Xem mẫu

  1. z  ĐỀ TÀI Gía trị nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 1
  2. Phụ Lục Trang I .Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2 . Đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu 2 3.Ý nghĩa đề tài II.Nội dung 1. Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng 1.1 Nhận thức về con người 3 1.2 Thương yêu con người, thương yêu nhân dân 4 1.3 Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo 6 của con ng ười 1.4 Lòng khoan dung rộng lớn 9 2. Con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực cách mạng 11 2.1 Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng 2.2 Con người là động lực của cách mạng 12 3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng 13 III.Kết luận 14 Tài liệu tham khao 16 Phụ lục 17 2
  3. I.Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng với bao trang sử chói lọi. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái đã trở thành sức mạnh của dân tộc ta, giúp chúng ta chiến thắng bao kẻ thù. Không những thế, tình cảm thiêng liêng cao quý đó còn trở thành niềm tự hào bao đời của những người con đất Việt. Từ những tháng ngày lao khổ đến giây phút vinh quang, từ ngày bị áp bức đến ngày giành lại nền độc lập, dân tộc ta đã phải trải qua bao thăng trầm, đã chịu quá nhiều nỗi đau và nước mắt. Và cũng chính từ trong quá trình dựng nước và giữ nước oanh liệt ấy, những truyền thống quý báu và phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta đã nở hoa, trong đó nổi bật là tư tưởng nhân văn nhân đạo, tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau: “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, “Thương người như thể thương thân” . Đó là nét đẹp nổ i bật đáng tự hào của con người Việt Nam, nhất là tro ng cơn hoạn nạn, rủi ro. Lò ng nhân ái của từng người con đất Việt đã gắn chặt vận mệnh của họ với sự số ng cò n, tồ n vo ng của dân tộc, với sự hùng cường, thịnh trị của Tổ q uốc. Càng yêu co n người, càng thương co n người, họ càng có thê m ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, dám xả thân, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, dám vươn lên để tìm co n đường giải thoát cho dân tộc khỏ i đói nghèo và xây dựng đất nước cường thịnh. Giống như bao người con đất Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lê n tro ng lò ng một dân tộc giàu truyền thố ng nhâ n ái. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh lúc đầu thể hiện ở những yêu cầu nhân bản bao q uát nhất. Đó là tư tưởng đò i lại cho co n người những gì mà co n người có quyền được hưởng, trước hết là q uyền được sống, theo nghĩa "người ta sinh ra ai cũng có q uyền được sống, được tự do, quyền mưu cầu hạnh p húc". Tư tưởng nhân văn Hồ C hí Minh đ ược nâng lên tầm cao hơn khi ở Người hộ i tụ những tư tưởng tiến bộ của toàn nhân loại, tro ng đ ó có các hệ tư tưởng nhân văn P hục Hưng, Khai sá ng. Đặc biệt, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh chỉ thật sự trở thành lý luận khoa học, học thuyết vững chắc khi N gười thấ m nhuần tư tưởng Cộ ng sản Chủ nghĩa của các lãnh tụ thiên tà i: C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin. V ì vậy em chọ n đề tài này nhằm làm rõ giá t rị nhân văn tro ng tư tưởng của N gười, tìm kiếm p hương châm hành độ ng với tình yêu thương co n người trở thành lẽ sống, yêu thương con người gắn với lò ng tin con người,dùng sức mạng co n người để giải p hó ng và p hục vụ co n người của Bác. 3
  4. 2.Đối tượng , nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu: - Về đối tượng nghiên cứu: Đó là tư tưởng nhân văn nhân đạo mà Người hướng đến xuyên suốt trong cuộc đời chính trị và nghệ thuật của mình. - Về phương p háp luận, Hồ Chí Minh sử d ụng p hương p háp b iện chứng d uy vật hành độ ng khoa học, khô ng giáo điều, rập khuô n, máy móc hoặc xét lại, bảo thủ trì trệ. Hồ Chí Minh luô n nhắc chúng ta học đ i đôi vớ i hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, bất cứ ai làm việc gì, ở cấp bậc nào đều p hải đ i sâu nghiên cứu lý luận, khô ng ngừng học tập nâng cao trình độ, đồ ng thời phải co i trọ ng tổ ng kết thực tiễn, bổ sung để làm sáng rõ cho lý luận. - Nhiệ m vụ tro ng tư tưởng Hồ Chí Minh là: Giáo dục toàn d iện về mặt đạo đức giác ngộ Xã hộ i Chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất nhằm tẩy sạch ảnh hưởng chế độ giáo d ục nô d ịch thực dân cò n sót lại như: thái độ thờ ơ với xã hộ i, xa với đời số ng lao độ ng và đấu tranh của nhâ n dân, học để lấy bằng cấp, dạy theo lố i nhồ i sọ... Cần xây dựng tư tưởng: dạy và học để phục vụ Tổ q uốc, giáo d ục p hải toàn d iện, p hải nhằm mục tiêu đào tạo co n người lao độ ng mới. 3.Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa của đề tài so i đường cho Đảng và nhân dân trên co n đường xây dựng đấ t nước, nâng cao tư d uy lí luận, rèn luyện bản lĩnh c hính trị, nâng cao đạo đức cách mạng năng lực cô ng tác, thực hiện tố t các nhiệ m vụ trọ ng đại của Đảng và nhà nước ta. II.Nội dung 1. Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh dành tất cả tình thương yêu cho dân tộc Việt Nam. Khi trở thành lãnh tụ của nước V iệt Nam Dân chủ Cộng hòa, N gười khô ng màng danh lợi cá nhân, suốt đời chăm lo cho hạnh p húc của nhân dân, cho sự trường tồ n của dân tộc và sự p hát triển của đất nước. Tư tưởng nhâ n văn Hồ Chí Minh bao q uát toàn bộ Cách mạng V iệt Nam là giải p hó ng dân tộc, đem lại độc lập, tự do cho Tổ q uốc, hạnh p húc cho nhân dân. Tư tưởng đó được kết tinh thành mộ t tuyên ngô n bất hủ khô ng chỉ đố i với nhân dân V iệt Nam mà còn đố i với toàn thể loài người tiến bộ : 4
  5. “Khô ng có gì q uý hơn độc lập, tự do.” Để thực hiện lý tưởng nhân văn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra co n đường đúng đắn cho cách mạng V iệt Nam là "Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hộ i". G iải p hó ng dân tộc là mục tiêu số một khi đất nước cò n nô lệ. Vì vậy, ham muố n tột bậc của N gười là "làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do " (Sđd, t4, tr161 ). “Độc lập, tự do” trở thành bản chất cao q uý tro ng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, trở thành ngọ n cờ chiến đấu và mục tiêu suốt đời hy sinh, cố ng hiến của N gười. Bởi đó là đ iều kiện tiên q uyết đem lại hạnh phúc và tiến bộ cho nhân dân V iệt Nam. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vô cùng rộng lớn, nhưng tựu chung lại vẫn là tình yêu thương co n người. Tình yêu thương co n người ở Hồ Chí Minh đã trở thành lẽ sống của N gười, yêu thương co n người gắn với tin ở con người, dùng sức của co n người để giải p hó ng cho co n người, vì co n người và p hục vụ co n người. 1.1 Nhận thức về con người Khác với một số q uan niệ m chưa đ úng đắn về nhân dân lao độ ng, về co n người,tô n giáo, v.v.. Hồ Chí Minh đề cập con người cụ thể gắn với từng thời kì lịch sử; khô ng có co n người chung chung, trừu tượng p hi nguồ n gốc lịch sử hay co n người kiểu tô n giáo. "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đ ình, anh em, họ hàng, bầu bạn… Nghĩa rộ ng là đồ ng bào cả nước. Rộng hơn nữa là cả loài người", Hồ Chí Minh đã từng nó i như vậy, quan niệ m “bố n bể đều là anh em” rất rõ ràng, cụ thể. Tình thương yêu con người của Hồ Chí Minh chính là sự đồ ng cảm với những người cùng chung cảnh ngộ, của những người dân mất nước, nô lệ, lầ m than. Trái tim N gười hoà nhịp với khát vọ ng cháy bỏ ng được giải p hó ng của các dân tộc bị áp bức. N gười đau nỗ i đau chung của nhân loại lầm than. Xuất phát từ tình yêu thương ấ y mà N gười đã đi tìm co n đường giải p hó ng cho dân tộc, giải p hó ng khỏ i mọ i áp bức, bất công. “Từ giải phó ng những người nô lệ mất nước, những người lao độ ng cùng khổ đến giải phó ng co n người”. Đó chính là mục tiêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định tro ng Lời ra mắt của báo “Người cùng khổ” (Le Paria) tại nước Pháp năm 1921. Đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, từ khi về nước lãnh đạo nhân dân đấ u tra nh giành chính q uyền cách mạng, Hồ Chí Minh lại d ùng đến khái niệm "đồ ng bào", "q uốc dân"... Khi miền Bắc q uá độ lên Chủ nghĩa xã hộ i, N gười dùng thê m nhiều khái niệm như "cô ng nhân", "nô ng dân", "trí t hức", "lao độ ng chân tay", "lao độ ng trí óc", "người chủ xã 5
  6. hộ i"... 1.2 Thương yêu con người, thương yêu nhân dân Người từng nó i: "N ghĩ cho cùng, mọ i vấn đ ề... là vấn đề ở đời và là m người ở đời và làm người p hải là thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ b ị áp bức". (Hồ Chí Minh: N hà nước và p háp luật Việt Nam, N xb P háp lý, H.1990, tr174 ). Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh xuất p há t từ tình yêu thương của những người đồ ng cảnh ngộ, mất nước, bị nô lệ, cùng chung số p hận b ị áp bức bóc lột, đi tìm lố i thoát cho dân tộc. khô ng chung chung, trừu tượng kiểu tô n giáo, mà luô n luô n được nhận thức và giải q uyết trên lập trường của giai cấp vô sản, dành cho các dân tộc và co n người b ị áp bức, đau khổ. Khi bô n ba nơi hải ngoại, chứng kiến cảnh b ị áp bức bóc lột của cô ng nhân, của nhân dân lao độ ng các nước Tư bản Chủ nghĩa, chứng kiến cảnh b ị áp bức của nhân dân các thuộc đ ịa khác, tình yêu th ương con người ở Người mở rộ ng sang yêu thương những người cùng cảnh ngộ, những người lao độ ng nghèo đó i, những người thuộc các dân tộc Việt Nam. X uất p hát từ tình yêu thương ấy mà N gười đã đ i tìm co n đường giải p hó ng cho dân tộc, giải phó ng khỏ i mọ i áp bức, bất công. Mục tiêu của Hồ Chí Minh đã từng nó i rõ tro ng lời ra mắt của báo Người cùng khổ (Le Paria) năm 1921 : "đ i từ giải p hó ng những người nô lệ mất nước, những người lao độ ng cùng khổ đến giải p hó ng con người". Hồ Chí Minh thương yêu con người với mộ t tình cảm sâu sắc, vừa bao la rộ ng lớn, vừa gần gũi thân thương đố i với từng số phận co n người. Hồ Chí Minh luô n số ng giữa cuộc đời và khô ng có cái gì thuộc về con ng ười đố i với Hồ Chí Minh lại là xa lạ. N gười q uan tâm đến tư tưởng, công tác, đời số ng của từng người, việc ăn, việc mặc, ở, học hành, giải trí của mỗ i người dân, khô ng q uên, khô ng sót một ai, từ những người bạn thuở hàn vi, đến những người q uen mới. Tình thương yêu con người ở Hồ Chí Minh luô n gắn liền với hà nh độ ng cụ thể, phấn đấu vì độc lập của Tổ q uốc, tự do hạnh p húc cho co n người.Với mục tiêu được xác đ ịnh, Người trở về nước thực hiện sự nghiệp giải p hó ng dân tộ c Việt Nam khỏ i ách áp bức của t hực dân P háp và bè lũ tay sai. Với đường lố i đúng đắn mà N gười đề ra, tập hợp, đoàn kết toàn dân tộc vào một Mặt trận thố ng nhất và tra nh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế, nhân dân ta đã đánh đ uổ i đế quốc thực dân, giải p hó ng dân tộc, nước ta hoàn toàn độc lập, thố ng nhất và xây dựng cuộc số ng mới. Luô n thương yêu con người, nên Hồ Chí Minh luô n k hát khao hò a bình, một nền hòa b ình thật sự, tro ng độc lập, tự do. Trước cách mạng, tro ng kháng chiến, Hồ Chí Minh luô n có thái độ nghiêm túc, thận trọ ng đố i với vấ n đề khởi nghĩa, tranh thủ khả năng p hát triể n hòa bình để hạn chế sự đổ máu 6
  7. cho nhân dân ta và nhân dân các nước. Lãnh đạo Cách mạng Tháng Tá m nă m 1945, Người chủ trương chủ yếu sử d ụng bạo lực chính trị. Đó là cuộc cách mạng ít đổ máu nhất. Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh đã cố gắng là m tất cả những gì có thể làm đ ược để tránh cuộc chiến tranh V iệt - P háp. Nhưng khi bọ n thực dân hiếu chiến q uyết gây ra c hiến tranh để b uộc dân ta sống kiếp đời nô lệ, mất nước thì Hồ Chí Minh kêu gọ i cả dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì nền hòa bình và p hẩm giá của nhân loại tiến bộ. Hồ Chí Minh co i sinh mạng co n người là quý giá nhất. Theo N gười, "khô ng có mộ t trận đánh đẫm máu nào là "đẹp " cả, mặc dù thắng lớn. Người q uý trọng sứcdân, của dân; trọ ng người tài, đức, trân trọ ng "người tốt, việc tốt" dù rất nhỏ ".N gười trân trọ ng từng ý kiến của dân, lắng nghe dân, học hỏ i dân, bàn bạc với dân, tự p hê b ình trước dân, trả lời ý kiến của dân, tô n trọng và chấp hành nghiêm minh p háp luậtN gay sau khi Cách mạng Tháng Tá m nă m 1945 thành cô ng, Người đề ra những nhiệ m vụ cấp bách là diệt giặc đó i và d iệt giặc dốt cùng với việc chố ng giặc ngoại xâm. Trước mắt p hải xóa đó i nghèo, làm cho kinh tế p hát triển "là m cho người nghèo thì đ ủ ăn, người đ ủ ăn thì khá giàu và người khá giàu thì giàu thê m" (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t5, tr65). Kinh tế có phát triển, đời số ng đồ ng bào có ấm no thì đất nước mới cường thịnh. Người từng nó i: Tô i thấy các cháu b ụng ỏ ng, mắt choẹt, tôi hết sức đau lò ng". N gười yêu cầu những người lãnh đạo chính q uyền p hải chăm lo đến đời sống nhân dân, p hải chăm lo từ việc "tương cà, mắm muố i của dân", khô ng đ ược áp bức quần chúng nhân dân. Người chăm lo đến việc nâng cao dân trí, chố ng giặc dốt, xóa nạn mù chữ, phát triển giáo d ục. Người từng nó i "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". N gười yêu cầu đảng cầm q uyền p hải chă m lo đến nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, chăm lo p hát triển mọ i mặt của dân tộc ta. Người thường nó i chế độ thực dân đã dùng mọ i thủ đoạn ngu dân để đầu độc dân tộc ta, để hủ hóa nhân dân ta bằng những thó i xấu như lười b iếng, gian xảo, tham ô. Cho nên p hải làm sao để dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao độ ng, mộ t dân tộc xứng đáng với nước V iệt Nam độc lập, "sánh vai với các cường q uốc năm châu". Tình yêu thương con người ở Hồ Chí Minh khô ng chỉ giới hạn ở nhân dân V iệt Nam mà ở tình bác ái bao la. Người từng vạch rõ : "Trừ bọ n V iệt gian bán nước, trừ bọn p hát xít thực dân, là những ác quỷ mà ta phải kiên q uyết đánh đổ, đố i với tất cả những người khác thì ta p hải yêu q uý, kính trọ ng, giúp đỡ... Phải thực hành chữ Bác-Ái" (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQ G, H.1995, t5, tr644). Người cò n nó i "Lò ng yêu thương của tô i đố i với nhân dâ n và nhân loại khô ng bao giờ thay đổi" và trước lúc đ i xa, Người viết "Đầu tiên là vấn đề co n người" và 7
  8. "Cuố i cùng tô i để lại muô n vàn tình thân yêu cho toàn dân, to àn Đảng, cho toàn thể bộ độ i, cho các cháu thanh niên và nhi đồ ng. Tô i cũng gửi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồ ng q uốc tế".Chăm lo, bồ i dưỡng, p hát huy sức mạnh của con người, tin tưởng vữ ng chắc vào khả năng và p hẩm giá tốt đẹp của co n người. Cách mạng Tháng Tám thà nh cô ng, tại cuộc họp đầu tiên của ủy ban nghiên cứu kế hoạch, kiến q uốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu của N hà nước là: "Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học hành". Người cò n nó i: "Chúng ta đã hy sinh phấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồ i... Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồ i mà dân cứ chết đó i, chết rét, thì tự do, độc lập cũng khô ng làm gì . Dân chỉ b iết rõ giá trị c ủa tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đ ủ". 1.3 Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con ng ười Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng kiệt xuất của các anh hùng, hào kiệt của dân tộc như Trần Hưng Đạo, N guyễn Trãi... về sức mạnh của nhân dân "Khoan thư sức dân để làm kế bền gốc, sâu rễ", "đẩy thuyền cũng là dân mà lật thuyền cũng là dân". Người cò n kế thừa tư tưởng nhân văn "lấy dân làm gốc" và chủ nghĩa nhân đạo hiện thực của học thuyết Mác để hình thành tư tưởng nhân văn mới, tin tưởng mãnh liệt vào sức mạnh, tính chủ độ ng, sáng tạo của quần chúng nhân dân và lò ng tô n trọ ng, kính trọ ng nhân dân lao độ ng. N gười nó i "Tro ng bầu trời khô ng có gì quý bằng nhân dân. Tro ng thế giới khô ng gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân". Trong đ iều kiện b ị đế q uốc thực dân thố ng trị, kẻ thù đàn áp dã man, cùng với chính sác h ngu dân của chúng, người dân các nước thuộc đ ịa tưởng chừng khô ng thể gượng dậy nổ i, so ng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn tin tưởng ở nhân dân mình, dân tộc mình "...đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đô ng Dương đang dấu một cái gì đang sô i sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm khi thời cơ đến..." và sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn b ị đất rồ i: chủ nghĩa xã hộ i chỉ cần phải làm cái việc là gieo hạt giố ng của cô ng cuộ c giải p hó ng nữa thô i. Tro ng q uá trình đấu tranh, N gười đã làm cho nhân dân thế giới nhận thức rõ vấn đề thuộc đ ịa, đoàn kết giúp đỡ p ho ng trào giải p hó ng dân tộc là giúp đỡ cho chính mình. Năm 1921, Hồ Chí Minh đã có những q uan đ iểm khác hẳn với nhiều suy nghĩ lúc bấy giờ. N gười viết: "Bị đầu độc cả về tinh thần lẫ n thể xác, b ị b ịt mồ m và b ị giam hãm, người ta có thể tưởng rằng cái bẫy người ấy cứ mãi mãi b ị dùng là m đồ để tế cái ô ng thần tư bản, rằng bầy người đó khô ng 8
  9. số ng nữa, khô ng suy nghĩ nữa và là vô dụng tro ng việc cải tạo xã hộ i. Khô ng: người Đô ng Dương khô ng chết, người Đông Dương vẫn sống, số ng mãi mãi... Đ ằng sau sự phục tùng tiê u cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sô i sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến" Dân ta có tài năng, trí tuệ và sáng tạo, họ b iết "gi ải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chó ng, đầy đ ủ, mà những người tài giỏ i, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi khô ng ra ". Đặc biệt là lò ng sốt sắng, hăng hái của dân để thực hiện co n đ ường cách mạng. Hồ Chí Minh có niềm tin vững chắc với tinh thần q uật cường và lực lượng vô tận của dân tộc ta, với lò ng yêu nước và chí kiên q uyết của nhân dân và q uân độ i ta, chẳng những chúng ta có thể thắng lợi, mà chúng ta nhất đ ịnh thắng lợi. Điểm nhấn tro ng tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh khô ng những là tình thương, sự đồ ng cảm với những co n người cùng cảnh ngộ. Thực chất, đó khô ng phải là lò ng thương hại, mà chính là lò ng tin vững chắc vào khả năng và phẩ m giá tốt đẹp của co n người. Tư tưởng “Dĩ dân vi bản” (Lấy dân làm gốc) với N gười vẫn muô n đời không đổ i. Lò ng tin của N gười vào sức mạnh và tính sáng tạo của q uần chúng nhân dân đã khẳng đ ịnh đ iều đó. Số ng tro ng lò ng nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân nên suy nghĩ thường trực trong N gười là “đem t ài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân”. Trên cơ sở của tình thương để đặt niề m tin vào co n người, đây là nền tảng thiết yếu của một hệ thố ng tư tưởng lớn hơn. Từ Thương (đồ ng cảm) đến Tin rồ i mới Trọ ng. Đây là một q uá trình hoàn toàn b iện chứng, Hồ Chí Minh đã vận d ụng vô tinh tế truyền thố ng của cha ông tro ng một triết lý: “Có trọng người, kính người thì người mới trọ ng ta”. Ngày nay, nội d ung trên càng có ý nghĩa lớn lao, nó đã thúc đẩy và tạo được mố i d ung hoà, gắn kết bền chặt ở cả lý l uận và thực tiễn. Người nhận thấy rõ vai trò của q uần chúng nhân dân tro ng sự nghiệp cách mạng, "người là gốc của làng nước", "nước lấy dân là m gốc", "gốc có vững cây mới bền", "xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân". Người cò n nó i rằng: "Dân như nước, mình như cá", "lực lượng nhiều là ở dân hết". "Cô ng việc đổ i mới là trách nhiệ m ở dân". Do đó, Người yêu cầu "Đem tài dân, sức dân, của dân, làm lợi cho dân". Niề m tin vào sức mạnh của dân cò n được nhận thức từ mố i q uan hệ giữa nhân dân với Đảng và Chính p hủ. Hồ Chí Minh chỉ rõ : nếu k hô ng có nhân dân thì Chính p hủ khô ng đ ủ lực lượng; nếu khô ng có Chính p hủ thì nhân dân khô ng có ai dẫn đường. Đảng lãnh đạo để dân làm chủ. Lực lượng bao nhiêu là nhờ ở dân hết. Nhận thức như vậy để hiểu rằng tin dân, họ c d ân, tôn trọ ng dân, dựa vào dân theo đúng đường lố i q uần chúng sẽ tạo nên sức mạnh vô đ ịch. Bởi vì sự nghiệp c ách mạng giành 9
  10. độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hộ i chỉ có thể thực hiện được với sự giác ngộ đầy đ ủ và lao độ ng sáng tạo của hàng chục triệ u q uần chúng nhân dân. Tình thương bao la của Chủ tịch Hồ Chí Minh khô ng chỉ đố i với các anh hùng, liệt sĩ, cán bộ, dân q uân, d u kích, thanh niê n xung p ho ng, đố i với cha mẹ, vợ co n của thương b inh, liệt sĩ, mà ngay cả đối với các nạn nhân chiến tra nh, đố i với những người lầm đường lạc lố i, những người thiếu tu dưỡng…N gười cũng tìm cách p hát huy những ưu đ iểm và hạn chế những nhược điểm của họ. Người căn dặn p hải giúp họ trở thành những người lao độ ng lương thiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọ ng xây dựng "co n người mới" vì đây là độ ng lực q uyết đ ịnh hướng đ i lên của xã hộ i V iệt Nam tương lai. N gười đò i hỏ i p hải có chiến lược trồ ng N gười. Con người mới vừa là nhân vừa là quả của q uá trình đấu tranh xây dựng xã hộ i mới. Theo N gười, con người mới xã hộ i chủ nghĩa V iệt Nam phải có tinh thần làm chủ xã hộ i "đã là người chủ thì p hải b iết tự mình lo toan gánh vác, khô ng ỷ lại, khô ng ngồ i chờ". Con người mới p hải có tri thức văn hóa và khoa học, có trình độ chuyên mô n nghiệp vụ. Co n người mới phải có phẩ m chất đạo đức cách mạng "cần, kiệm, liêm, chính', "Chí công, vô tư". P hải nghiê m khắc chố ng chủ nghĩa cá nhân. Nhưng chố ng chủ nghĩa cá nhân khô ng có nghĩa là p hủ đ ịnh lợi ích c hính đáng của cá nhân. N gười nó i: "Mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời số ng riêng của bản thâ n và gia đ ình. Nếu lợi ích cá nhân đó khô ng trái với lợi ích tập thể thì khô ng p hải là xấu".Theo N gười, co n người mới Việt Nam là co n người p hải mang đậm truyền thố ng dân tộc, đồ ng thờ i giàu chất quốc tế xã hộ i chủ nghĩa. Một điểm rất nổ i bật là tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh có tính vượt thời đại. Đó là sự tuyệt đố i tin tưởng vào thắng lợi ngày mai, lo cho tương lai của đất nước. Tro ng chiến tranh ác liệt, vận mệnh đất nước lâm nguy, n hưng với nhãn q uan d uy vật biệ n chứng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy được thắng lợi tất yếu của cách mạng Việt Nam. Thật hiế m thấy ở một vị lãnh đạo quốc gia nào mà sự quan tâm đến co n người, đến nhân dân lại được đặt lên tầm lớn lao, sâu sắc nhưng hết sức cụ thể, thiết thực như ở Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tính nhâ n văn cao cả trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đặt hạnh p húc nhân dân lên trên hết. ở Hồ Chí Minh, nhân dân khô ng phải là một khái niệ m chung chung, mơ hồ mà là cộ ng đồ ng V iệt Nam, là đồ ng bào, là từng co n người, từng cuộc đời, từng hoàn cảnh cụ thể. Cho đến lúc đ i xa, Người chỉ nghĩ đến sự đoàn kết toàn dân, sự p hát triển và tiến bộ của Đảng, của dân tộc; N gười vẫn dành muô n vàn tình thương yêu cho mọ i người. 10
  11. 1.4 Lòng khoan dung rộng lớn Tư tưởng bao d ung Hồ Chí Minh xuất p hát từ q uan đ iểm: “Sô ng to, b iển rộ ng, thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộ ng và sâu. Cái ché nhỏ, cái đ ĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy tràn: vì đ ộ lượng nó hẹp nhỏ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã p hân b iệt bọ n thực dân cướp nước ta với nhân dân lương thiện ở các nước đó. Người cũng p hân b iệt bọ n hiếu chiến Mỹ vớ i nhân dân Mỹ yêu tự do và hoà bình. N gười khô ng hề đánh đồ ng bọ n xâm lược Mỹ với nhân dân Mỹ. Và chính Người đã co i bạn bè năm chân tận tình ủng hộ cuộc đấu tranh chố ng đế q uốc M ỹ của nhân dân ta, tro ng đó có cả nhân dân yêu chuộ ng hoà b ình Mỹ. V ì sự nghiệp giải p hó ng dân tộc, vì tiến bộ xã hộ i, Hồ Chí Minh đ ưa ra chủ trương có lý, có tình đố i với kiều dân nước ngoài ở V iệt Nam, nhằ m bảo vệ tính mạng, tài sản của họ. Người đánh giá cao vấn đề này và ghép tộ i "vô cớ sát hại k iều dân ngoạiq uốc" vào tử hình.Với lò ng nhân ái bao la, p hát huy truyền thố ng "thương người như thể thương thân", "đánh kẻ chạy đ i khô ng đánh kẻ chạy lại", Hồ Chí M inh có chính sách khoan hồ ng đại lượng, đố i xử nhân đạo với tù b inh. Chủ nghĩa bao d ung tro ng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh k hô ng chỉ là sự q uan tâm đến hạnh p húc của co n người, mà cò n là tấm lò ng rộ ng mở đố i với cả tự nhiên. Người khô ng q uên dặn dò các thế hệ sau này p hải bảo vệ hệ sinh t há i cho đa dạng, cân bằng. N gười đề xuất ý tưởng trồ ng cây và bảo vệ sự tro ng sạch c ủa mô i trường sống. Tro ng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề cần giáo d ục đạo đức sinh thái cho nhân dân. Có thể nó i, bao d ung tro ng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh gắ n chặt chẽ với các vấn đề đạo đức mới, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gọ i là đạo đức vĩ đại. Đạo đức này khô ng chỉ q uan tâm đến co n người, thương người, tin tưởng ở co n người, tự giác p hục vụ những lợi ích c ủa co n người mà cò n có cả tình cảm bao la quan tâ m đến tự nhiên, bảo vệ mố i q uan hệ hài hoà giữa con người với tự nhiên. Sinh thờ i, Người trồ ng cây, nuô i cá, chă m chút từng gốc bưởi, hàng b ụt mọc nơi mình sinh số ng. N gười thương co n người và thương yêu cả cây cỏ, hoa lá. Tình cảm khoan d ung Hồ Chí Minh là mộ t nét đ ặc sắc tro ng chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh khô ng p hải là mộ t chủ nghĩa nhân văn khô ng có tính chiến đấu. Hồ Chí Minh kiên q uyết chố ng lại mọ i cái gì trái với lẽ p hải. V ì thế, tính nhân văn tro ng tư tưởng của N gười gắn liền 11
  12. tình thương bao la với lẽ p hải chân chính. Bọ n xâ m lược Mỹ, những p hần tử hại dân, hại nước, những hư hỏng của xã hộ i khô ng thể được khoan d ung vô điều kiện. P hải cải tạo, p hải đấu tranh đ ể cho cái thiện thắng cái ác. Quan niệ m của Hồ Chí Minh về co n người rất toàn d iện. Co n người khô ng p hải là thần thánh, có cả cái tốt và cái xấu. Bởi vậy, theo N gười p hải "làm cho p hần tố t tro ng mỗ i co n người nảy nở như hoa mùa xuân và p hần xấu b ị mất dần đ i". N gười yêu cầu phải thức tỉnh, tái tạo lương tâm, đánh t hức những gì tốt đẹp tro ng co n người. N gay cả đố i với những người lầ m đường lạc lố i, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất khoan d ung, độ lượng: "Năm ngó n tay cũng có ngó n ngắn, ngó n dài. Nhưng ngắn dài đều họp lại nơi bàn tay. Tro ng mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này hay thế khác đều dò ng dõ i của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồ ng đại độ". Khi cán bộ, đảng viên có lỗ i, N gười chú ý giáo d ục, nhẹ về xử p hạt. N gười cố gắng cổ vũ co n người, hướng co n người tới chân - thiện - mỹ và trân trọ ng mọ i ý kiến khác nhau, kể cả những ý kiến khô ng đồ ng tình, trái với suy nghĩ của N gười. Ứng xử văn hóa của Hồ Chí Minh đã tranh thủ đ ược trái tim, khố i óc của bạn bè năm châu, là m cho kẻ thù cũng p hải khâm phục. Văn hóa khoan d ung Hồ Chí Minh là kết tinh truyền thố ng nhân ái, độ lượng V iệt Nam và cũng là nét đặc trưng của văn hóa hòa b ình tro ng thời đại ngày nay. Người nó i: “Dân tộc ta là một dân tộc giàu lò ng đồng tình và bác ái”. Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát triển những giá trị khoan d ung của dân tộc và nhân loại, nâng lê n thà nh một chất lượng mới, ở một tầ m cao mới.Là người cộ ng sản, Hồ Chí Minh có thái độ tôn trọ ng, khô ng bao giờ tỏ ra kỳ thị, bài bác mà luô n luô n có ý thức khai thác, vận d ụng những yếu tố tích cực của các học thuyết chính trị và tô n giáo như N ho, P hật, Lão, Thiện chúa giáo… vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.Khoan d ung văn hóa Hồ Chí Minh được xây dựng trên cơ sở chữ “nhân” nhưng là mộ t chữ nhân sáng suốt, có nguyên tắc, lấy công lý, chính nghĩa là nề n tảng, chủ trương giải q uyết những vấn đề dân tộc và quốc tế trên cơ sở “có lý, có tình”.Khoan d ung văn hóa Hồ Chí Minh là thái độ trân trọ ng đố i với mọ i giá trị văn hóa nhân loại, là khô ng ngừng rộ ng mở, thâu hóa những yếu tố tích cực, tiến bộ và nhân văn của loài người đ ể làm giàu cho văn hóa V iệt Nam. Khoan dung văn hóa Hồ Chí Minh là chấp nhận giao lưu và đố i thoại b ình đẳng về giá trị để đạt tới cái chung, cái nhân loại, để cùng tồ n tại và phát triển. Tro ng khi chố ng thực dân P háp xâm lược, Người vấn đề cao văn hóa P háp. Tro ng khi chố ng đế quốc Mỹ, Người vẫn ca ngợi truyền thố ng văn hóa dân chủ và cách mạng Mỹ. Nói về văn hóa khoan d ung Hồ Chí Minh, nhà báo Mỹ Đ.Han-bơ- 12
  13. xta m đã thừa nhận: “Cụ Hồ đã là m được một đ iều đáng chú ý: b iết dùng tới văn hóa và tâm hồ n kẻ thù để chiến thắng” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc Việt Nam một d i sản văn hóa cao đẹp và p ho ng p hú, tro ng đó khô ng thể nhắctới những tư tưởng chỉ đạo của N gười về xây dựng một nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học và nhân văn, một nền văn hóa “lấy hạnh p húc của đồ ng bào, của dân tộc làm cơ sở”, “làm cho ai cũng có lý tưởng, độc lập, tự chủ”, “văn hóa p hải sửa đổ i được tham nhũng, lười b iếng, p hù hoa xa xỉ”, “văn hóa p hải soi đường cho q uốc dân đ i”… N hững p hương châm đó vẫn giữ nguyên giá trị chỉ đạo đố i với việc xây dựng nền văn hóa dân tộc, cho hô m nay và cả mai sau. 2. Con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực cách mạng 2.1 Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng Mục tiêu cách mạng của Hồ Chí Minh là giải p hó ng dân tộc, giải p hó ng xã hộ i, giải p hó ng co n người, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ i. Khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trước hết, trên hết là giả i p hó ng dân tộc, giành độc lập dân tộc. Sau khi chính q uyền đã về tay nhân dân, thì mục tiêu ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, chữa bệnh lại đ ược ưu tiên hơn. Bởi vì, N gười cho rằng, nếu nước độc lập mà dân khô ng hưởng hạnh p húc, tự do thì độc lập cũng khô ng có nghĩa lý gì; vì vậy, chúng ta p hải thực hiện ngay: làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân được học hành. Tro ng Di chúc, Người viết: "Đầu tiên là công việc đối với co n người". Xuất p hát từ truyền thố ng yêu nước, thương dân b ị nô lệ, Hồ Chí Minh đ i tìm đường cứu nước, cứu dân. Suốt cuộc đời của người là vì dân, vì nước. "Tô i chỉ có mộ t ha m muố n, ha m muố n tột bậc là nước được độc lập, tự do, nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đ ược học hành".Cách mạng tháng Tám 1945 thành cô ng, tại cuộc họp đầu tiên của U ỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Hồ Chí Minh nêu rõ mục tiêu của N hà nước là: "1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc. 3. Làm cho dân có chỗ ở. 4. Làm cho dân có học hành". Người cò n nó i "Chúng ta đã hy sinh p hấn đấu để giành độc lập. Chúng ta đã tranh được rồ i… Chúng ta tranh được tự do , độc lập rồ i mà dân cứ chết đó i, chết rét, thì tự do, độc lập cũng khô ng làm gì. Dân chỉ 13
  14. b iết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đ ủ" Do vậy, khi có chính q uyền rồ i, Người luô n nhắc nhở p hải xây dựng bộ máy tro ng sạch, đấu tranh với những b iểu hiện của thó i quan liêu, hách d ịch, nhũng nhiễu nhân dân; phải dựa vào nhân dân, khơi dậy sức mạnh tiề m tàng tro ng nhân dân để p hục vụ cho sự nghiệp đổ i mới, xây dựng đời sống mới tro ng nhân dân… 2.2 Con người là động lực của cách mạng Con người là độ ng lực của cách mạng được nhìn nhận trên p hạ m vi cả nước, toàn thể đồ ng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nô ng dân. Đ iều này có ý nghĩa to lớn tro ng sự nghiệp giải p hó ng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hộ i. Khô ng p hải mọ i co n người đều trở thành độ ng lực, mà phải là nhữ ng con người được thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng và tổ chức. Họ p hải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức, được nuô i dưỡng trên nền truyền thố ng lịch sử và văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam... Như vậy, con người p hải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Nó vừa nằm tro ng chiến lược p hát triển kinh tế - xã hộ i của đất nước với nghĩa rộ ng, vừa nằ m tro ng chiến lược giáo d ục - đào tạo theo nghĩa hẹp. N gười khẳng đ ịnh: Muố n xây dựng chủ nghĩa xã hộ i, trước hết cần có những co n người xã hộ i chủ nghĩa. Con người xã hộ i chủ nghĩa đ ương nhiên p hải do chủ nghĩa xã hộ i tạo ra. Nhưng ở đây trên con đ ường tiến lên chủ nghĩa xã hộ i thì "trước hết cần có những co n người xã hộ i chủ nghĩa". Đ iều này cần đ ược hiểu là ngay từ đầu p hải đặt ra nhiệ m vụ xây d ựng co n người có những p hẩm chất cơ bản, tiêu b iểu cho con người xã hộ i chủ nghĩa, làm gương, lô i cuố n xã hộ i. Cô ng việc này là một quá trình lâu dài khô ng ngừng hoàn thiện, nâng cao và thuộc về trách nhiệ m của Đảng, Nhà nước, gia đ ình, cá nhân mỗ i người. Mỗi b ước xây dựng những co n người như vậy là một nấc thang xây dựng chủ nghĩa xã hộ i. Đây là mố i q uan hệ biện chứng giữa "xây dựng chủ nghĩa xã hộ i" và "co n người xã hộ i chủ nghĩa". Quan niệ m của Hồ Chí Minh về co n người xã hộ i chủ nghĩa có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là kế thừa những giá trị tốt đẹp của co n ng ười truyền thố ng (V iệt Nam và p hương Đô ng). Hai là hình thành những p hẩ m chất mới như: có tư tưởng xã hộ i chủ nghĩa; có đạo đức cách mạng; có trí tuệ và bản lĩnh để làm chủ; có tác pho ng xã hộ i chủ nghĩa; có lò ng nhân ái, vị tha, độ lượng. 14
  15. 3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng Con người p hải được đặt vào vị trí trung tâm của sự p hát triển. Nó vừa nằm tro ng chiến lược p hát triển kinh tế - xã hộ i của đất nước với nghĩa rộ ng, vừa nằm tro ng chiến lược giáo d ục - đào tạo theo nghĩa hẹp. Người khẳng đ ịnh: Muố n xây dựng chủ nghĩa xã hộ i, trước hết cần có những co n người xã hộ i chủ nghĩa. Hồ Chí Minh q uan niệm"V ì lợi ích mười năm thì p hải trồ ng cây, vì lợi ích trăm năm thì p hải trồ ng người". Để "trồ ng người", có nhiều b iện p háp, nhưng giáo dục - đào tạo là biện p háp q uan trọ ng bậc nhất. Bởi vì giáo d ục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thế hệ trẻ. Ngược lại giáo d ục tồ i sẽ ảnh hưởng xấu tới thế hệ trẻ. Hồ Chí Minh nó i vai trò của giáo d ục: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu; dốt thì dại, dại thì hèn... Cho nên p hải chố ng giặc dốt cũng như chố ng giặc đó i, giặc ngoại xâm, giặc nội xâm. Muố n có cán bộ tốt, côn dân tốt, p hải "trồ ng" và d ĩ nhiên là rất cô ng phu. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ cho chúng ta thấy mố i q uan hệ b iện chứng giữa giáo d ục với cách mạng, giữa giáo dục với sự nghiệp giải p hó ng dân tộc và kiến thiết đất nước: "muố n giữ vững nền độc lập, muố n làm cho dân mạnh, nước giàu mọ i người V iệt Nam đều p hải hiểu b iết q uyền lợi của mình, bổ n p hận của mình, p hải có kiến thức mới để có thể tham gia vào cô ng cuộc xây dựng nước nhất. V ì thế, giáo d ục có tầm quan trọ ng hàng đầu tro ng chiến lược con người, bởi giáo d ục đào tạo nên chất người, nên nhân tài. Tro ng N hật ký tro ng tù, Bác viết: "Hiền dữ p hải đâu là tính sẵn. P hần nhiều do giáo d ục mà nên". Chiến lược giáo d ục là hạt nhân tro ng chiến lược con người, cung cấp trí thức mới, đào tạo nên nhân tài c ho đất nước. Gửi thư cho học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộ ng hòa, tháng 9 /1945, Bác viết: "N gày nay, các cháu đ ược cái may mắn hơn cha anh là đ ược hưởng một nền giáo d ục của một nước độc lập, một nền giáo d ục nó sẽ đào tạo các cháu nên nhưng người cô ng dân có ích cho nước Việt Nam, một nền giáo d ục làm p hát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các cháu… Đó là một nền giáo d ục “vì lợi ích trăm nă m" của đất nước. Trong năm vừa q ua, một bộ p hận khô ng nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả mộ t số cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về p hẩm chất và năng lực… thoái hóa, b iến chất về chính trị, tư tưởng, về đạo đức, lố i số ng, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng p hí… V ì thế tro ng cô ng tác cán bộ, Đại hộ i X đã 15
  16. đưa ra mục tiêu chung là xây dựng độ i ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lố i số ng lành mạnh, khô ng q uan liêu, tham nhũng, lãng p hí, có tư d uy đổ i mới, sáng tạo, có kiến thức chuyên mô n, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh cô ng nghiệp hóa, hiện đại hóa… Đại hộ i X đã đề ra mục tiêu những năm tới của giáo d ục và đào tạo là: Nâng cao chất lượng giáo d ục toàn d iện, đổ i mới cơ cấu tổ chức, nộ i d ung, p hương p háp dạy và học, thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộ i hóa” chấn hưng nền giáo d ục Việt Nam Nội d ung và p hương p háp giáo d ục p hải toàn d iện, cả đức, trí, thể, mỹ, p hải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng, lối số ng xã hộ i chủ nghĩa lên hàng đầu. Hai mặt đức, tài thố ng nhất với nhau, khô ng tách rời nhau, tro ng đó "đức " là gốc, là nền tảng cho tài năng p hát triển. P hải kết hợp giữa nhận thức và hành động, lời nó i với việc là m... Có như vậy mới có thể "học để làm người". "Trồ ng người" là công việc "trăm năm", khô ng thể nó ng vộ i "một sớm mộ t chiều", khô ng p hải làm một lúc là xo ng, cũng không p hải tùy tiện, đến đâu hay đ ến đó.Nhận thức và giải q uyế t vấn đề này có ý nghĩa thường trực, bền b ỉ tro ng suốt cuộc đời mỗ i co n người, tro ng suốt thờ i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i. Vì vậy khô ng được co i nhẹ, sao nhãng sự nghiệp giáo d ục. Theo tinh thần của V.I. Lênin: "Học học nữa, học mãi" và của Khổ ng Tử: "Học khô ng b iết chán, dạy khô ng b iết mỏ i", Hồ Chí Minh cho rằng: "Việc học khô ng bao giờ cùng, cò n sống cò n p hải học".Cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu của con người nhân văn của thời đại mới. Tro ng co n người Hồ Chí Minh là sự thố ng nhất giữa lò ng yêu thương co n người với lò ng tin, sự tô n trọ ng và ý chí cùng hành độ ng triệt để giải p hó ng dân tộc, giải p hó ng xã hộ i, giải p hó ng co n người. III.Kết luận Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là hình mẫu về một con người nhân văn của thời đại. Co n người Hồ Chí Minh là sự thố ng nhất giữa lò ng yêu thương và niềm tin vào co n người với ý chí và hành độ ng triệt nhằm giải phó ng dân tộc, giải p hó ng xã hộ i và giải p hó ng co n người Việt Nam. Nét nhân văn cao cả tro ng tư tưởng Hồ Chí Minh là đặt hạnh p húc của nhân dân lên trên hết. Ở Người, nhân dân khô ng p hải là một khái niệm chung chung, mơ hồ mà là cộ ng đồ ng Việt Nam, là đồ ng bào, là mỗi co n người, mỗi cuộc đời và từng hoàn cảnh cụ thể. Cho đến lúc đ i xa, Người vẫn luôn đau đáu lo cho vận mệnh đất nước. Nhưng Bác đ ã đ ặt niềm tin vào sự đ oàn kết toàn dân, sự phát triển và tiến bộ của Đảng, của dân tộc. 16
  17. Bác tin một mai đất nước ta sẽ được giái phóng, dân ta sẽ được độc lập tự do. N gười luôn luôn dành trọn muô n vàn tình thương yêu cho mọ i người con đất Việt. Lời dạy của Bác muô n vàn kính yêu c ũng chính là tâm niệm của mỗ i thanh niên bao thế hệ. Theo lời dặn của Bác, Đảng và Nhà nước ta luô n dành sự q uan tâm tin tưởng đặc biệt đố i vào thế hệ trẻ. Đó chính là niềm cổ vũ lớn lao, là lực lượng lao động mạnh mẽ để tuổ i trẻ tự tin, vững bước đi lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta, những sinh viên “tuổ i trẻ ĐH BK” hô m nay hãy ra sức học tập, rèn luyện và làm theo lời Bác, luô n tu dưỡng đ ạo đức để sau này trở thành những trí thức hoàn thiện cả về đức và tài, đem sức lực và trí tuệ cống hiến cho đất nước. Ý nghĩa của đề tài so i đường cho đảng và nhân dân trên co n đường xây dựng đấ t nước,nâng cao tư d uy lí luận,rèn luyện bản lĩnh chính trị,nâng cao đạo đức cách mạng năng lực cô ng tác, thực hiện tố t các nhiệ m vụ trọ ng đại của Đảng và nhà nước ta . 17
  18. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo d ục – NXB LĐ Hà Nộ i 2005. 2) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của bộ giáo d ục và đào tạo. 3) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – ĐH BKHN 4) Tư tưởng Hồ Chí Minh- TS P hạm N gọc Anh. PG S TS Bùi Đ ình P ho ng đồ ng chủ b iên- NXB lý luận chính trị ( trang 169 ). 5)Cổ ng thô ng tin tư liệu về HCM (www.thehehochiminh.net) 6) Đoàn thanh niên cộ ng sản HCM 18
nguon tai.lieu . vn