Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Bài tập lớn An toàn bảo mật thông tin Đề tài Giao thức thỏa thuận khóa Diffie ­ Hellman Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Phương Nhung Nhóm sinh viên: 1. Phạm Thị Yến 2. Nguyễn Thị Nhâm 3. Nguyễn Đình Triệu 4. Lê Thanh Nghị Giao thức thỏa thuận khóa Diffie Hellman Hà Nội, Tháng 11/2012 Mục Lục Phân công công việc 2Nhóm 7 : ĐHKHMT2­K5 Giao thức thỏa thuận khóa Diffie Hellman Stt Mã SV Tên SV Nội dung Trang­ Nhận xét trang Tìm hiểu về Tích cực giao thức thỏa hoạt động, 1 0541060168 Nguyễn Thị Nhâm thuận Diffie khóa 4 ­ 10 ­ và nghiên cứu.Hoàn Hellman + Ví thành tốt dụ bằng số nhiệm vụ minh họa Viết chương Tích cực trình thực hiện 2 0541060137 Lê Thanh Nghị giao thức Diffie ­ Hellman nghiên cứu. Hoàn thành tốt nhiệm vụ Tìm hiểu các đặc điểm đặc Tích cực nghiên cứu. trưng của giao Hoàn thàn 3 0541060129 Nguyễn Đình Triệu thức thỏa thuận 10 ­ 14 khóa Diffie ­ Hellman tốt nhiệm vụ Tìm hiểu về Tích cực giao thức thỏa nghiên cứu. 4 0541060165 Phạm Thị Yến thuận Diffie khóa 4 ­ 10 ­ Hoàn thành tốt nhiệm Hellman + Ví vụ. dụ bằng số min họa 3Nhóm 7 : ĐHKHMT2­K5 Giao thức thỏa thuận khóa Diffie Hellman Lời mở đầu Trao đổi thông tin luôn là nhu cầu cần thiết của con người, đặc biệt là trong cuộc sống hiện đại ngày nay khi mà mạng máy tính và Internet phát triển một cách mạnh mẽ và giữ vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như: chính trị, quân sự, học tập, mua sắm, kinh doanh,… Tất cả những thông tin liên quan đến những công việc này đều được máy vi tính quản lý và truyền đi trên hệ thống mạng. Đối với những thông tin bình thường thì không ai chú đến, nhưng đối với những thông tin mang tính chất sống còn đối với một cá nhân hay một tổ chức thì vấn đề bảo mật thông tin là rất quan trọng và được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy nên rất nhiều tổ chức, cá nhân đã nghiên cứu, tìm kiếm và đưa ra rất nhiều giải pháp bảo mật thông tin. Trong đó giao thức Diffie ­ Hellman rất thích hợp trong truyền thông tin giữ liệu và có tính bảo mật khá cao. Báo cáo này do nhóm biên soạn dựa trên những kiến thức lĩnh hội được từ cô giáo Th.S. Trần Phương Nhung, và thông qua sự tìm hiểu, nghiên cứu tích cực của các thành viên trong nhóm.Báo cáo của nhóm đi sâu về đi sâu vào trình bày giao thức thỏa thuận khóa Diffie ­ Hellman với nội dung 3 chương được chia thành các chủ đề khác nhau, từ việc giới thiệu sơ bộ, trình bày khái niệm, cách thiết lập, sơ đồ và các ví dụ minh họa cụ thể về giao thức thỏa thuận khóa. Mặc dù nhóm đã rất cố gắng song vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót mong thầy cô và bạn bè đóng góp ý kiến để nhóm hoàn thiện hơn báo cáo này. Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, người thân đã góp ý, giúp đỡ nhóm. Đặc biệt cảm ơn cô giáo Th.S. Trần Phương Nhung người đã hướng dẫn nhóm hoàn thành báo của mình! 4Nhóm 7 : ĐHKHMT2­K5 Giao thức thỏa thuận khóa Diffie Hellman Chương I: Giới thiệu về giao thức Diffie ­ Hellman Năm 1976, một sự đột phá đã thay đổi nền tảng cơ bản trong cách làm việc của các hệ thống mật mã hóa. Đó chính là việc công bố của bài viết phương hướng mới trong mật mã học (New Directions in Cryptography) của Whitfield Diffie và Martin Hellman. Bài viết giới thiệu một phương pháp hoàn toàn mới về cách thức phân phối các khóa mật mã. Là hệ thống đầu tiên sử dụng "public­key" hoặc các khóa mật mã "không đối xứng", và nó được gọi là trao đổi khóa Diffie­Hellman (Diffie­Hellman key exchange). Bài viết còn kích thích sự phát triển gần như tức thời của một lớp các thuật toán mật mã hóa mới, các thuật toán chìa khóa bất đối xứng (asymmetric key algorithms). Trao đổi khóa Diffie­Hellman bị cáo buộc rằng nó đã được phát minh ra một cách độc lập một vài năm trước đó trong Trụ sở Truyền Thông Chính phủ Anh (GCHQ) bởi Malcolm J. Williamson). Vào năm 2002, Hellman đã đưa ra thuật toán được gọi chung là trao đổi khóa Diffie–Hellman–Merkle công nhận sự đóng góp của cả Ralph Merkle, người đã phát minh ra thuật toán mã hóa công khai. Trước thời kỳ này, hầu hết các thuật toán mật mã hóa hiện đại đều là những thuật toán khóa đối xứng (symmetric key algorithms), trong đó cả người gửi và người nhận phải dùng chung một khóa, tức khóa dùng trong thuật toán mật mã, và cả hai người đều phải giữ bí mật về khóa này. Tất cả các máy điện cơ dùng trong thế chiến II, kể cả mã Caesar và mã Atbash, và về bản chất mà nói, kể cả hầu hết các hệ thống mã được dùng trong suốt quá trình lịch sử nữa đều thuộc về loại này. Đương nhiên, khóa của một mã chính là sách mã (codebook), và là cái cũng phải được phân phối và giữ gìn một cách bí mật tương tự. Do nhu cầu an ninh, khóa cho mỗi một hệ thống như vậy nhất thiết phải được trao đổi giữa các bên giao thông liên lạc bằng một phương thức an toàn nào đấy, trước khi họ sử dụng hệ thống (thuật ngữ thường được dùng là `thông qua một kênh an toàn`), ví dụ như bằng việc sử dụng một người đưa thư đáng tin cậy với một cặp tài liệu được khóa vào cổ tay bằng một cặp khóa tay, hoặc bằng cuộc gặp gỡ mặt đối mặt, hay bằng một con chim bồ câu đưa thư trung 5Nhóm 7 : ĐHKHMT2­K5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn