Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Mã số CB2001-23-09

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ
PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC (DIDACTIC)

ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE
FRANÇAIS-VIETNAMIEN EN DIDACTIQUE DES
DISCIPLINES

QUYỂN II G - Z

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Mã số CB2001-23-09

XÂY DỰNG HỆ THỐNG THUẬT NGỮ
PHÁP-VIỆT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC (DIDACTIC)
ELABORATION D'UNE TERMINOLOGIE
FRANÇAIS VIETNAMIEN
ENDIDACTIQUE DES DISCIPLINES

Chủ nhiệm đề tài
TS. Nguyễn Xuân Tú Huyên
Khoa Tiếng Pháp

Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic

{F}

{P}

Groupe

{V}

{V}

Nhóm

{hyper}

{nkq}

rassemblement de personnes
nhóm ngƣời tụ họp

{holo}

{tb}

ensemble de personnes
tập họp một số ngƣời

{méro}

{bp}

but commun, interdépendance, influences réciproques
mục tiêu chung, lệ thuộc, ảnh hƣởng qua lại

{act.}

{hđ}

poursuivre des objectifs et des actions communs
theo đuổi mục tiêu và hành động chung

{obi.}

{đt}

classe, action commune
lớp học, hoạt động chung

{appl.}

{lvƣd}

{ctx.f}

{ngc.p} 1- Il s' agit d'un ensemble de personnes qui ont un but commun et qui
interagissent en s' influençant mutuellement. Ce qui exclut certains
rassemblements anonymes d'individus, comme une file d'attente au
cinéma, ou de vastes ensembles (foule, classe sociale) dont les
membres ne peuvent tous interagir.(Lecomte, 1997 : 38)
Đó là một tập hợp những người cùng chung mục tiêu và ảnh hưởng lẫn
nhau trong quá trình hoạt động. Như vậy không phải bất cứ đám đông
nào cũng thành nhóm được (thí dụ đám đông xếp hàng trước nhà hát,
tầng lớp xã hội...) vì tất cà các thành viên không ảnh hưởng lẫn nhau
được.
2- C'est un ensemble d'individus qui poursuivent un but commun,
limité par sa taille et où chacun connaît tous les autres et peut établir
avec eux des relations personnelles.
Au sein de cet ensemble, les comportements de chacun interagissent
sur les comportements de tous les autres ; ces interactions sont
structurées et non livrées au hasard ; elles évoluent avec le temps.
(Beau, 2002 : 105)
Đó là một số người tập họp lại để cùng theo đuổi một mục đích chung,
giới hạn về số lượng. Trong nhóm mọi người đều biết nhau và có thể
có quan hệ riêng với từng người.
Trong tập thể đó, hành vi của từng người ảnh hưởng đến người khác ;
các tương tác này không mang tính chất tình cờ mà có cấu trúc và
chuyển biến theo thời gian.
{ngc.p} Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập đƣợc chƣa thấy xuất hiện định nghĩa
của thuật ngữ này.
Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli.

{ctx.v}

psychologie sociale, enseignement-apprentissage
tâm lý học xã hội, hoạt động dạy-học

278

Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic

{sources}

{tl}

{form}
{A}
{notes}

{ct}
{A}
{cth}

BEAU (D.), 2002, La Boîte à outils du formateur. 4e éd. Paris,
Editions d' Organisation.
BÙI PHƢƠNG NGA (chủ biên), 2001, Tự nhiên và xã hội, sách giáo
viên 1. Hà Nội, NXB Giáo Dục
LECOMTE (J.), 1997, "La dynamique de groupe", in Sciences
humaines n°73, pp. 38-42
F. Terme V. Thuật ngữ
Group
1- Au cours des années 30 et 40, une poignée de psychologues
américains montrent qu'un groupe présente une dynamique propre, audelà des particularités de ses membres. Un nouveau champ d'études
était né qui allait connaître un considérable développement après la
Seconde Guerre Mondiale. (Lecomte, op.cit.)
Trong những năm 30 và 40, một nhóm chuyên gia tâm lý Mỹ đã chứng
minh rằng trong nhóm có động lực đặc thù bên cạnh những nét khu
biệt của các thành viên. Sau Thế chiến thứ hai, nghiên cứu về nhóm và
động lực nhóm phát triển rất mạnh.
2- On a trop tendance à penser aujourd'hui que c'est avant tout la
relation maître-élève qui peut confirmer l'individu dans l'idée qu'il se
fait de lui et de sa valeur. Pour la plupart des individus, c'est
essentiellement le groupe qui est la source de cette confirmation et
c'est lui qui détermine le jugement que l'élève individuel porte sur luimême. (Johnson L.V, cité par Beau, op.cit.)
Ngày nay thường mọi người có xu hướng cho rằng chính quan hệ
thày-trò mới tạo điều kiện cho mỗi cá thể nhận định về chính mình và
về giá trị của mình. Thực ra đối với đa số, chính việc khẳng định của
cá thể tùy thuộc vào nhóm, và cá thể học sinh nhìn về chính mình dựa
vào sự đánh giá của nhóm.
3- Tại sao tổ chức cho HS học theo nhóm lại quan trọng ? Việc tổ chức
cho HS học tập theo nhóm là quan trọng kể cả đối với HS mới bắt đầu
vào lớp 1, bởi nhiều lí do. Trƣớc hết, nó cho phép HS có nhiều cơ hội
hơn để khám phá và diễn đạt ý tƣởng của chúng, mở rộng suy nghĩ,
hiểu biết và rèn luyện kĩ năng nói. Nó cũng cho phép HS có cơ hội để
học hỏi từ các bạn, phát huy vai trò trách nhiệm. Điều đó làm phát
triển kĩ năng giao tiếp và tính cách của trẻ, gồm cả việc hợp tác, phối
họp với các bạn khác. (Bùi Phƣơng Nga, 2001 : 12)
Pourquoi est-il important d'organiser le travail de groupe pour les
élèves? Il y a plusieurs raisons qui rendent important l'organisation du
travail de groupe chez les élèves, même chez ceux qui commencent
l'école. D'abord, le travail de groupe donne à l'élève de nombreuses
occasions pour découvrir et formuler leurs idées, développer leur
pensée, leur compréhension et leur expression orale. Il permet
également à l'élève d'apprendre de ses amis,
de développer sa
responsabilité, ce qui développera sa capacité de communication et
son caractère, en même temps que le sens de la coopération avec les
autres.

279

Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic

{F}

{P}

{V}

{V}

Guidage
Hƣớng dẫn (đề nghị)

{hyper}

{nkq}

280

activité de l’enseignant
hoạt động của giáo viên

{fonct.}

{cn}

médiatiser, faciliter 1'acquisition d'un nouveau savoir
làm trung gian, tạo điều kiện để ngƣời học lĩnh hội tri thức mới
contrat didactique, classe, autonomie, relation de classe, médiation

{obi.}

{đt}

hợp đồng didactic, lớp học, sự tự lập, quan hệ trong lớp, vai trò trung gian

{agent}

{tt}

enseignant
giáo viên

{appl.}

{lvƣd}

didactique des disciplines
didactic các bộ môn

{ctx.f}

{ngc.p}

On appelle guidage la partie du contrat didactique qui incombe à
l'enseignant dans la relation de classe : l'enseignant y est la partie guidante
et l'apprenant la partie guidée. Dans cette perspective, l'enseignant n'est pas
conçu comme le détenteur d'un savoir à transmettre mais comme un
médiateur entre l'apprenant et l'objet d'apprentissage. (Cuq, 2003 : 120)
Hướng dẫn là phần của hợp đồng didactic thuộc trách nhiệm giáo viên
trong lớp : giáo viên là người hướng dẫn và người học là người được
hướng dẫn. Như vậy theo quan niệm này thì giáo viên không phải là người
nắm giữ tri thức để truyền đạt mà được xem như trung gian giữa học sinh
và đối tượng học tập.

{ctx.v}

{ngc.v}

Trong dữ liệu tiếng Việt thu thập chƣa có định nghĩa về thuật ngữ này tuy
có bàn đến vai trò hƣớng dẫn của thày trong học tập (Lê Văn Hồng, 1998)
Absence de définition du terme dans le corpus vietnamien recueilli, bien
que le rôle de guide de l'enseignant dans l'apprentissage soit abordé (Lê
Văn Hồng, 1998)

{sources}

{tl}

CUQ (J.-P.) (dir.), 2003, Dictionnaire de didactique du français langue
étrangère et langue seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International.
LÊ VĂN HỒNG (chủ biên), 1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm. Hà Nội, NXB Giáo Dục.

{form}

{ct}

F. Terme
V. Thuật ngữ

nguon tai.lieu . vn