Xem mẫu

I. MỞ ĐẦU Nhờ đổi mới, Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã đạt được những tiến bộ về kinh tế­xã hội rất quan trọng. Cuộc sống của người dân ngày một nâng cao, nhu cầu mọi mặt của con người ngày càng tăng thêm. Những phương tiện giao thông hiện đại như máy bay, ô tô, xe gắn máy... trở thành quen thuộc và cần thiết trong đời sống của mỗi gia đình. Đồng thời, tăng trưởng kinh tế cao cũng làm cho nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượng, trước hết là xăng dầu tăng nhanh. Đi đôi với đó là khả năng sự cố tràn dầu ngày càng dễ xảy ra với nhiều hình thức phức tạp. Công tác bảo vệ môi trường đã trở thành mối quan tâm của tỉnh và đặc biệt là trú trọng đến sự cố tràn dầu trên các cửa hàng bán xăng dầu . Vì vậy Xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu nhằm nâng cấp và bổ sung hoàn thiện phương án hiện hữu. Bố trí nhân lực, phương tiện, thiết bị kỹ thuật chuyên dùng và xây dựng quy trình phù hợp, để sẵn sàng phòng ngừa ­ ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu. Xây dựng lực lượng chuyên nghiệp, đào tạo huấn luyện diễn tập thành thạo, ứng phó kịp thời, hiệu quả mọi trường hợp xảy ra sự cố. Trong các trường hợp sự cố tràn dầu phải tổ chức ứng phó kịp thời, khắc phục nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường do sự cố tràn dầu gây ra. Thu gom hiện trường và giải quyết sau sự cố tràn dầu nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. Nhận thấy được mục đích của kế hoạch, sau khi nhận được công văn của UBND huyệnThiệuHóa,“Cửahàng xăngdầuHòaThuận”đãphốihợp cùngvớiĐoànMỏ­Địa chấtThanhHóatiếnhành“lậpkếhoạchứngphósựcốtràndầu”. Cơ sở pháp lý. ­ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014, ban hành ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015; ­ Căn cứ Quyết định số 02/2013/QĐ­TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu; ­ Nghị định số 179/2013/NĐ­CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; ­ Nghị định số 03/2015/NĐ­CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về xác địnhthiệthạiđốivớimôitrường. ­ Quyết định số 63/2014/QĐ­TTg ngày 11/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 02/2013/QĐ­TTg ngày 14/01/2013 củaChínhphủ ban hành quychế hoạtđộngứng phósự cốtràndầu. ­ Thông tư số 36/2015/TT­BNTMT ngày 30/6/2015 của Bộ TN&MT quy định về quảnlý chấtthảinguy hại; ­ Căn cứ quyết định số 172/QĐ­UB ngày 23/5/2014 Chủ tịch Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn về việc phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh 1 Hóa; ­ Căn cứ quyết định số: 4487/2014/QĐ­UBND ngày 15 tháng 12 năm 2014 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành Quy định về việc lập, thẩm định, phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; ­ Căn cứ hướng dẫn số: 01/HD­STNMT ngày 20 tháng 1 năm 2015 của Sở Tài Nguyên và Môi Trường Thanh Hóa về việc Hướng dẫn lập kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho các đối tượng kinh doanh vận chuyển xăng dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU. 1. Đăc điểm điều kiện tự nhiên. 1.1. Vị trí địa lý. Cửa hàng xăng dầu Hòa Thuận của Doanh nghiệp tư nhân Hòa Thuận được xây dựng trên khu đất có diện tích: 1.250m2 tại thôn Minh Đức, xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Lê Văn Hòa, bà Đỗ Thị Hiền và ông Lê Văn Hiền. Khu đất có ranh giới tiếp giáp như sau: ­ Phía Bắc giáp gia đình ông Tương ­ Phía Đông giáp hồ của thôn; ­ Phía Tây giáp quốc lộ 45; ­ Phía Nam giáp gia đình ông Sơn. Khu vực lập hồ sơ được giới hạn bởi các điểm góc có vị trí, tọa độ (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến gốc 1050, múi chiếu 30) sau: Bảng2.1.Toạđộcácđiểmgócgiớihạn. Tọa độ VN 2000 Điểm góc (Kinh tuyến trục 105000’, múi chiếu 30) X(m) Y(m) Khu vực cửa hàng kinh doanh xăng dầu có diện tích: S= 1.250m2 1 0570.984 2 0570.992 3 0570.969 4 0570.962 2203 605 2203 627 2203 628 2203 604 (Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng của cơ sở được để ở phần phụ lục) 1.2. Khí tượng thủy văn. Cửa hàng xăng dầu Hòa Thuận của Doanh nghiệp tư nhân Hòa Thuận tại Km 56+500, Quốc lộ 45 thôn Minh Đức, xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa. Theo số liệu thống kê 2 của Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định, các thông số khí tượng chủ yếu trong vùng nhưsau: a. Nhiệt độ. Tổng nhiệt độ năm 2014 là: 284,90C, Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình 18,60C. Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ trung bình 27,30C. Bảng2.2. Nhiệtđộkhôngkhíbìnhquânđotạitrạmkhítượng nông nghiệp YênĐịnh. Tháng Năm 2013 Năm 2014 1 2 16,2 20,2 16,7 17,3 3 4 5 23,0 24,3 28,2 19,8 24,6 28,0 6 7 28,9 28,0 29,4 28,4 8 9 10 28,2 26,4 24,7 27,9 27,7 25,6 11 12 22,0 15,3 22,6 16,9 (Nguồn:Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định) b. Độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm. Theo thống kê năm 2014 độ ẩm bình quân năm 88,8%; độ ẩm trung bình tháng cao nhất 90%, độ ẩm trung bình tháng thấp 80%. Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa không lớn. Mùa khô: độ ẩm tương đối giảm nhưng không đáng kể; mùa mưa: độ ẩm tương đối trung bình không cao lắm. Bảng2.3.Độẩmkhôngkhítrungbìnhđotạitrạmkhítượng nông nghiệp YênĐịnh(%). Tháng Năm 2013 Năm 2014 01 02 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 85 89 89 89 84 81 90 89 88 82 86 81 85 90 96 95 87 87 91 91 90 86 88 80 (Nguồn:Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định) c. Lượng mưa. Mưa là một trong những yếu tố quan trọng làm thanh lọc các chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng các chất ô nhiễm trong nước, vì vậy mức độ ô nhiễm vào mùa mưa thường thấp hơn mùa khô. Lượng mưa bình quân năm 2014 là 1.585 mm; mùa mưa kéo dài trong 06 tháng từ tháng 5 đến tháng 10. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 7: 372,5 mm; Tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 1: 1,5mm; Số ngày mưa trung bình trong năm 137 ngày. Bảng 2.4: Lượng mưa bình quânđotạitrạmkhítượngnông nghiệpYênĐịnh (mm) 3 Tháng Năm 2013 Năm 2014 01 02 3 4 5 7,0 13,5 35,0 28,4 141,6 1,5 11,4 56,6 164 193,5 6 7 172,2 407,4 215,9 372,5 8 9 10 11 12 360,6 341,6 189,8 32,6 10,4 319,2 152,1 58,7 13,8 25,8 (Nguồn:Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định) Từ khi cửa hàng xăng dầu đi vào hoạt động đến nay trong phạm vi cửa hàng và vùng lân cận chưa xảy ra tình trạng ngập lụt. d. Nắng và bức xạ. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 2014 là 1.436,5 giờ; Số giờ nắng nhiều nhất trong tháng là tháng 9 tổng số 180,4 giờ; Số giờ nắng ít nhất trong tháng là tháng 3 tổng số 22,8 giờ; thời gian nắng trung bình trong ngày: 3,5 giờ. Bảng 2.5. Số giờ nắng bình quânđotạitrạmkhítượng nông nghiệp YênĐịnh. Thán g Năm 2013 Năm 2014 01 02 3 4 5 24,1 58,0 80,0 110,5 191,4 133,4 32,9 22,8 39,0 220,0 6 7 185,1 150,8 160,7 172,0 8 9 10 153,9 99,8 155,5 130,9 180,4 161,1 11 50,0 104, 8 12 159,7 78,5 (Nguồn:Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định) e. Sương. Sương mù: Thường xuất hiện trong mùa đông và mùa xuân. Số ngày có sương mù trong năm tập trung vào các tháng 11 và 12, từ 6 ­ 8 ngày, sương mù xuất hiện làm tăng độ ẩm không khí và đất. Sương muối: Những năm rét nhiều, sương muối xuất hiện vào tháng 1 và tháng 2 gây ảnh hưởng tới sản xuất, tuy nhiên mức độ gây hại không lớn. f. Gió, bão. ­ Gió: Hàng năm ở khu vực này vẫn chịu ảnh hưởng của hai loại gió mùa: + Mùa đông: Gió mùa Đông Bắc thường rét, khô và hanh, xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. + Mùa hè: Có gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 8 mang hơi nước từ biển vào, thường có mưa. Ngoài ra, trong mùa này còn có gió Tây Nam (dân gian thường gọi là gió Lào) xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 7 gây ra tình trạng nóng và khô hạn. Gió này thường kéo dài từ 15 ­ 20 ngày chia làm nhiều đợt trung bình mỗi đợt từ 2 ­3 ngày, dài hơn là 6 ­ 7 ngày gây ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và đời sống dân cư. Hướng gió thịnh hành nhất vẫn là Đông và Đông Nam, tốc độ trung bình 1,1 m/s, lớn nhất là 20 m/s. 4 ­ Bão: thường đổ bộ từ biển vào từ tháng 7 đến tháng 10, tốc độ gió cấp 8 ­ 9 cá biệt có thể tới cấp 11 ­ 12 kèm theo mưa to, gây thiệt hại về tài sản, tác hại đến cây trồng, vật nuôi... (Nguồn: Trạm khí tượng nông nghiệp Yên Định) 1.3. Đặc điểm thủy văn. Chế độ thủy văn khu vực cửa hàng xăng dầu theo chế độ thủy văn của lưu vực sông Chu, theo số liệu trạm thủy văn Giàng đo được như sau: ­ Mùa cạn: Từ tháng XII năm trước đến tháng V năm sau, mực nước nhỏ nhất năm thường xuất hiện tromg tháng IV và tháng V, mùa cạn thường có lũ tiểu mãn vào cuối tháng IV hoặc đầu tháng V. Năm 2014 mực nước nhỏ nhất xuất hiện vào trung tuần tháng IV và thấp hơn so với trung bình nhiều năm, trị số mực nước nhỏ nhất năm đo được là Hmin= 213 cm ngày 12 tháng 4. ­ Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI, lũ lớn thường xuất hiện vào các tháng 7;8;9 và thường là lũ kép. Năm 2014 lũ xuất hiện sớm và thuộc dạng lũ nhỏ so với các năm trước đây, trận lũ lớn nhất xuất hiện từ ngày 29 đến ngày 02 tháng 9, mực nước đỉnh lũ đo được là Hmax= 800 cm ngày 30 tháng 8. 2. Tính chất, quy mô đặc điểm kinh tế của cơ sở. 2.1. Quy trình, quy mô kinh doanh của cơ sở. ­ Căn cứ theo “bản vẽ tổng mặt bằng” dự án xây dựng cửa hàng xăng dầu Hòa Thuận đã được chủ tịch UBND huyện Thiệu Hóa xác nhận bao gồm các hạng mục công trình: Một mái che cột bơm; Phòng giao dịch; Cụm bể ngầm (01 bể 25m3 và 1 bể mỗi bể 25m3); Bể nước + bể cát PCCC; Kho chứa; Phòng bảo vệ; 02 cột bơm (02 cột xăng và 01 cột dầu);... ­ Sơ đồ quy trình kinh doanh: Xăng, dầu nhập về cửa hàng ­ Công suất bán hàng: Dung tích 2 bể: ­ 01 bể xăng: Xuất bán 25m3/bể ­ 01 bể dầu: 25m3/bể + Xăng xuất bán bình quân: 20m3/tháng = 240 m3/năm. + Dầu xuất bán bình quân: 25m3/tháng = 300m3/năm. ­ Cửa hàng kinh doanh chủ yếu là: Dầu DO; Xăng Mogas 92. + Bể chứa dầu với dung tích chứa khoảng 25m3/bể tương đương với 20,5 tấn/bể (với tỷ trọng của dầu DO là 0,82tấn/m3); + Bể chứa xăng với dung tích chứa khoảng 25m3/bể x 01bể tương đương với 18,25 tấn/bể (với tỷ trọng của xăng là 0,73 tấn/m3); 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn