Xem mẫu

Trang i LỜI CẢM ƠN. Trong thời gian hoàn thành đề tài, ngoài những cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của nhiều cơ quan và cá nhân. Với tất cả sự chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu Trƣờng đại học Nha Trang, phòng Khoa học công nghệ, ban chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản và các thầy cô bộ môn Bệnh học thủy sản đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Thạc sĩ Phan Văn Út-giáo viên hƣớng dẫn, ngƣời đã định hƣớng, động viên và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi đƣợc thực hiện đề tài này. Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng-giám đốc trung tâm Giống và Dịch bệnh thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc thực hiện đề tài tại đây. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và những ngƣời thƣơng yêu tôi đã luôn bên cạnh, giúp tôi có thêm sức mạnh thực hiện tốt đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 9 năm 2012 Sinh viên thực hiện Võ Thị Mỹ Dung Trang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. i MỤC LỤC.................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v DANH MỤC HÌNH.................................................................................................. vi MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 PHẦN I: TỔNG QUAN..............................................................................................3 1.1.Một số đặc điểm sinh học của cá chẽm.............................................................3 1.2. Đặc điểm ký sinh trùng Myxosporea và bệnh do chúng gây ra. ......................4 1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng Myxosporea trên thế giới...............7 1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng do Myxosporea gây ra trên cá chẽm Lates calcarifer ( Bloch, 1790) trên thế giới....10 1.5. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng và bệnh trùng Myxosporea gây ra trên cá chẽm nuôi tại Việt Nam............................................................................11 PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................13 2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu. ...............................................13 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................13 2.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu..............................................................13 2.2.2. Pháp pháp nghiên cứu trùng bào tử sợi ký sinh trong cá chẽm...............14 2.2.3. Kiểm tra mô học ......................................................................................16 2.2.4. Thử nghiệm chữa trị ................................................................................17 2.2.5. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu. ...................................................18 Trang iii 2.2.5.1. Phƣơng pháp tính mức độ cảm nhiễm ..............................................18 2.2.5.2. Phƣơng pháp đo kích thƣớc trùng Myxosporea................................19 2.2.5.3. Xử lý số liệu......................................................................................19 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................20 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu và xác định tác nhân gây bệnh:..............................20 3.2. Mô tả bệnh do bào tử sợi gây ra trên cá chẽm................................................21 3.2.1. Bệnh Ceratomyxosis................................................................................21 3.2.2 Bệnh Henneguyosis..................................................................................24 3.3. Kết quả thí nghiệm chữa trị:...........................................................................26 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN.......................................................31 4.1. Kết luận. .........................................................................................................31 4.2. Đề xuất ý kiến.................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................32 Trang iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐCNTB ĐC h KST NT ppm ppt SE SL (Standard length) TLCN TTK Cƣờng độ cảm nhiễm trung bình Đối chứng Giờ Ký sinh trùng Nghiệm thức Nồng độ phần triệu Nồng độ phần nghìn Sai số chuẩn Chiều dài thân (không kể đuôi) Tỷ lệ cảm nhiễm Thị trƣờng kính Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Số lƣợng và kích thƣớc mẫu nghiên cứu...............................................20 Bảng 3.2. Mức độ nhiễm bệnh do bào tử sợi gây ra trên cá chẽm nuôi tại Khánh Hòa. ........................................................................................................................20 Bảng 3.3. Kích thƣớc và mức độ cảm nhiễm đàn cá chẽm bị bệnh Ceratomyosis trƣớc khi đƣa vào chữa trị bằng Baycox (BAYER)...............................................26 Bảng 3.4. Mức độ cảm nhiễm của cá chẽm bị bệnh Ceratomyosis ở các nghiệm thức sau khi đƣợc chữa trị trị bằng Baycox (BAYER)..........................................28 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn