Xem mẫu

  1. TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1
  2. MỤC LỤC CHƯƠNG 1 .................................................................................................... 3 CHƯƠNG 2 .................................................................................................... 6 2.1.2 Thu nhập bình quân đầu người ............................................................. 7 2.1.3 Năng suất lao động ................................................................................. 9 Nguyên nhân khách quan: ...................................................................... 12 2.1.6.2 Giáo dục:............................................................................................ 15 2.1.6.3 Ảnh hưởng đến giới: ................................ ................................ ........... 15 CHƯƠNG 3 ................................ ................................................................... 17 Thực trạng,giải phápvà kiến nghị ................................................................... 17 3 .1Việc xóa đói giảm n ghèo ở Việt Nam hiện nay ...................................... 17 3.1.1Công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam ....................................... 17 3.1.2Thành tích xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam đã đạt được .............. 18 3.1.3Những tồn tại trong công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam ........ 18 3 .2Giải pháp ............................................................................................... 19 3.2.1Giả i pháp kinh tế quản lí................................................................. 19 3.2.2Giả i pháp cơ sở hạ tầng .................................................................. 19 3.2.3Giả i pháp giáo dụ c và đào tạo nghề................................................ 19 3.2.4 Giả i pháp vốn ................................ ................................ ................. 19 3.2.5Giả i pháp công tác khuyến nông ..................................................... 20 3.2.6Giả i pháp ở hộ gia đình .................................................................. 20 3 .3Kiến nghị............................................................................................... 20 3.3.1Đối với nhà nước ............................................................................ 20 3.3.2Đối với cơ quan địa phương ........................................................... 21 3.3.3Đối với từng hộ gia đ ình ................................................................. 21 2
  3. CHƯƠNG 1 Khái quát về vấn đề nghèo đói 1.1Một số khái niệm về nghèo đói Nghèo làtình trạng mộ t bộ ph ận dân cư có mức sống tố i thiểu không - thỏa mãn nhu cầu về ăn, m ặc, ở, y tế, giáo dụ c, đi lại, giao tiếp... Đói là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ h ơn mức - sống tối thiểu, không đ ảm bảo nhu cầu vật ch ất đ ể duy trì cuộc sống. Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân không được hưởng và thỏa - mãn những nhu cầu con người đã được xã hội thừa nh ận tùy theo trình độ p hát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán củ a địa phương. 1.2Những quan điểm về nghèo đói Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là - vấn đề m ang tính toàn cầu, bởi vì tất cả các quốc gia trên thế giới ngay cả những giàu m ạnh thì người nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết người nghèo khi trong các xã hội chưa thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hộ i, môi trường và sự bất bình đẳng trong phân phố i củ a cải làm ra. Rủi ro quá nhiều trong sản xu ất và đời sống làm cho một bộ phận dân cư rơi vào tình trạng nghèo. Tháng 3/1995, tại Hộ i nghị thượng đỉnh th ế giới về phát triển xã hội ở Copenhagen Đan Mạch, nh ững ngư ời đứng đầu các quốc gia đã trịnh trong tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây như một đòi hỏ i bắt buộc về mặt đ ạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại Đói nghèo là một hiện tượng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc. Nó là - một khái niệm rộng, luôn thayđ ổi theo không gian và thời gian. Đến nay, 3
  4. nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quố c tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó có khái niệm khái quát hơn cả được nêu ra tại Hội nghị b àn về xóa đói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống nh ất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một b ộ phận dân cư không được hưởng và thỏ a mãn nh ững nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hộ i và phong tục tập quán của từ ng đ ịa phương. Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, được nhiều nước trên th ế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam. Để đánh giá đúng mứ c độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai lo ại: Nghèo tuyệt đ ối và nghèo tương đối. Nghèo tuyệt đố i: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hư ởng và - thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tố i thiểu đ ể duy trì cuộ c sống như nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế,… Nghèo tương đố i: là tình trạng một bộ phận dân cư có mứ c sống dưới - mức trung bình củ a đ ịa phương, ở một thời kì nhất định. Nh ững quan điểm trên về đói nghèo ph ản ánh ba khía cạnh chủ yếu của - người nghèo là: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở m ức tối thiểu dành cho con người, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếu cơ hộ i lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. 4
  5. 5
  6. CHƯƠNG 2 Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam 2.1Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam hiện nay 2.1.1Thực trạng nghèo đói - Theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm 2004 chỉ số phát triển con người của Việt Nam xếp h ạng 112 trên 177 nước, chỉ số phát triển giới xếp 87 trên 144 nước và chỉ số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 trên 95 nước. Cũng theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quố c, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia củ a Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lương thực (%số hộ nghèo ước lư ợng năm 2002) là 10.87%. Vào đầu thập niên 1990, chính phủ Việt Nam đ ã phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo cùng với lời kêu gọi của Ngân hàng th ế giới. UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đ ã đạt được tăng trưởng kinh tế b ền vững và kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tồn tại tình trạng nghèo cùng cực ở mộ t số vùng. Để đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên k ỷ, Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng nghèo cùng cực. - Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có kho ảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 1 1% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam , rất nhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số người nghèo trong xã hộ i không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo đ ến nay) và do là suy giảm kinh tế http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o - cite_note- 6
  7. VnE180110-1#cite_note-VnE180110-1. Chu ẩn nghèo quốc gia của Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nh ập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đ ình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói. Trong thập kỷ tới đây n ỗ lực củ a Việt Nam trong việc hội nhập với n ền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nh iều cơ hộ i cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách th ức đối với sự nghiệp giảm nghèo. - Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đ ói nghèo giảm chậm hơn thành thị nhưng tương đối ổn định từ 45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 còn 27,5% năm 2004. - Khu vực đồng bào dân tộ c tốc độ giảm nghèo chậm và còn rất cao, từ 75,2% xuống 69,3%. - Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, các miền là không đều. Năm 2005 m ặc dù tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc giảm xuống ch ỉ còn 7% nhưng sự chênh lệch về số hộ nghèo giữa các vùng là rất lớn, cụ thể là t ỷ lệ hộ nghèo ở vùng Đông Nam Bộ là 1,7% trong khi số hộ n ghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số hộ nghèo trong cả nước. - Người dân ch ịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết ch ế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, th ất nghiệp… Theo số liệu thống kê của Bộ Lao Động - Thương Binh và Xã hội đ ến - cuối năm 2006, cả nước có 61 huyện với số dân 2,4 triệu người thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%. 2.1.2 Thu nhập bình quân đầu người GDP bình quân đầu ng ười năm 2010 là 1.168 USD - Con số trên được Tổng cục Thống kê đưa ra trong phiên họp báo tổng kết sáng 31/12. Kết quả này d ựa trên tỷ giá hối đoái b ình quân năm 2010. - Như vậy, trong 5 năm 2006 - 2010, tổng thu nhập trong nước b ình quân đ ầu người tăng 1,6 lần tương đương 438 USD. Tính theo Việt Nam đồng, GDP 7
  8. bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 22,8 triệu đồng, tăng gần 2 lần so với năm 2006. - Cũng trong cuộc họp này, Tổng cục Thống kê đưa ra thêm một cách tính CPI khác dựa theo bình quân năm. Theo đó, CPI bình quân năm 2010 tăng 9,19% so với bình quân n ăm 2009. Nếu so với chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2009, CPI năm nay tăng 11,75%. - Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm trong th ời kỳ 2001 - 2010 đ ạt 7,2%; GDP bình quân đ ầu người năm 2010 ước khoảng 1.200 USD. Với mức này, Việt Nam đã chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nh ất sang nhóm nư ớc có mức thu nhập trung bình th ấp. - Đáng chú ý, là một trong những quốc gia bị ảnh h ưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Việt Nam tiềm ẩn nguy cơ bị chậm tiến trình thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ. Lụt lội, hạn hán và bão lốc ngày càng tăng ảnh hưởng không nhỏ đến kế sinh nhai của người ngh èo. - Theo số liệu thống kê năm 2008, gần 1/3 tổng thu nhập của người ngh èo là từ các ho ạt động sinh kế nh ư: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Cùng lúc đó, mực nước biển tăng lên sẽ ảnh hư ởng đến các vựa lúa của Việt Nam, tác động đến an ninh lương thực quốc gia. - GDP bình quân đầu người khoảng 1.290 - 1.300 USD là m ột trong các chỉ tiêu của năm 2011, đư ợc Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Trong kế hoạch năm 2011, Chính phủ vẫn đặt mục tiêu tăng cường ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát lên hàng đầu và ph ấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn năm 2010 gắn với chuyển đổi cơ cấu, nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế... -Về các chỉ tiêu cụ thể, tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 7 -7,5% so với năm 2010; GDP theo giá thực tế khoảng 2255,2 - 2275,2 nghìn tỷ đồng, tương đương kho ảng 112,8 - 113,8 tỷ USD, GDP b ình quân đ ầu người khoảng 1.290 - 1.300 USD. 8
  9. 1999 2002 2004 2006 2008 CẢ NƯỚC 295 356 484 636 995 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 517 622 815 1058 1605 Nông thôn 225 275 378 506 762 Phân theo vùng Đồng bằng sông Hồng 282 358 498 666 1065 Trung du và miền núi phía Bắc 199 237 327 442 657 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 229 268 361 476 728 Tây Nguyên 345 244 390 522 795 Đông Nam Bộ 571 667 893 1146 1773 Đồng bằng sông Cửu Long 342 371 471 628 940 2.1.3 Năng suấ t lao động Việt Nam: Năng suất lao động ở mức thấp - (Dân trí) - Tại Việt Nam, dù sự dịch chuyển sang các khu vực có năng suất cao hơn có giúp cho tổng năng suất lao động tăng thêm 5,1%/năm, nhưng năng suất lao động nhìn chung vẫn chỉ bằng 1/5 năng suất trung bình trong ASEAN và khoảng 1/10 mức năng suất của Singapore.. - Lực lượng lao động xấp xỉ 46 triệu người vào năm 2007 đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự thịnh vượng về kinh tế của Việt Nam, cũng như đối với sự mở rộng khu vực công nghiệp , hiện chiếm khoảng 1 /5 số người lao động. Tuy nhiên , gần 3 /4 tổng số lao động đang làm những việc làm bấp bênh với tiền công và điều kiện làm việc nghèo nàn, và bảo trợ xã hội cũng như pháp lý còn hạn chế. Thực tế phần lớn lực lượng lao động chưa qua đào tạo nghề cũng góp phần kìm hãm triển vọng phát triển của đất nước. - “Việt Nam đang chuẩn bị cho kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề quan trọng m à Chính phủ đang quan tâm là các chính sách đầu tư và phát triển, đặc biệt là nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho người lao động để góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,” Ông Đàm Hữu Đắc, Thứ trưởng Thường trực Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, chia sẻ.. 9
  10. - ILO nhận định, m ặc dù đã bước đầu vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhưng để phục hồi được bền vững, Việt Nam cần tập trung hướng các chính sách trung hạn vào phát triển toàn diện để tận dụng tối đa lực lượng lao động đang tăng trưởng và đầy năng động của mình. - Một trong những khuyến nghị chính được đưa ra là Chính phủ cùng với người lao động và người sử dụng lao động cần ưu tiên các biện pháp thúc đẩy năng lực cạnh tranh của đất nước, bao gồm tăng cường các thể chế thị trường lao động, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xúc tiến chất lượng việc làm và mở rộng hệ thống an sinh xã hội. http://dantri.com.vn/c133/s133 -404904/viet-nam-nang-suat-lao-dong-o-muc- thap.htm - Báo cáo vừa nói cũng cho thấy, việc làm trong nông nghiệp giảm từ hơn 65% trong năm 2000, xuống còn trên 52% năm 2007, do người lao động chuyển dịch sang các ngành công nghiệp và dịch vụ, và sự chuyển dịch n ày làm cho tổng năng suất lao động tăng thêm khoảng trên 5% hàng năm. http://www.thienanhdaovang.org/showthread.php?p=1443 - Theo đánh giá của Lãnh đạo Bộ Lao động, TBXH trong Hội nghị Tổng kết hoạt năm 2010, hoạt động xuất khẩu lao động là một hư ớng đi quan trọng nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm ngh èo cho ngư ời lao động nhưng chưa được các địa phương quan tâm đúng mức. Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu chưa đáp ứng đ ược cả yêu cầu về ngoại ngữ, tay nghề, ý thức chấp hành pháp lu ật, tuân thủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng; nhiều doanh nghiệp chưa ch ấp hành đúng các quy định của Nhà nước; còn tồn tại các hành vi lừa đảo, thu tiền bất chính của các tổ chức, cá nhân không có chức năng XKLĐ, gây ảnh hưởng xấu trong d ư lu ận - Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng lao động XKLĐ, giữ tín nhiệm lâu dài của lao động Việt Nam, Cục QLLĐNN yêu cầu và phối hợp với các doanh nghiệp XKLĐ chú trọng công tác đào tạo nghề, giáo dục định hướng cho người lao động trước khi xuất cảnh. Đồng thời, Cục cũng tiếp tục phối hợp với các đơn vị hữu quan và các địa phương thực hiện Đề án hỗ trợ 62 huyện nghèo đ ẩy mạnh xuất khẩu lao động, thực hiện Sơ kết 02 năm triển khai Đề án này 10
  11. http://vov.vn/Home/Nang-cao -chat-luong-lao -dong-de-giu -chu - Tin/20111/165853.vov 2.1.4Chất lượng cuộc sống Thị trường lao động Việt Nam: Chất lượng vẫn không theo kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) ước tính giai đoạn 2011 - 2020 cả nước sẽ tăng thêm gần 500.000 lao động/năm; đến năm 2020, ước đạt 53,14 triệu người, tuy nhiên tỉ lệ lao động qua đào tạo cũng chỉ phấn đấu đạt 58,5%. Lao động tăng, tỉ lệ lao động qua đ ào tạo tăng nhưng cũng chỉ chiếm một nửa số lao động đư ợc đào tạo sẽ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cũng ước tính năm 2010, cả nước có 1,72 triệu người thất nghiệp. Lao động vẫn mất cân đối Con số lao động không có việc làm đã giảm, tuy nhiên tình trạng thiếu việc làm ở nước ta vẫn còn phổ biến. Năm 2008 tỉ lệ thất nghiệp chiếm 5,1%, ở những khu vực thành thị, dù đã giảm liên tục song còn tương đối cao (năm 2000 là 6,42%, năm 2008 là 4,65% và năm 2010 ước khoảng 4,6%). Chất lượng lao động còn th ấp, lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề còn ít, ý th ức kỷ luật lao động chưa cao, trong khi cơ cấu n gành ngh ề chưa hợp lý và chuyển dịch rất chậm. Dù số lượng việc làm được tạo hàng năm qua công bố khá lớn; song chủ yếu ở khu vực công việc đ ơn giản, phổ thông, khu vực thu nhập thấp và khu vực nông nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực còn th ấp, chậm, chưa đư ợc cải thiện, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nư ớc. Cơ cấu lao động theo ngành ngh ề, trình độ ch ưa hợp lý, thiếu chuyên gia có trình độ cao, đội ngũ quản lý, nh à kinh doanh giỏi và công nhân lành ngh ề. Nguyên nhân chính là do chất lượng đ ào tạo nghề còn th ấp. Quy mô giáo dục nghề nghiệp còn nhỏ bé, chất lượng thấp, bất hợp lý chậm điều chỉnh. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 11
  12. Theo đánh giá của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), khả năng cạnh tranh của lao động Việt Nam đang có xu h ướng giảm. Một trong nhiều nguyên nhân là do chất lượng nguồn nhân lực không được cải thiện đáng kể, trong khi tốc độ phát triển kinh tế, khoa học- kỹ thuật lại theo cấp số nhân. Chính vấn đề giáo dục và đào tạo chưa theo kịp nhu cầu thị trư ờng như hiện nay đ ã kìm hãm sự phát triển nguồn nhân lực, kéo theo sự suy giảm năng suất lao động và khả năng cạnh tranh quốc gia. Theo bà Hương, cần sử dụng tổng hợp nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, như hỗ trợ đa ngành nghề nông thôn, tăng chất lượng đ ào tạo cho các ngành sử dụng nhiều lao động, hỗ trợ hệ thống cơ sở hạ tầng cho những vùng nông nghiệp, vùng khó khăn. Tóm lại, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào việc đẩy mạnh hiện đại hóa nông thôn, chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. http://www.baomoi.com/Thi-truong-lao-dong-Viet-Nam-Chat-luong-van - khong-theo -kip -toc-do-tang-truong-kinh-te/47/4823171.epi 2.2Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Việt Nam là m ột nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua mộ t cuộc chiến + tranh lâu dài và gian khổ , cơ sở h ạ tầng b ị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đ ình b ị sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, ho ặc phải xa gia đ ình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài. Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng + chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đ ã đ em lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đ ã ốm yếu củ a Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đ ình ở nông thôn cũng như thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đ ến 700% n ăm. 12
  13. Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà + nước và tập thể củ a các tư liệu sản xu ất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xu ất. Việc huy động nguồn lực nông dân quá mứ c, ngăn sông cấm chợ đ ã làm + cắt rời sản xuất với th ị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu qu ả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. Lao động dư th ừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thị lao + động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ kh ẩuđã dùng biện pháp hành chính để n găn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố. Thất nghiệp tăng cao trong một th ời gian dài trước thời kỳ đ ổi m ới do + nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước. Nguyên nhân chủ quan: Sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt được mộ t số thành tựu + nhưng số lượng người nghèo vẫn còn đông, có thể lên đến 26% (4,6 triệu hộ ) do các nguyên nhân khác như sau: Sai lệch thống kê: d o điều ch ỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần + với chu ẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên. Việt Nam là nước nông nghiệp đ ến năm 2004 vẫn còn 74,1% dân sống ở + nông thôn trong khi tỷ lệ đ óng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp. Hệ số Gini là 0,42(H ệ số Gini dùng để b iểu thị độ b ất bình đẳng trong phân phối thu nhập.)và h ệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao trong khi thu nh ập bình quân trên đ ầu người còn thấp. Người dân còn ch ịu nhiều rủi ro trong cuộ c sống, sản xu ất mà chưa có + các thiết chế phòng ngừa hữ u hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, th ất nghiệp, rủ i ro về giá 13
  14. sản phẩm đầu vào và đ ầu ra do biến động của th ị trường thế giới và khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đ ầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng. Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ + yếu là do nguồn vốn đầu tư trự c tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đ ầu tư trong nước còn thấp. Tín dụng chưa thay đổ i kịp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu qu ả th ấp, không thế ch ấp, môi trường sớm bị hủ y hoại, đ ầu tư vào con người ở mứ c cao nhưng h iệu qu ả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường còn th ấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước, Ở Việt Nam, sự n ghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủ y từ ng kết cấu + củ a tuổ i thơ. Các em không được thừ a hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và b ảo vệ trong mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triển hết kh ả n ăng củ a mình. Khi trưởng thành và trở thành cha m ẹ, đ ến lượt con cái các em có nguy cơ bị tước đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đố i với tuổi thơ lặp lại từ th ế hệ này sang th ế hệ khác. Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các + dân tộ c cao. Môi trường sớm bị hủ y ho ại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ + vào nông nghiệp. Hiệu năng quản lý chính phủ thấp. + 2.3 Nguồn tiếp cận và hậu quả - Những hộ nghèo thì nguồn tiếp cận của họ rất h ạn ch ế chỉ có đất đai, tư liệu sản xuất, lao động và chính sách hổ trợ củ a nhà nước như khuyến nông, dân số -kế hoạch hóa gia đình, tư vấn và hổ trợ việc làm cho người nghèo, tạo điều kiện tố t cho xuất kh ẩu lao động - Vì sự hạn chế đó mà ngư ời nghèo không có kh ả n ăng thế chấp khi vay ngân hàng, tư liệu sản xuất thấp, sản xuất không có hiệu qu ả, tư tưởng nóng vội, 14
  15. thích làm liền ăn liền, chủ yếu vay vố n từ b ên ngoài với lãi suất cao, không có kế hoạch sản xu ất cụ thể không vay vốn dài hạn. - Chính vì những điều trên mà người nghèo càng nghèo thêm, họ không th ể tự cải thiện cuộc sống của mình, ch ẳng những thiếu về vật chất mà cả về tinh thần cũng không được phong phú, không quan tâm đ ến sức khỏe và mộ t số người đã trở thành gánh nặng cho xã hộ i. 2.1.6.1Sức khỏe và y tế: - Họ thường th ờ ơ với sứ c khỏe củ a mình, thiếu khám sứ c khỏe định kỳ, khi bệnh nặng m ới ch ịu chữa trị thì nguy hiểm đ ến tính mạng, điều kiện dinh dưỡng thấp, sức khỏe kém. - Đặc biệt, sức khỏ e phụ n ữ và trẻ em gắn liền với sự thiếu thông tin và hiểu biết, thiếu nguồn lực và kh ả n ăng tiếp cận d ịch vụ y tế h ữu hiệu. - Thiếu dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm trùng là những vấn đề thông thường nhất - Tỷ lệ tử vong cao nh ất đối với phụ nữ sinh nở, trẻ sơ sinh và nhi đồng. - Giá dịch vụ y tế và thuố c chữa bệnh ngày càng tăng, sức khỏ e người nghèo ngày càng suy sụp và ch ất lượng giảm sút. 2.1.6.2 Giáo dục: - Tỷ lệ nữ biết chữ ít hơn nam (82% so với 91%). Số n ăm đi học của họ cũng ít hơn (4,95% so với 5,89%). - Trong số trẻ em chưa một lần đ ến lớp có 92,6% sống ở vùng nông thôn. - Các trường bán công và tư thục được thành lập ngày càng nhiều và được nhà nước khuyến khích, cơ cấu học phí cao, làm cho ngư ời nghèo không đi học được. - Giáo dục và thay đ ổi sách giáo khoa là khó khăn lớn đối với hộ n ghèo, cả phí học thêm. 2.1.6.3 Ảnh hưởng đến giới: 15
  16. - Đối với người nghèo nam hay n ữ đều già trước tuổi so với người giàu do điều kiện dinh dưỡng và làm việc. - Trẻ em nghèo suy dinh dư ỡng dẫn đ ến sức khỏ e b ị đe dọa, tỷ lệ tử vong cao. - Điều kiện giao tiếp, chăm sóc sức khỏe cũng như họ c hành đ ều hạn chế. - Ít được giáo dục trong môi trường lành m ạnh. - Nam thường có sức khỏe tốt hơn nữ. Lao động chân tay nặng nhọc, tiếp xúc trực tiếp với môi trường. Bệnh ở nam: lao, sức khỏ e suy kiệt…; ở nữ : phụ khoa, thiếu máu, thiếu dinh dưỡng, bướu cổ … - Đối với người già: mất sức lao động, cái ăn, chăm sóc và bồ i dưỡng thiếu thốn. - Ở ngư ời già thì nam có tuổi thọ thấp h ơn nữ. Một số phụ nữ có sức khỏ e yếu hơn so với nam là do sinh con đông. - Người già nghèo vẫn làm việc dù hiệu quả không cao. - Bệnh thường gặp ở ngư ời già: lao, tiểu đường, ung thư ở nam, b ệnh phụ khoa, đau lưng th ấp kh ớp ở nữ . 16
  17. CHƯƠNG 3 Thực trạng,giải phápvà kiến nghị 3.1Việc xóa đói giảm nghèo ở V iệt Nam hiện nay 3.1.1Công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Số hộ nghèo vẫn còn nhiều và phần lớn ở vùng nông thôn, số hộ ở cận - kề chuẩn nghèo còn đông. Sự phân hóa giàu nghèo, giữa cac khu vực nông thôn và thành thị, giữa - các vùng kinh tế và giưac các đơn vị h ành chính đang tồn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng. Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ n ghèo ít có cơ - hội tiếp cận đối với giáo dụ c, y tế, việc làm và các hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với các hộ giàu. Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. - Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó còn do rủi ro và tệ nạn xã hội. Với chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo đúng đắn của Đảng và - Nhà nước, việc thự c hiện chương trình xóa đói giảm nghèo mang lại nh ững kết quả to lớn, mang tính xã hộ i cao. Giảm nghèo là mộ t quá trình thường xuyên, liên tục, cần khắc phục - những tồn tại, yếu kém chủ quan, đồng thời xác định và giải quyết nh ững khó khăn trước mắt và lâu dài. Các giải pháp giảm nghèo cần đồng bộ , kết h ợp hài hòa lợi ích của - người nghèo, cộng đồng và đất nước. Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo 17
  18. bên vững trên cơ sở sự vận động củ a chính các hộ nghèo với sự trợ giúp và trách nhiệm của cộng đồng và xã hộ i. 3.1.2Thành tích xóa đói giả m nghèo mà Việt Nam đã đạt được Tỷ lệ n gười nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đ ã giảm liên tục từ - 60% năm 1990 xuống 58% năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm 2002 và còn 18,1% năm 2004. Năm 2006 có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào lo ại thiếu ăn theo chuẩn quốc tế. Căn cứ vòa chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao Động thương bình và xã - hội ban hành, tỷ lệ h ộ nghèo đã giảm từ h ơn 30% năm 1990 xuống còn xấp xỉ 17% năm 2001. Số hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ đến năm 2005 ch ỉ còn - 1,1triệu hộ. Như vậy t ỷ lệ hộ nghèo năm 2005 đã giảm khoảng 50% so với năm 2000. Tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh, từ 17,2% năm 2001 xuống - 6,3% năm 2005, bình quân mỗi năm giảm được 30.000 hộ, đạt được mục tiêu Nghị quyết Đai hội Đảng thư VIII và IX đ ề ra. 3.1.3Những tồn tại trong công tác xóa đói giả m nghèo ở Việt Nam Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữ a các vùng, miền và đang có xu - hướng chậm lại. Bất bình đẳng trong thu nh ập giữa các vùng. - Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo - có xu hướng gia tăng. 18
  19. 3.2Giải pháp 3.2.1Giải pháp kinh tế q uản lí Đẩy m ạnh phát triển kinh tế, chuyển d ịch cơ cấu kinh tê. - Đẩy m ạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao d ân trí - Đẩy m ạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thông tin - 3.2.2Giải pháp cơ sở hạ tầ ng Vận động nhân dân mang sản phẩm của mình trao đổi tại chợ. - Song song với đầu tư xây d ựng cơ sở hạ tầng, công tác tu bổ, bảo dưỡng - cũng cần được coi trọng. 3.2.3Giải pháp giáo dục và đào tạo nghề Tăng mức độ sẵn có củ a giáo dụ c thông qua chương trình xây d ựng - trường họ c. Giảm chi phí đến trường cho mỗi cá nhân các gia đình nghèo. - Nâng cấp chất lượng giáo dục. - Khuyến khích các tổ chức cá nhân tình nguyện tham gia giúp đỡ n gười - nghèo nâng cao trình độ. 3.2.4Giải pháp vốn Ưu tiên hộ chính sách n ằm trong diện hộ nghèo đói vay trước. - 19
  20. Lãi suất cho vay đây chính là yếu tố mang nội dung kinh tế và tâm lý - đối với ngư ời đi vay, đ ặc biệt là người nghèo. Lãi suất cho vay ưu đãi hiện nay là 0.87% đối với NHNN&PTNT và 0.65% đối với NHTB&XH. 3.2.5Giải pháp công tác khuyến nông Cần nâng cao các d ịch vụ khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông - dân tiếp cận với thông tin và kỹ thuật sản xuất, tiếp cận thị trường. Mở thêm các lớp tập hu ấn cho người dân, cần phát triển HTXDV đố i - với từng thôn xóm. 3.2.6Giải pháp ở hộ gia đình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. - Khai thác sử dụng hết các tiềm năng, đặc biệt là đ ất đai. - Nguồn lao động cần tham gia các lớp tập huấn khuyến nông, tự hoàn - thiện, nâng cao trình độ của mình thông qua các lớp học xóa mù chữ. 3.3Kiến nghị 3.3.1Đối với nhà nước Cần kh ẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo không - dừng lại ở việc thực hiện chính sách xã hộ i, không ph ải việc riêng của ngành lao động - xã hội hay một số n gành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Muốn thực hiện thành công việc xóa đói giảm nghèo, tất cả m ọi cán bộ đ ảng, chính quyền đều phải quan tâm cùng giải quyết, th ực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự tham gia củ a toàn thể cộng đồng 20
nguon tai.lieu . vn