Xem mẫu

Phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật tại hai hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn của Thành phố Hà Nội Trần Thị Phương Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Khoa Sinh học Luận văn Thạc sĩ ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60 Người hướng dẫn: TS. Lê Thu Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề cần nghiên cứu: khái niệm và tính chất của kim loại nặng; các nguồn phát sinh kim loại nặng; ảnh hưởng của kim loại nặng đến vi sinh vật; tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và ở Việt Nam. Khảo sát hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn và trong nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch. Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn. Keywords. Sinh thái học; Kim loại nặng; Hồ Trúc Bạch; Hồ Thanh Nhàn; Sinh vật Content I. Lí do chọn đề tài Hà Nội là một trong những thành phố lớn ở nước ta có số lượng các hồ dày đặc, đây là nơi điều hòa khí hậu và là nét đẹp đặc trưng của thành phố này, nhưng hiện nay chất lượng nước ở hầu hết các hồ nơi đây đang trong tình trạng ô nhiễm nặng do phải chứa đựng một lượng lớn nước thải từ khu dân cư, từ các nhà máy, xí nghiệp. Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước. Hồ Thanh Nhàn và hồ Trúc Bạch là 2 hồ nuôi cá cung cấp thực phẩm hàng ngày cho người dân thành phồ Hà Nội, nhưng hiện nay 2 hồ này đang chứa đựng một lượng nước thải rất lớn từ các khu dân cư, nguy cơ ô nhiễm các KLN trong thịt cá là rất cao. I. Tính cấp thiết của đề tài Trên cơ sơ nhưng nghiên cưu cua luân văn cac cơ quan co chưc năng , có thẩm quyền về y tê, môi trương đê ra cac chiên lươc quy hoach 2 hô, tìm ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. II. Phạm vi nghiên cứu. 2 hô Truc Bach va Thanh Nhan cua thanh phô Ha Nôi III.Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích hàm lượng kim loại nặng và đánh giá mức độ ô nhiễm của kim loại nặng trong bùn và trong nước của hồ Thanh Nhàn và Trúc Bạch. 2. Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch và Thanh Nhàn. IV.Kêt câu luân văn - Luân văn gôm 77 trang, in khô A4, 3 chương: + Chương I: Tông quan tai liêu: Đê câp đên các vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới và Viêt Nam, các đề tài mới nhất về ô nhiễm kim loại nặng các thủy vực Hà Nội đã được công bố . Chương I gôm cac vân đê chinh sau: 1.1. Khái niệm và tính chất của kim loại nặng. 1.2. Các nguồn phát sinh kim loại nặng 1.3. Ảnh hưởng của kim loại nặng đến sinh vật 1.4. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới 1.5. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam + Chương II: Đia điêm, đôi tương , phương phap nghiên cưu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Hồ Trúc Bạch, phƣờng Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Hồ Trúc Bạch là một hồ thuộc quận Ba Đình, thủ đô Hà Nội, Việt Nam, nguyên là một phần hồ Tây. Hồ rộng 242191.278 m2 (hơn 24,2 ha) và có tọa độ địa lý là: vĩ tuyến: 21o03`10`` B, kinh tuyến: 105o50`20`` Đ. 2.1.2. Hồ Thanh Nhàn, Đƣờng Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội Hồ Thanh Nhàn thuộc quận Hai Bà Trưng của thành phố Hà Nội, hồ được cải tạo từ hồ tự nhiên cũ trong khu vực, làm cảnh quan phía Đông giáp công viên tuổi trẻ, phía Nam giáp với đường Thanh Nhàn, hai phía còn lại giáp với khu dân cư. 2.2. Thời gian nghiên cứu Quá trình nghiên cứu tiến hành theo 4 đợt: - Đợt 1: 21- 22/ 04 /2010 - Đợt 3: 23- 24/ 11 /2010 2.3. Đối tƣợng nghiên cứu - Đợt 2: 13- 15/ 07 /2010 - Đợt 4: 02- 03/ 03 /2011 - Đối tượng nghiên cứu của để tài là 5 kim loại nặng: Cu, Cd, Pb, Hg, As trong một số nhóm sinh vật ở 2 hồ Trúc Bạch,Thanh Nhàn. - Các sinh vật nghiên cứu là cá rô phi (Oreochomic mossambicus), cá trôi Cá Trôi Ấn Độ (Labeo rohita), cá mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix), động vật nổi (zooplankton), thực vật nổi (Phytoplankton),ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata), ốc vặn (họ Thiaridae) 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 2.4.1. Phương pháp hồi cứu. 2.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa 2.4.4. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Các nguồn thải vào hai hồ nghiên cứu Hồ Trúc Bạch: Là nơi xả nước trực tiếp của các phố: Phó Đức Chính, Châu Long, Ngũ Xã, Phạm Hồng Thái, Đặng Dung, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Biểu, Trấn Vũ… Hồ là một trong số công trình nằm trong dự án thoát nước Hà Nội giai đoạn 1, có trạm xử lý nước thải trước khi đổ ra hồ, nhưng nước hồ vẫn bẩn và ô nhiễm nặng nề. Quanh hồ Trúc Bạch là nơi tập trung nhiều nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí …cùng các hoạt động thương mại, du lịch. Trong những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa và xây dựng phát triển nhanh, hệ sinh thái hồ Trúc Bạch đang bị suy thoái và ô nhiễm. Hồ Thanh Nhàn: Hồ tiếp nhận trực tiếp nước thải sinh hoạt của khu dân cư các phố xung quanh, nhà hàng dịch vụ, nhà máy và cơ sở sản xuất như các lò mổ và ngay cả bệnh viện. Quan sát bên hồ thấy có 16 cửa cống thải nước ra hồ. Hồ được kè toàn bộ đến sát đáy, có đường đi lát gạch bao quanh hồ. Hoạt động dịch vụ nhà hàng diễn ra xung quanh hồ. 3.2.1. Hồ Trúc Bạch Các kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lí hóa trong 4 đợt thu mẫu của hồ Trúc Bạch được tổng hợp trong bảng 3.1: Bảng 3.1. Thông số thủy lí hóa hồ Trúc Bạch pH TB1 7,7 Đợt 1 TB2 7,7 TB3 7,8 TB1 6,8 Trú Đợt 2 TB2 7,1 c TB3 6,9 Bạc TB1 7,5 h Đợt 3 TB2 7,6 TB3 7,5 TB1 8,2 Đợt 4 TB2 8,1 TB3 8,1 Nhiệt độ (oC) 26,6 26,1 26,5 30,1 33,2 34,0 22,9 22,9 23,1 21,1 21,1 21,3 DO BOD5 COD NH4+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 3,4 20,2 33,0 0,9 0,6 40,0 63,0 1,1 0,5 40,0 93,0 1,3 1,5 100,0 140,0 3,0 1,2 105,0 145,6 3,5 1,3 105,0 142,4 6,0 1,4 73,0 105,0 0,75 0,7 72,0 104,0 1,5 0,4 72,0 102,0 0,75 0,8 63,0 94,0 3,5 0,8 68,0 98,0 3,5 0,8 65,0 96,0 3,5 TCVN 6,5 – 6774:2000 8,5 Nhiệt độ tự nhiên của  5 <10 thủy vực 1,0 - 1,5 (Ghi chú : TB : hồ Trúc Bạch, 1: gần cống phía đường Thanh Niên, 2 : giữa Hồ, 3 : gần mương Ngũ Xã) 3.2.2.Hồ Thanh Nhàn Kết quả thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn được thể hiện qua bảng sau : Bảng 3.3. Thông số thủy lí hóa hồ Thanh Nhàn pH TN1 8,4 Đợt 1 TN2 8,4 TN3 8,5 TN1 6,4 Đợt 2 TN2 6,4 TN3 6,5 TN1 7,6 Đợt 3 TN2 7,6 TN3 7,7 TN1 8,0 Đợt 4 TN2 8,5 TN3 8,2 Nhiệt độ DO (oC) (mg/l) 28,6 0,8 28,7 0,9 28,0 0,6 35,7 0,9 37,0 0,3 36,0 0,6 23,1 0,8 23,3 2,6 23,2 2,7 20,9 4,4 20,9 4,1 20,9 3,8 BOD5 COD NH4+ (mg/l) (mg/l) (mg/l) 40,0 44,0 0,6 29,0 44,0 0,8 16,0 38,4 1,6 57,2 72,0 0,5 71,2 120,8 1,0 29,2 40,0 1,5 86,0 125,0 0,4 88,0 122,5 0,4 67,0 110,0 0,4 67,0 96,0 1,2 60,0 93,8 2,0 83,0 116,0 1,6 Nhiệt độ TCVN 6774:2000 6,5 – tự nhiên 8,5 của thủy vực  5 <10 1,0 – 1,5 (TN : Hồ Thanh Nhàn TN1 : vị trí gần cống thoát nước,TN2 : giữa , TN3 : gần cầu) 3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc của các hồ nghiên cứu 3.3.1.Hồ Trúc Bạch Bảng 3.5. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Trúc Bạch Hồ nghiên cứu Đợt 1 Đợt 2 Cd (mg/l) 0 0,0002 Cu (mg/l) 0,04 0,026 Pb (mg/l) 0,021 0,004 As (mg/l) 0,019 0,027 Hg (mg/l) 0,0015 0,0002 Trúc Bạch Đợt 3 0,0002 0,021 0,016 0,021 0,0001 Đợt 4 0,0002 0,0161 0,0151 0,0294 0,0007 TCVN 6774:2000 0,0002 – 0,002 0,004 0,007 – 0,0008 0,0018 – 0,00014 0,0002 – 0,004 3.3.2. Hồ Thanh Nhàn. Bảng 3.6. Hàm lƣợng kim loại nặng trong nƣớc hồ Thanh Nhàn Hồ nghiên cứu Đợt 1 Cd (mg/l) 0 Cu (mg/l) 0,04 Pb (mg/l) 0,019 As (mg/l) 0,008 Hg (mg/l) 0,0002 Đợt 2 Thanh Nhàn Đợt 3 0,0002 0,073 0,032 0,094 0,001 0,0002 0,021 0,005 0,005 0,0006 Đợt 4 0,0002 0,0499 0,0357 0,0101 0,0008 TCVN 6774:2000 0,0002 – 0,002 0,004 0,007 – 0,0008 0,0018 – 0,00014 0,0002 – 0,004 3.4. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hai hồ nghiên cứu 3.4.1. Hồ Trúc Bạch Bảng 3.7. Hàm lƣợng kim loại nặng trong bùn hồ Trúc Bạch Hồ nghiên cứu Đợt 1 Cd (mg/kg) 2,0305 Cu (mg/kg) 146,592 Pb (mg/kg) 97,563 As (mg/kg) 101,525 Hg (mg/kg) 1,649 Đợt 2 0,971 Trúc Bạch Đợt 3 1,148 124,383 131,527 128,330 58,538 1,046 303,788 61,346 0,522 Đợt 4 OMESL [52] 0,960 0,60-10,0 89,035 16,0-110,0 172,569 31,0-250,0 64,525 6,0-33,0 0,274 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn