Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ CHÍ MINH

HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC ASEAN
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
Mã số : CS 2002 - 23 - 23.

Ngƣời thực hiện :
TS. Ngô Minh Oanh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 - 2005

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ CHÍ MINH

HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TỪ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC ASEAN
ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
Mã số : CS 2002 - 23 - 23.

Ngƣời thực hiện :
TS. Ngô Minh Oanh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2 - 2005

NỘI DUNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài : ......................................................................................................... 3
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề : ........................................................................................... 4
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu :....................................................................................... 6
4. Phƣơng pháp nghiên cứu : ............................................................................................. 6
5. Cấu trúc của đề tài : ....................................................................................................... 7
B. PHẦN NỘI DUNG : ............................................................................................................. 9
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CÁC NƢỚC
ĐÔNG NAM Á ...................................................................................................................... 9
I. Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên và lịch sử khu vực Đông Nam Á ....................... 9
1.Điều kiện địa lý tự nhiên :........................................................................................... 9
2.Quá trình phát triển lịch sử : ....................................................................................... 9
II. Chính sách phát triển giáo dục các nƣớc Đông Nam Á. ............................................. 11
1. Quan điểm và các chính sách ƣu tiên phát triển giáo dục đào tạo : ......................... 11
2. Cấu trúc hệ thống Giáo dục - Đào tạo : ................................................................... 13
3. Đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất và xậy dựng đội ngũ giáo viên. .............................. 14
4. Nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục : ................................................. 15
CHƢƠNG II: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC ĐÀO TẠO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............................................................. 17

1

I. Hiệu quả kinh tế xã hội của chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo........................... 17
1. Về kinh tế. ................................................................................................................ 17
2. Về mặt xã hội : ......................................................................................................... 17
4. Về nguồn lực con ngƣời........................................................................................... 19
II. Những hạn chế giáo dục ASEAN ............................................................................... 20
III. Bài học kinh nghiệm .................................................................................................. 22
CHƢƠNG III. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MỘT SỐ NƢỚC ASEAN TIÊU
BIỂU .................................................................................................................................... 26
I. BRUNEI. ...................................................................................................................... 26
II. INDONESIA. .............................................................................................................. 27
III. CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................................................ 29
IV. MALAYSIA .............................................................................................................. 33
V. PHILIPPINES. ............................................................................................................ 38
VI. THAILAND. .............................................................................................................. 46
VII. SINGAPORE............................................................................................................ 53
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 68
PHẦN PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 79

2

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và với sự phát triển nhƣ vũ bão của Cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai thì tri thức - sản phẩm của một nền giáo dục đã trở
thành một vốn quý của loài ngƣời và của mỗi quốc gia. Cách mạng khoa học công nghệ đã
trở thành một lực lƣợng sản xuất trực tiếp, có vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Không phải ngẫu nhiên mà các nƣớc phát triển trên thế giới và một số nƣớc Đông
Nam Á đã có sự phát triển vƣợt bậc từ nửa sau thập niên 70 của thế kỷ XX. Nhiều nƣớc ở
châu Á, đặc biệt trong đó có một số nƣớc ở Đông Nam Á đã trở thành "rồng" với những
thành tựu kinh tế - xã hội thu đƣợc rất to lớn. Đạt đƣợc những kết quả nói trên trong nhiều
nguyên nhân thì có một nguyên nhân rất quan trọng là họ đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng
của giáo dục đào tạo và có chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo đúng hƣớng. Họ ƣu tiên đầu
tƣ tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục, cho đội ngũ giáo viên và những ngƣời làm công tác
giáo dục, có cơ chế và chính sách phù hợp, tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục để đào tạo nguồn
nhân lực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
Thực tế phát triển của các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Singapore, Thailand, Malaysia ...
đã chứng minh cho điều đó.
Việt Nam chúng ta vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài để giành độc lập, toàn
vẹn lãnh thổ cho dân tộc. Thời gian hòa bình cho phát triển kinh tế - xã hội chƣa đựơc bao
lâu. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay vấn đề chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, tránh
tụt hậu so với khu vực đang là một đòi hỏi cấp bách. Việc đào tạo nguồn nhân lực và phát
triển nền kinh tế tri thức không thể thu đƣợc kết quả nếu nhƣ không có một chiến lƣợc dài hơi
và cấp bách về phát triển giáo dục - đào tạo.

3

nguon tai.lieu . vn