Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐAI HỌC ĐỀ TÀI: ʽʽ MÙI THƠM CỦA TINH DẦU HƯƠNG BÀIʼʼ Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú Sinh Viên Thực Hiện: Cao Ngọc Phú
  2. GIỚI THIỆU VỀ CỎ HƯƠNG BÀI Hương bài hay còn gọi là  hương lau hoặc hương lâu có tên khoa học Vetiveria zizanioides L. là một loài cỏ sống lâu năm thuộc họ hoà thảo. Tên chi Vetiveria bắt nguồn từ Vetiver, tên gọi Vetiver có nguồn gốc từ tiếng Tamil Hình 1. Hình ảnh cỏ  hương bài
  3. Giới thiệu về tinh dầu hương bài chất hoá lý của tinh dầu hương bài  Tính Tinh dầu cỏ hương bài có màu nâu hổ phách và  khá đậm đặc có mùi thơm ngọt, khói, gỗ, đất, hổ phách Chất lượng tinh dầu có thể đánh giá sơ bộ thông  qua các chỉ số hóa lý. Với tinh dầu hương bài, tỷ trọng và độ quay cực của tinh dầu càng lớn thì mùi thơm càng mạnh
  4. Tính chất hoá lý của tinh dầu hương bài ở một số nước Chỉ số axít, Chỉ số khúc Góc Nơi Chỉ số Tỷ trọng, d 20 mg xạ, nD20 quay cực, αD trồng este 4 KOH/g Đảo 0,985 – 1,045 1,510 – 1,530 +150 – +450 8 – 35 5 – 25 Zava Đảo 0,990 – 1,020 1,515 – 1,527 + 220 – +370 4,5 – 17,0 5 – 20 Reunion 1,0005 – Ấn Độ 1,5221 – 1,5271 + 170 – +300 8,4 – 9,3 9,3 – 12,1 1,0007 Liên Xô 1,0303 – 51,89 – (cũ) 1,521 – 1,525 +100 – +260 11,6 – 30,6 1,0572 112,7 loại N014
  5. Thành phần hóa học của rễ cỏ Hương bài  Rễ hương bài tươi có độ ẩm từ 45- 55%, còn lại là các chất khô. Trong thành phần chất khô, tinh dầu (chiếm từ 1- 3%) là thành phần quan trọng nhất tạo nên giá trị cao cho cỏ hương bài. Ngoài ra, theo nhiều tài liệu tham khảo, trong rễ hương bài khô còn có các chất khác như xenluloza 80- 89%, tinh bột 2- 5%, protein 2-7%, đường 1- 4%, chất béo 0,5- 2%, và một lượng rất ít các chất khoáng, chất màu, vitamin….
  6. Thành phần hóa học của tinh dầu hương bài phần hóa học của tinh dầu hương bài rất  Thành phức tạp, có khoảng trên 100 thành phần dạng sesquiterpnene và các dẫn xuất của chúng thuộc về 11 dạng cấu trúc. Thành phần chính bao gồm: các sesquiterpnene hydrocacbon như cadenene, clovene, amorphine, aromadendrine, junipene; các dẫn xuất alcohol của vetiverol như khusimol, epiglobulol, spathulenol, khusinol, vetivenol (bicyclo-); các dẫn xuất carbonyl của vetivone (ketone) như vetivone, khusimone; và các dẫn xuất este như khusinol acetate …
  7. Bảng 1. Thành phần hóa học chính của tinh dầu hương bài Ấn Độ [19] Thành phần Hàm lượng (%) Thành phần Hàm lượng (%) TT TT 1 Khusimol 12,71 11 α – Amophen 2,07 2 Calaren-gurinen 9,84 12 α – Vetivon 2,02 3 Cedrene-13-ol(8-) 4,20 13 δ-Cadinen 1,72 4 γ- Selinen 4,13 14 δ – Selinen 1,63 5 Terpen-4-ol 3,75 15 β – Vetivon 1,62 6 Valerenol 3,93 16 Khusimon 1,49 7 (-)-Spathulenol 3,33 17 α – Musolen 1,14 8 3 – Epizizand 2,97 18 Calacoren 0,94 9 β- Humulen 2,37 19 5 - Epiprezian 0,71 10 Valencen 2,30 20 Khusimen 0,66
  8. Công thức hóa học của một số chất chính trong tinh dầu hương bài OH OH H OH O H H H3C OH H3C H H2C H Khusinol Khusinodiol α –Vetivon Khusimol H O HOH2C β – Vetivon Vetivenol β – Vetiven γ – Vetiven
  9. Công thức hóa học của một số chất chính trong tinh dầu hương bài H H H CH2OH H O OHC HOOC Isovalencenol zizanol Zizanal Axit zizanoic OH O H OH HO O α –Cadinol Epizizanl Terpen-4-ol Axít benzoic
  10. Quy trình công nghệ tinh chế tinh dầu hương bài Tinh dầu hương bài thô TRÍCH LY LẠI Ete petrol + n- Xử lý DM thu - Số lần TL: 3 lần hexan (1:0,5) hồi - Tỷ lệ TD thô/DM: 1/14 PHÂN LY TÁCH NƯỚC LÀM KHÔ CÔ ĐẶC TINH DẦU HƯƠNG BÀI
  11. Phân tích, đánh giá chất lượng tinh dầu hương bài Tỷ Chỉ số Sản Chỉ số axít trọng, khúc xạ, Đánh giá cảm quan phẩm mg KOH/g d420 nD20 Màu vàng nâu, trong, sáng, mùi đặc trưng Nghiên của nguyên liệu 1,0012 1,5137 11,84 c ứu hương bài Màu vàng nâu, mùi đặc trưng của Thương 0,9989 1,5100 - nguyên liệu hương 4,5 – 17,0 mại -1,0020 1,5271 bài
  12. Thành phần các hợp chất bay hơi trong tinh dầu hương bài  Để đánh giá chất lượng của tinh dầu hương bài thu được. Tinh dầu hương bài sản phẩm được phân tích bằng phương pháp sắc ký phổ khối (GC - MS). Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
  13. Hàm lượng, % Tên thành phần TT 1 Khusimol 15,49 2 Cedrene-13-ol(8-) 12,52 3 (-)-spathulenol 7,86 4 Vetivenol(bicyclo-) 4,10 5 Vetivone(α-) 3,83 6 1-limonene 2,81 7 γ-gurjunenepoxide-(2) 2,70 8 β-ionol 2,35 9 (+)-cyclosativene 2,16 10 n-hexadecanoic acid 1,94 11 γ-cadinene 1,83 12 valerenal 1,74 13 tau-cadinol 1,07 14 Phenol,2,2’-methylenebis[6-(1,1-dimethylethyl)- 0,98 4-methyl- 15 Rosifoliol 0,80 16 Spathulenol 0,79 17 Nookatone 0,75 18 Anisole, p-propenyl- 0,74 19 cubenol 0,73 20 Muurolene 0,56
  14. 21 (Z)-valerenyl acetate 0,56 22 Solavetivone 0,55 23 Junipene 0,53 24 Khusimene 0,44 25 Juniper camphor 0,42 26 Octanoic acid 0,29 27 Octane 0,26 28 2H-benzocyclohepten-2-one,3,4,4a,5,6,7,8,9- octahydro-4a-methyl-, (S)- 0,22 29 3-methyl butyl axetate 0,21 30 Sativen, (+)- 0,17 31 α-Pinen, (-)- 0,15 32 β-Vatirenene 0,14
  15. Ứng dụng của tinh dầu hương bài loại tinh dầu đa năng, có tính ứng dụng cao  Là trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩm.  Dùng trong công nghiệp thực phẩm để cố định được các tinh dầu khác dễ bay hơi, làm bột, làm kem, một số loại đồ uống giải khát, xiro  Trong công nghiệp dược phẩm, tinh dầu hương bài được sử dụng làm thuốc chữa các bệnh như: cảm sốt, suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm cơ, tim mạch, viêm da, giảm tress, giảm mệt mỏi, giảm đau…
  16. Kết luận  1. Đã lựa chọn được phương pháp khai thác tinh dầu thích hợp từ rễ hương bài là phương pháp trích ly động với dung môi trích ly là etanol 96%.  2. Xác định được các thành phần chính tạo nên hương thơm tinh dầu hương bài  3. Xác định được hàm lượng các chất chính tạo nên hương thơm của tinh dầu hương bài
nguon tai.lieu . vn