Xem mẫu

  1. Kinh tế phát triển CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VIỆT NAM Nhóm thực hiện:G8-KTPT CQ47/21.06 Phạm Thị Dung Trần Thị Thuý Dung Dương Hạnh Đạt Phùng Thế Đạt Lê Thị Hồng Mai Trần Thị Mai Phương Nguyễn Thị Ngọc Thanh Trịnh Thị Thảo
  2. Chủ đề 12  Vì sao công nghiệp phụ trợ Việt Nam kém phát triển?  Ảnh hưởng của vấn đề này tới phát triển kinh tế Việt Nam về dài hạn?
  3. Nội dung I.Khái niệm và đặc điểm chung về công nghiệp phụ trợ II.Vì sao công nghiệp phụ trợ Việt Nam kém phát triển? III.Ảnh hưởng của vấn đề này tới phát triển kinh tế Việt Nam về dài hạn?
  4. Một số hình ảnh
  5. Một số phụ tùng ô tô
  6. I.Khái niệm và đặc điểm chung về công nghiệp phụ trợ 1.Khái niệm Là một thuật ngữ mới, nó được xem xét như công việc giúp cho việc lắp ráp các sản phẩm cuối cùng thông qua cung cấp các bộ phận, chi tiết, linh kiện, sản phẩm hàng hoá trung gian khác. 2.Đặc điểm chung:  Thường được sản xuất với qui mô vừa và nhỏ.  Quá trình phát triển chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Khi chưa có FDI, trong nước đã có nhiều công ty sản xuất về CNPT. Khi có FDI, các công ty có tiềm năng sẽ có cơ hội phát triển mạnh hơn nhờ được tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ
  7. Giai đoạn 2: Khi FDI gia tăng, nhiều doanh nghiệp bản xứ ra đời trong các ngành về CNPT, chủ yếu để phụ vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Những doanh nghiệp sớm hình thành liên kết được với FDI sẽ được chuyển giao công nghệ và phát triển nhanh. Giai đoạn 3: Thị trường về CNPT ngày càng mở rộng thu hút FDI vào trong nước để đầu tư vào CNPT CNPT phát triển mạnh.
  8.  Kết cấu cơ bản: Ngành ô tô Ngành mô tô Ngành Ngành điện tử Công nghiệp (âm thanh, TV, bán dẫn) Phụ trợ Ngành điện gia dụng Ngành đóng tàu
  9. Nhà lắp ráp Ngành công nghiệp phụ trợ Linh phụ kiện Cao su Nhựa Điện ốc vít Lò xo Ép Cán Đúc Dập Máy móc Cán thép Xử lý nhiệt Vật liệu Ép Nguyên liệu thô
  10. II.Vì sao công nghiệp phụ trợ Việt Nam kém phát triển? 1.Tình hình ngành CNPT Việt Nam hiện nay Nhìn chung CNPT Việt Nam vẫn còn sơ khai và manh mún CNPT hết sức đơn giản, hầu như chưa có gì nhiều, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, chỉ sản xuất được những sản phẩm, linh kiện đơn giản Ông Mitsuo Okaba – Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam cho biết: “ Tôi đã rất ngạc nhiên khi được biết Việt Nam chỉ cung cấp được những thùng cac-ton và tôi đã bị xốc khi nghe nói rằng các doanh nghiệp sản xuất rượu của Nhật Bản còn phải nhập khẩu tới cả vỏ chai.
  11. Số doanh nghiệp về CNPT còn quá ít Hãng Toyota cần khoảng 1600 nhà cung cấp linh kiện thì Việt Nam chỉ có 11 doanh nghiệp cung cấp được phụ tùng đơn giản như xăm lốp, ác quy, dây điện, ghế, gương lạnh, một số chi tiết nhựa,… Sản phẩm CNPT chất lượng kém, giá thành cao, không đáp ứng được yêu cầu thị trường Năm 2003, khi đầu tư vào Việt Nam, đại diện Fujitsu đã lặn lội tìm đến 64 doanh nghiệp mà không mua được 1 cái … ốc vít!
  12. Tỉ lệ nội địa hoá thấp Khả năng cung ứng các linh phụ kiện của các doanh nghiệp trong nước thấp  Bảng: Tỉ lệ nội địa hoá của 1 số ngành (năm 2006) Ngành ô tô Xe máy Ti vi Tỉ lệ nội địa 75% 20-40% 5-10% hoá  Bảng: Tỉ lệ nội địa hoá của 1 số hãng ô tô (năm 2006) Hãng Honda Toyota Deawoo VN Ngôi sao Suzuki Ford VN Tỉ lệ nội địa hoá 10% 75% 4% 4% 3% 2%
  13. Tuy vậy, CNPT của Việt Nam không phải là không có tiềm năng Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nhận được nhiều sự ủng hộ từ nước ngoài; con người Việt Nam cần cù, sáng tạo, khéo tay, nghiêm túc trong công việc, có khả năng tiếp thu KH-CN Ông Ichikawa, cố vấn cao cấp của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) nói: “Việt Nam có thể trở thành một cứ điểm để phát triển CNPT” Để biến tiềm năng thành hiện thực thì rất cần sự nỗ lực va phối hợp chặt chẽ của các Cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp và phía người lao động.
  14. 1. Nguyên nhân a.Về phía Nhà nước Chưa có một khái niêm mang tính pháp lý về CNPT nên việc thực thi một cách có hiệu quả các biện pháp thúc đẩy CNPT còn hạn chế. Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa cụ thể. Thiếu cơ chế kiểm tra sản phẩm, các Cơ quan giám sát doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động không hiệu quả. Chưa có Cơ quan đầu mối cung cấp thông tin về CNPT và các doanh nghiệp. Ôm đồm quá nhiều mục tiêu và định hướng trong khi năng lực về vốn, con người, công nghệ có hạn. Doanh nghiệp được phân loại và đối xử hết sức khác biệt giữa các doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, nước ngoài. Thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp sau khi ra đời còn nhiều phiền toái.
  15. a.Về phía doanh nghiệp  Không đáp ứng được yêu cầu thị trường, sản phẩm không đạt chất lượng, giá thành cao.  Không đủ niềm tin và ý thức tích luỹ kỹ năng trong doanh nghiệp như : yêu cầu tính năng nâng cao, chất lượng, già thành, thời gian giao hàng, dịch vụ, tốc độ,… Thường có thói quen cái gì cũng muốn làm từ A đến Z, ít chịu hợp tác, liên kết với nước ngoài. trong khi một ngành CNPT phát triển đòi hỏi một sự liên kết chặt chẽ và rộng
  16.  Chưa năng động, nhạy bén trong việc trong việc tiếp cận khách hàng, quá trình làm việc còn thụ động. Ông Sachio Kageyama – GĐ Canon Việt Nam cho biết : “ Canon Việt Nam đã phải lật tìm từng địa chỉ trong danh bạ điện thoại để đặt quan hệ với doanh nghiệp nội địa. Từ 2001 đến nay, chưa có một nhà cung cấp Việt nào chủ động đặt quan hệ làm ăn với chúng tôi”.
  17. Về phía người lao động - Trình độ thấp, không đáp ứng được yêu cầu; lực lượng có trình độ cao ít, không ổn định. - Chưa chủ động trong công việc cũng như tiếp cận KH – CN. - Tác phong công nghiệp còn hạn chế Công nhân Việt Nam bị “chê” chưa chủ động
  18. 1. Giải pháp a. Về phía Nhà nước  Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực.  Làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý về CNPT.  Có một qui hoạch tổng thể phát triển ngành CNPT cho từng ngành, trong đó phải xây dựng lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm  Thiết lập cơ quan đầu mối, các tổ chức thông tin về CNPT.  Cải thiện hệ thống kiểm soát chất lượng  Tạo môi trường kinh doanh thực sự bình đẳng và tôn trọng giữa các doanh nghiệp, không phân biệt là doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân hay nước ngoài.  Rà soát lại các cơ sở sản xuất các ngành CNPT tại các công ty Nhà nước, cấp vốn, tạo điều kiện đổi mới trang thiết bị, công nghệ.  Khuyến khích đầu tư tư nhân và kêu gọi FDI đầu tà ở nhiều loại trình độ cấp bậc có khoảng cách không xa với ta bằng các chính sách về thuê và mặt bằng
  19. a. Về phía các doanh nghiệp  Thiết lập một Hiệp hội doanh nghiệp về CNPT để tạo được sự liên kết, trao đổi kinh nghiệm, công nghệ giữa các doanh nghiệp  Tự cải cách chính mình  Tự điều tra thị trường, tìm ra sản phẩm phù hợp với mình để bắt đầu, sau đó phải luôn tìm tòi cải tiến để mở rộng sản phẩm, nâng cao trình độ CN – KT, chất lượng sản phẩm.  Chủ động, nhạy bén trong việc tiếp cân khách hàng, học tập kinh nghiệm các doanh nghiệp thành công, không ỷ lại vào các chính sách của Nhà nước.  Đảm bảo đạo đức sản xuất, kinh doanh. c. Về phía người lao động Năng động sáng tạo trong công việc. Chủ động tiếp cận KH – KT
  20. III.Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế về dài hạn 1.Vai trò của CNPT trong nền kinh tế Làm nền tảng cho sự phát triển của ngành công nghiệp và sự phát triển của toàn nền kinh tế :  Tạo giá trị gia tăng cho công nghiệp, góp phần nâng cao năng lực sản xuất.  Góp phần quyết định khả năng cạnh tranh của Việt Nam. Tác động đến cán cân thương mại theo hướng tích cực. Đâỷ nhanh quá trình CNH – HĐH theo hướng vừa mở rộng, vừa thâm sâu Tạo nhiều công ăn việc làm.
nguon tai.lieu . vn