t r ời t ư tư ởng của chế độ phong kiế n, Nho giáo c àng có đi ề u k i ện xúc tiến sự phát triển n ày. Nó là m cho s ản xuất nông n ghi ệp v à trao đ ổi h àng hoá đư ợc đẩy mạnh h ơn t rư ớc. Đ ồng thời Nho giá o đe m lại một b ư ớc tiế n khá căn bả n t rong l ĩnh vực văn hoá tinh thần của x ã h ội phong kiế n n ư ớc ta t ừ thế kỷ XV, tr ư ớc hết nó l à m cho n ền giáo dục phát triể n hết s ức mạnh mẽ nhất l à dư ới triề u L ê Thá nh Tông. N ền giáo dục ấ y c ùng v ớ i c h ế độ thi cử đ ã đ ào t ạo ra một đội ngũ tri thức đ ông đ ảo ch ưa t ừng thâý trong lịch sửd c hế độ phong kiế n V i ệt Na m. Do đó khoa học v à văn h ọc nghệ thuật phát triển. H ơn n ữa sự thịnh trị c ủa Nho giáo từ thế kỷ XV cũng l à m ột hiện t ư ợng góp phần thúc đẩy l ịch sử t ư tư ởng n ư ớc ta t i ến l ên m ột b ư ớc mới. L à m ột học thuyế t tíc h cực nhập thể, n ó c ổ vũ v à khuy ến khích mọi ng ư ời đi sâ u v ào tìm hi ể u n h ững quan hệ x ã h ội, những vấn đề của thực tiễn chính trị, p háp lu ậ t v à đ ạo đức. Do đó, nhận thức lý luận của dân t ộc ta v ề các vấn đề ấy cũng đ ư ợc nâng cao h ơn. D ựa v ào l ịch sử của N ho giáo, nhà vua và các nho s ĩ giải thích các vấn đề ấ y có l ập luậ n v à có lý l ẽ đầy đủ h ơn. N hưng N ho giáo Vi ệt N am d ù có lý do đ ể tồn tại v à phát t ri ển th ì c ũng vẫn gắn liền với gia i cấp p hong ki ế n địa chủ t rong nư ớc v à là công c ụ thống trị v à tư tư ởng c ủa gia i cấp đó.
nguon tai.lieu . vn