Xem mẫu

  1. LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI LI (COGNITIVE BEHAVIOUR THERAPY)
  2. LỊCH SỬ CBT •   Alfred Adler là người  đầu tiên  đề cập  đến  liệu pháp tâm lý nhận thức.  Ông cho rằng  suy  nghĩ  đóng  vai  trò  quan  trọng  hơn  nhiều trong nguồn gốc của cảm xúc.  •   Giữa  những  năm  1950,  Albert  Ellis  phát  triển  liệu  pháp  hành  vi  cảm  xúc  hợp  lý  (Rational  Emotive  Behaviour  Therapy­  REBT).  • Aaron  Beck  với  việc  trị  liệu  trầm  cảm  (1972,1976), 
  3. LỊCH SỬ CBT • Aaron Beck (1960) phát triển liệu pháp nhận  thức (Cognitive therapy) • Maxie C. Maultsby phát triển liệu pháp hành  vi hợp lý (Rational Behaviour Therapy) • Năm 1990, tên gọi “liệu pháp nhận thức  hành vi” bắt đầu được sử dụng. Tên gọi này  để chỉ tất cả những liệu pháp tâm lý có định  hướng đến nhận thức (cognitively – oriented  psychotherapy) như liệu pháp hành vi cảm  xúc hợp lý của Ellis, liệu pháp nhận thức  của Beck, liệu pháp hành vi hợp lý của  Maultsby 
  4.     Hiện nay phương pháp trị liệu      nhận thức  ­ hành vi đã trở thành  mô hình được ứng dụng rộng rãi  trong lĩnh vực tâm lý trị liệu và tâm  bệnh học, được áp dụng trong  nhiều vấn đề, các nhóm thân chủ  và các hoàn cảnh trị liệu khác  nhau. Mô hình cơ bản đã được  thích ứng ở nhiều nền văn hóa một  cách dễ dàng.
  5. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CBT • Suy nghĩ, cảm xúc và hành vi  liên  quan mật thiết với nhau. • Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự biểu  hiện của cảm xúc và hành vi. • Những rối loạn cảm xúc có thể xuất  hiện do những suy nghĩ lệch lạc, tiêu  cực • Thay đổi những suy nghĩ lệch lạc, tiêu  cực giúp cải thiện những rối loạn cảm  xúc
  6. So sánh với thuyết phân tâm & thuyết hành vi So • Phân tâm cổ điển: Hành vi được quyết định bởi các  kinh nghiệm trong 6 năm đầu tiên hoặc bị chi phối  bởi các động lực vô thức.  • Thuyết hành vi: Các cảm xúc & hành vi của cá  nhân là sản phẩm của các “tác nhân củng cố”  hoặc các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường. • CBT: Hành vi con người có mục đích, tích cực và  thích ứng với môi trường  Con người không chỉ  đơn thuần phản ứng lại với các sự việc, mà rất chủ  động phát triển các quan điểm cá nhân và những  tương tác giữa bản thân với thế giới bên ngoài    có vô số cách diễn giải/cách nhìn cá nhân được rút  ra từ bất cứ một sự việc nào đó. 
  7. Mối quan hệ giữa các dòng phái • Phương pháp tâm lý trị liêu nhận thức  hiện đại phản ảnh sự kết hợp nhiều  trường phái tư tưởng và là sự phát triển  các công trình trước đây của Adler  (1927, 1968), Arieti (1980), Bowlby  (1985), Frankl (1985), Freud (1892),  Horney (1936), Sullivan (1953) và  Tolman (1949). 
  8. • Sự phát triển của trị liệu nhận thức gồm các  công trình đầu tiên của Bandura (1973, 1977,  1985), Beck (1970, 1972, 1976), Ellis (1962,  1973, 1979), Kelly (1955), Lazarus (1976,  1981), Mahoney (1974), Maultsby (1984),  Meichenbaum (1977), Seligman (1974, 1975).  Họ là những người đầu tiên hợp nhất các nghiên  cứu về nhận thức với lý thuyết hành vi; nhấn  mạnh vai trò của tiến trình học tập xã hội  trong sự phát triển các cảm xúc; sử dụng kỹ  thuật tái cấu trúc nhận thức (cognitive  reconstructuring), phát triển kỹ năng giải quyết  vấn đề & sự lĩnh hội các kỹ năng hành vi trong  việc giải quyết chúng. 
  9. Albert Ellis (1962, 1979, 1985) Albert Ellis (1962, 1979, 1985)  Mô hình ABC  • Mô hình rất thông dụng hiện nay để miêu tả  mối quan hệ giữa “sự kiện đi trước”  (Antecedent events), “niềm tin” (Beliefs),  “hành vi” (Behavior) và “hậu quả”  (Consequenses) ở mỗi cá nhân. • Những hành vi kém thích nghi hoặc các  chứng nhiễu tâm có liên quan trực tiếp đến  những niềm tin phi lý của một cá nhân đối  với những biến cố trong cuộc sống của họ. 
  10. NH Ữ NG KH Á I NI Ệ M CH Í NH Mô hình A-B-C A ­  (Sự kiện đang diễn ra) B ­  (Niềm tin) C ­  (Hậu quả hành vi và xúc cảm) D – ( Can thiệp để chống lại) E ­ (Tác động) F ­  (Xúc cảm mới)
  11. Quan  đ i ểm c ố t l õ i c ủa Ellis Q uan          B ằ ng c á ch ph á t hi ệ n v à  thay  đ ổi c á c  ni ề m tin phi l ý  ho ặ c kh ô ng th ự c t ế  c ó   th ể d ẫ n  đế n s ự  thay  đ ổi c á c ph ản  ứ ng c ảm x ú c v à  h à nh vi tr ướ c c á c s ự   ki ệ n. B ởi v ì  nh ữ ng ni ề m tin phi l ý   th ườ ng kh á  ki ê n  đị nh v à  c ó  t í nh ch ấ t  l â u  đờ i, v ì  v ậ y c ầ n thi ế t c ó  nh ữ ng can  thi ệ p  đượ c t ậ p trung cao  độ  v à  di ễ n  t ả m ộ t c á ch m ạ nh m ẽ  m ớ i c ó  th ể thay 
  12. Kh á i ni ệ m NH Ậ N TH Ứ C Kh     Nh ậ n th ứ c kh ô ng ch ỉ gi ớ i h ạ n  ở nh ữ ng “ ý   ngh ĩ  t ự   độ ng” – t ứ c l à  nh ữ ng  ý  ngh ĩ  v à   ni ề m tin trong d ò ng  ý  th ứ c li ê n t ụ c c ủa  m ộ t c á  nh â n, m à  c ò n bao g ồ m c á c h ì nh  ảnh  tri gi á c, k ý   ứ c, k ỳ  v ọ ng, nh ữ ng chu ẩn  m ự c, h ì nh t ượ ng, nh ữ ng quy k ế t, k ế   ho ạ ch, m ụ c  đí ch v à  c á c ni ề m tin  ẩn ng ầ m. 
  13. Bộ ba nhận thức (Cognitive Triad)   Aaron Beck  • Beck (1963) là người đầu tiên đưa ra  khái niệm  “Bộ ba nhận thức”  (cognitive triad) ­ một phương tiện mô  tả các tư tưởng & các giấc mộng tiêu  cực của những thân chủ trầm cảm nằm  viện nội trú. Ông đã nhận thấy tư tưởng  của người trầm cảm bao gồm các suy  nghĩ rất tiêu cực về bản thân mình, về  thế giới bên ngoài và về tương lai. 
  14. S ơ   đồ  (schemata)  • Những cấu trúc nhận thức tiềm ẩn tương đối  bền vững & hằng định, tổng hợp  từ những phản  ứng & trải nghiệm trong quá khứ, hướng dẫn tri  giác và nhận định của cá nhân. Được lưu giữ  trong ký ức nhờ khái quát hóa các trải nghiệm  đặc thù & những khuôn mẫu cho các hoàn cảnh  đặc thù, sơ đồ sẽ cung cấp tiêu điểm và ý nghĩa  cho việc tiếp nhận các thông tin, điều khiển sự  chú tâm của cá nhân vào các sự kiện, ảnh  hưởng đến sự chú ý, giải mã, hồi tưởng, suy  luận. Cá nhân có xu hướng đưa các trải nghiệm  vào trong các sơ đồ có sẵn. 
  15.                 Ch ú ng ta c ó  khuynh  h ướ ng ti ế p nh ậ n c á c tr ải  nghi ệ m m ớ i d ự a tr ê n nh ữ ng  g ì  m à  ch ú ng ta  đã  tin  t ư ởng, thay v ì  thay  đ ổi c á c  quan  đ i ểm c ó  s ẵ n tr ướ c  đâ y  c ủa ch ú ng ta.
  16. NHỮNG KIỂU NHẬN THỨC LỆCH  NH LẠC THƯỜNG GẶP • Quy luật “tất cả hoặc không có gì” • Luôn tự trách và buộc tội bản thân • Bi kịch hóa sự việc, suy nghĩ về những  điềm gở. • Khái quát hóa sự kiện hoặc kết luận  không có bằng chứng • Bỏ qua những yếu tố tích cực của sự  việc
  17. CHỈ ĐỊNH CỦA CBT CH • Trầm cảm  • Rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh  cưỡng bức, sợ khoảng rộng, sợ đặc  hiệu, rối loạn stress sau sang chấn  • Rối loạn ăn uống  • Nghiện chất   • Nghi bệnh 
  18. CHỈ ĐỊNH CỦA CBT CH • Rối loạn chức năng tình dục  • Rối loạn kiểm soát xung động  • Rối loạn nhân cách  • Những trường hợp TC phải thích  ứng với các bệnh mạn tính hoặc  các rối loạn tâm thần  • Rối loạn đau  
  19. KỸ THUẬT THỰC HIỆN CBT CBT bao gồm 3 quá trình • Trang bị kiến thức cho TC về CBT • Kỹ  thuật  về  nhận  thức  (cognitive  techniques) • Kỹ  thuật  về  hành  vi  (behavioural  techniques)
nguon tai.lieu . vn