Xem mẫu

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An 1
  2. MỤ C LỤC PHẦN I ................................................................ ................................ ............................ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 10 1. Sự cần thiết của đề tài................................................................................................... 10 2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 12 4. Phương pháp nghiên cứu. ................................ ................................ ............................. 12 PHẦN II .......................................................................................................................... 12 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................ ................................ ............................. 12 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................. 12 1.1 Cơ sở lý luận .............................................................................................................. 12 1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân .............................................................................. 12 1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dân ................................ ................................ .................... 12 1.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân ................................ ................................ .................... 13 1.1.2 Hiệu Quả kinh tế ..................................................................................................... 14 1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế ................................................................................... 14 1.1.2.2 Nội dung và b ản chất của hiệu quả kinh tế ............................................................ 15 1.1.2.3 Phân lo ại hiệu quả kinh tế ..................................................................................... 17 1.1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế ........................................................... 18 1.1.2.5 Phương pháp xác đ ịnh hiệu quả kinh tế ................................................................. 19 1.1.3 Đặc điểm kinh tế - Kỹ thuật cây mía nguyên liệu ..................................................... 21 1.1.3.1 Đặc điểm sinh học của cây mía ............................................................................. 21 1.1.1.3.2 Yêu cầu sinh thái của cây mía ............................................................................ 21 1.1.3.3 Kỹ thuật gieo trồng ............................................................................................... 23 1.1.3.4 Giá trị kinh tế của cây mía ................................ ................................ .................... 24 1.1.1.3.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến năng suất mía..................................................... 26 1.1.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 27 1.1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất mía của các hộ điều tra: ............................ 27 1.1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất mía .......................................................... 27 1.1.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất mía ................................ ........................ 28 1.2 Cơ sở thực tiễn ................................................................ ................................ ........... 28 1.2.1 Thực trạng mía đường thế giới................................................................................. 28 Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của các khu vực trên thế giới .................. 20 1.2.2 Tình hình sản xuất mía ở Việt Nam ......................................................................... 21 1.2.4 Tình hình sản xuất mía ở huyện Quỳ Châu .............................................................. 25 Chương 2: ................................ ................................ ................................ ........................ 26 HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU HỘI ................................................................................ 26 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...................................................................................... 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................... 26 2.1.1.1 Địa hình, vị trí địa lý và đ ất đai ............................................................................. 26 2.1.1.2 Đặc điểm thời tiết – khí hậu .................................................................................. 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................... 27 2.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất ......................................................................... 27 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động (LĐ) ....................................................................... 30 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng ................................ ................................ ........................ 32 2
  3. 2.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã ...................................................... 33 2.1.2.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của xã ......................... 36 2.2.1 Tình hình sản xuất mía trên đ ịa bàn ......................................................................... 37 2.2.1.1 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu của xã............................................................ 37 Bảng 7: K ết quả sản xuất mía của xã qua 3 năm .......................................................... 38 2.2.1.2 Thực trạng về giống mía ....................................................................................... 38 2.2.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ ......................... 39 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của các nhóm hộ điều tra ................................................... 39 2.2.2.1.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của các nhóm hộ ............................................ 39 2.2.2.1.2 Nguồn lực đất đai .............................................................................................. 41 2.2.2.1.3 Tình hình trang b ị vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất ......................................... 42 Bảng10: Mức độ trang bị tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất mía ................................. 43 (Tính bình quân cho 1 hộ) .............................................................................................. 43 Chỉ tiêu ................................................................ ................................ ............................ 43 ĐVT ................................ ................................................................................................. 43 BQ .................................................................................................................................... 43 Dân tộc Kinh ................................................................................................................... 43 Dân tộc Thái ................................ .................................................................................... 43 SL..................................................................................................................................... 43 Giá trị .............................................................................................................................. 43 SL..................................................................................................................................... 43 Giá trị .............................................................................................................................. 43 SL..................................................................................................................................... 43 Giá trị .............................................................................................................................. 43 Tổng Giá trị................................ ................................ ..................................................... 43 1000đ ............................................................................................................................... 43 - ................................................................ ........................................................................ 43 5503................................................................ ................................ .................................. 43 - ................................................................ ........................................................................ 43 6211,3 ............................................................................................................................... 43 - ................................................................ ........................................................................ 43 4794,6 ............................................................................................................................... 43 Cày, bừa .......................................................................................................................... 43 Cái ................................................................................................ ................................ ... 43 3
  4. 2,15 ................................................................ ................................ .................................. 43 144,7................................ ................................................................................................. 43 2,1 .................................................................................................................................... 43 148,2................................ ................................................................................................. 43 2,2 .................................................................................................................................... 43 141,2................................ ................................................................................................. 43 Trâu, bò ................................ ................................ ........................................................... 43 Con ................................................................ ................................ .................................. 43 1,15 ................................................................ ................................ .................................. 43 5176,7 ............................................................................................................................... 43 1,2 .................................................................................................................................... 43 5880,3 ............................................................................................................................... 43 1,1 .................................................................................................................................... 43 4473,0 ............................................................................................................................... 43 Xe cải tiến ........................................................................................................................ 43 Cái ................................................................................................ ................................ ... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 0 ................................ ....................................................................................................... 43 Bình phun thuốc................................ .............................................................................. 43 Cái ................................................................................................ ................................ ... 43 0,8 .................................................................................................................................... 43 58,9 ................................................................ ................................ .................................. 43 0,9 .................................................................................................................................... 43 67,7 ................................................................ ................................ .................................. 43 0,7 .................................................................................................................................... 43 50,0 ................................................................ ................................ .................................. 43 4
  5. Nông cụ................................................................ ................................ ............................ 43 Cái ................................................................................................ ................................ ... 43 5,2 .................................................................................................................................... 43 122,7................................ ................................................................................................. 43 5,3 .................................................................................................................................... 43 115,1................................ ................................................................................................. 43 5,1 .................................................................................................................................... 43 130,4................................ ................................................................................................. 43 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điiều tra,2010 ) ................................ ................................ ... 43 Như vậy, để phục vụ sản xuất hiệu quả hơn, hộ cần đầu tư vốn mua sắm các loại tư liệu quan trọng như máy cày bừa, máy bơm nước. Do đặc điểm của những loại tư liệu này khá đắt tiền do vậy các hộ nên hợp tác chung vốn để đầu tư thì hiệu quả sẽ cao hơn. Ngoài ra, nhà máy đường nên có chính sách đầu tư, cần hỗ trợ ng ười trồng mía đưa máy cơ giới vào khâu làm đất, chăm sóc mía để nâng cao HQKT và giảm chi phí cho ng ười trồng mía. Sử dụng các loại máy như máy cày ngầm, máy xới bón, máy băm lá, máy phun thuốc sâu và máy bơm nước loại lớn. .... 43 2.2.2.2 Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra...................................................... 43 Trong điều kiện không đầu tư kỹ thuật thâm canh thì quy mô đất đai có ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng mía của mỗi hộ nông dân. Nhìn chung, DT trồng mía của các hộ là tương đối thấp. Số hộ có DT nhỏ hơn 0,5ha là 21 hộ (chiếm 35%), nhiều nhất là các hộ có DT trồng mía từ 0,5 – 1 ha (chiếm 46,7% trong tổng số hộ được điều tra), thấp nhất là số hộ trồng mía có DT lớn hơn 1,5 ha (4 hộ chiếm 6,6%). ................................................................................................................... 43 Bảng11: Quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra .............................................. 44 Phân loại theo quy mô .................................................................................................... 44 (ha)................................................................................................ ................................ ... 44 Số hộ ................................................................................................................................ 44 Tỷ lệ ................................ ................................................................................................. 44 (%) ................................................................................................ ................................ ... 44 DT BQ ............................................................................................................................. 44 5
  6. (ha/hộ) ............................................................................................................................. 44 I. < 0,5 .............................................................................................................................. 44 21,00................................ ................................................................................................. 44 35,00................................ ................................................................................................. 44 0,30 ................................................................ ................................ .................................. 44 II. 0,5 – 1 .......................................................................................................................... 44 28,00................................ ................................................................................................. 44 46,70................................ ................................................................................................. 44 0,64 ................................................................ ................................ .................................. 44 III. 1 – 1,5 ........................................................................................................................ 44 7,00 ................................................................ ................................ .................................. 44 11,70................................ ................................................................................................. 44 1,15 ................................................................ ................................ .................................. 44 IV. > 1,5 ................................ ................................ ........................................................... 44 4,00 ................................................................ ................................ .................................. 44 6,60 ................................................................ ................................ .................................. 44 1,63 ................................................................ ................................ .................................. 44 (Nguồn: số liệu điều tra 2010 ) ........................................................................................ 44 Như vậy, nhìn chung quy mô sản xuất mía của các hộ được điều tra tương đối thấp, trong khi hầu hết các hộ không đầu tư thâm canh trên đất trồng mía. Chính vì vậy mà trong những năm qua sản lượng mía có tăng nhưng tăng rất chậm. ............ 44 2.2.2.3 Chi phí sản xuất mía của các hộ được điều tra....................................................... 44 Trong nông nghiệp, chi phí sản xuất được phân thành chi phí vật chất dịch vụ mua ngoài (Chi phí trung gian IC) và chi phí tự có của gia đình. ................................ 44 2.2.2.3.1 Chi phí vật chất trung gian ................................................................................. 44 Trong thực tế, hầu phần lớn các hộ đều lưu gốc đến năm thứ 3, vì vậy trong đề tài này, người nghiên cứu đánh giá mức độ đầu tư của các hộ sản xuất mía theo chu kỳ 3 năm. ......................................................................................................................... 44 . Q ua điều tra, trong toàn bộ chi phí trung gian thì phân HCVS là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm tới 44,94% trong tổng chi phí sản xuất năm thứ nhất; 65,05% tổng chi phí năm thứ 2 và 57,08% tổng chi phí năm thứ 3 ). Tuy 6
  7. nhiên giá cả phân HCVS rất cao, mức độ đầu tư loại phân này được khuyến cáo bón khoảng 50 – 100kg/sào và nên bón thêm phân chuồng để đầu tư cải tạo đất. Thế nhưng thực tế tại địa bàn xã, mức độ đầu tư phân HCVS trung bình của các hộ trồng mía là khoảng 2 tạ/sào. Chính vì vậy đã đẩy chi phía sản xuất mía của các nông hộ lên khá cao. ................................................................................................. 44 Trong sản xuất mía nông dân phải chịu một khoản chi phí sản xuất mía khá lớn về cước phí vận chuyển. Ngoài ra, nông hộ còn đầu tư thêm về thuốc trừ sâu, vôi và công LĐ...là những loại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí đầu tư. .................. 44 Nhìn chung, chi phí đầu tư giữa 3 năm là có sự khác biệt đáng kể. Trong năm thứ nhất do các hộ phải chị chi phí về giống (19,06%) và chi phí làm đất (10,37%) do vậy mà chi phí đầu tư cho năm thứ đầu là cao nhất. Chi phí sản xuất mía bình quân của hộ là khảng 960 nghìn đồng đối với mía tơ, 719 nghìn đồng đối với mía gốc 1 năm và 784 nghìn đồng đối với mía gốc 2. ........................................................... 45 Bảng12: Chi phí trung gian của các hộ trồng mía (tính cho 1 sào)............................... 45 Xét về mức độ đầu tư giữa 2 nhóm hộ DT Kinh và dân tộc Thái ta thấy có sự khác biệt lớn. Đối với nhóm hộ DT Kinh, mức độ đầu tư để sản xuất mía cao hơn so với nhóm hộ DT Thái. Chi phí BQ của một hộ DT Kinh là 1055 nghìn đồng đối với mía tơ, 867 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và 800 nghìn đồng đối với mía gốc 2. Trong khi đó, chi phí BQ của một hộ DT Thái là 902 nghìn đồng đối với mía tơ, 784 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và 773 nghìn đồng đối với mía gốc 2. ..................... 47 2.2.2.3.2 Chi phí sản xuất tự có của hộ ............................................................................. 47 Trong hoạt động sản xuất mía thì chiếm phần lớn trong tổng chi phí là chi phí trung gian (IC), chi phí tự có của hộ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Chi phí tự có của hộ bao gồm công lao động của hộ, chi phí phân chuồng và chi phí giống. ........................ 47 Bảng14: chi phí tự có phân theo nhóm hộ ..................................................................... 47 ĐVT: 100đ ................................ .................................. 47 (Tính cho BQ cho 1 sào ) Chỉ tiêu ................................................................ ................................ ............................ 47 Dân tộc Kinh ................................................................................................................... 47 Dân tộc Thái ................................ .................................................................................... 47 Mía tơ .............................................................................................................................. 47 7
  8. Mía gôc1 .......................................................................................................................... 47 Mía gốc2 .......................................................................................................................... 47 Mía tơ .............................................................................................................................. 47 Mía gốc1 .......................................................................................................................... 47 Mía gốc2 .......................................................................................................................... 47 Tổng chi phí ................................ .................................................................................... 47 208,59 ............................................................................................................................... 47 80,26................................ ................................................................................................. 47 80,26................................ ................................................................................................. 47 189,48 ............................................................................................................................... 47 70,02................................ ................................................................................................. 47 70,02................................ ................................................................................................. 47 Giống ............................................................................................................................... 47 128,33 ............................................................................................................................... 47 0,00 ................................................................ ................................ .................................. 47 0,00 ................................................................ ................................ .................................. 47 119,46 ............................................................................................................................... 47 0,00 ................................................................ ................................ .................................. 47 0,00 ................................................................ ................................ .................................. 47 Phân chuồng ................................ .................................................................................... 47 40,00................................ ................................................................................................. 47 40,00................................ ................................................................................................. 47 40,00................................ ................................................................................................. 47 35,57................................ ................................................................................................. 47 35,57................................ ................................................................................................. 47 35,57................................ ................................................................................................. 47 Công lao động ................................................................................................................. 47 40,26................................ ................................................................................................. 47 40,26................................ ................................................................................................. 47 40,26................................ ................................................................................................. 47 8
  9. 34,45................................ ................................................................................................. 47 34,45................................ ................................................................................................. 47 34,45................................ ................................................................................................. 47 (Nguồn: số liệu điều tra, 2010 ) ....................................................................................... 47 Nếu so sánh giữa chi phí sản xuất trung gian và chi phí tự có trong hoạt động sản xuất mía của nông dân xã Châu Hội thì chi phí tự có thấp hơn rất nhiều lần so với chi phí trung gian. Trong 2 nhóm DT được điều tra thì nhóm DT Kinh bỏ ra chi phí tự có lớn hơn so với nhóm DT Thái. Nếu như BQ/sào người Thái BQ người Thái bỏ ra 189 nghìn đồng đối với mía tơ, 70 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và gốc 2 thì người Kinh bỏ ra 208 nghìn đồng đối với mía tơ, 80 nghìn đồng đối với mía gốc 1 và gốc 2. Qua điều tra cũng cho thấy, công LĐ gia đình bỏ ra nhiều hơn so với công lao động thuê mướn, điều này cho thấy rõ, hầu hết công LĐ thuê mướn là phục vụ làm đất và thu hoạch còn công chăm sóc mía phần lớn là LĐ gia đình tham gia lúc rảnh rỗi. ............................................................................................. 47 2.2.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của hộ ............................................................... 48 Bảng15: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của nông hộ ..... 49 (Nguồn: số liệu điều tra, 2010 ) ....................................................................................... 49 2.2.2.5 So sánh hiệu quả cây mía với cây trồng trên đất có thể trồng mía................................. 50 2.2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía ............................... 51 2.2.2.6.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai .......................................................................... 51 2.2.2.6.2. Ảnh hưởng của trình độ lao động ................................ ................................ ...... 54 2.2.2.6.3 Ảnh hưởng của mức độ đầu tư (IC) .................................................................... 54 2.2.2.6.4 Ảnh hưởng của giá bán và giá cả đầu vào .......................................................... 56 2.2.2.6.5 Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu ........................................................................ 56 2.2.2.6.5 Ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sản xuất mía qua phiếu điều tra............ 57 2.2.2.7 Thị trường tiêu thụ mía nguyên liệu ................................ ................................ ...... 58 2.2.2.8 Vai trò của mía đối với việc phát triển kinh tế nông hộ ......................................... 59 2.2.2.9 Nhận thức của các hộ điều tra trong sản xuất mía nguyên liệu............................... 60 2.2.2.10 Nhu cầu của các hộ được điều tra........................................................................ 61 Chương 3: ................................ ................................ ................................ ........................ 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CHÂU HỘI ..... 62 3.1 Một số khó khăn, tồn tại trong sản xuất và tiêu thụ ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của cây mía nguyên liệu ......................................................................................................... 62 3.2 Định hướng phát triển sản xuất mía nguyên liệu của xã. ............................................. 63 3.3 Một số giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu ....................................................... 65 3.3.1 Giải pháp tạo vốn cho nông d ân đầu tư thâm canh sản xuất mía ............................... 65 3.3.2 Giải pháp về giống và kỹ thuật canh tác ................................................................... 66 9
  10. 3.3.3 Giải pháp về hệ thống thủy lợi cho vùng mía ........................................................... 69 3.3.4 Giải pháp về bảo vệ thực vật ................................ ................................ .................... 69 3.3.5 Giải pháp cho tiêu thụ.............................................................................................. 69 3.3.6 Tổ chức khuyến nông vùng mía nguyên liệu ............................................................ 70 3.3.7 Giải pháp trong vấn đề hợp tác sản xuất................................................................... 72 Phần III ............................................................................................................................ 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 73 1. Kết luận ....................................................................................................................... 73 2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 74 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập cùng với những chuyển biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam thì ngành nông nghiệp luôn được coi là ngành quan trọng hàng đầu. Nh à nước ta đ ã chú trọng đầu tư và quan tâm nhiều h ơn tới nông nghiệp. Song nông nghiệp đang gặp nhiều khó khăn và thách thức lớn như khả năng cạnh tranh so với các nước trong khu vực, gặp nhiều rủi ro, bất lợi do thời tiết, thị trường, thể chế chính sách...Những rủi ro bất lợi n ày tác động rất lớn tới ngư ời nông dân. Xét một cách toàn diện người nông dân luôn là những ngư ời chịu nhiều thiệt thòi và luôn gặp khó khăn nhất trong cuộc sống. Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu từ những cây trồng, vật nuôi phù hợp và d ễ phát triển trên vùng đất của m ình. Ngày xưa cây mía tạo ra thu nhập (TN) cho người nông dân với các sản phẩm mật mía, đường mía th ì ngày nay, cây mía và ngành mía đư ờng tại Việt Nam được xác định không chỉ là ngành kinh tế với mang lại lợi nhuận mà còn là một ngành kinh tế xã hội do nó có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của hàng nghìn người nông dân. Trong những năm qua Chính Phủ 10
  11. đã triển khai nhiều chương trình, quyết định liên quan đ ến phát triển mía đường như “Chương trình quốc gia 1 triệu tấn đư ờng”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Quyết định 28/2004/QĐ-TTg về việc tổ chức lại và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy, công ty đư ờng và người trồng mía. Ngo ài ra, Chính Phủ ban hành quyết định số 26/2007/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía đường đến năm 2010 và định h ướng đến năm 2020 với tổng diện tích trồng mía 300.000 ha; sản lư ợng 19,5 triệu tấn/năm. Các chương trình quyết định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp trong các nhà máy đư ờng, các nhà máy cơ khí đường, góp phần xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho các vùng nông thôn, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân ở vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa. Qua đó thấy được vai trò của cây mía đối với người nông dân và nền kinh tế Việt Nam ngày m ột quan trọng. Châu Hội với đơn vị h ành chính bao gồm 13 thôn, hầu hết nông dân sống dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đây th ì cây mía trở thành cây chủ đạo trong công tác XĐGN và nâng cao TN cho nông dân trong xã. Tuy nhiên, người trồng mía nguyên liệu vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do điều kiện thời tiết khí hậu của vùng kh ắc nghiệt, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, giá cả thị trường không ổn định và giá cả vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động sản xuất mía tươn g đối cao. Do đó, người nông dân không dám mạnh dạn đ ầu tư thâm canh d ẫn đến hiệu quả sản xuất mía thấp. Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình hình sản xuất mía của địa phương, đánh giá chính xác HQKT của cây trồng là một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất mía để giúp nông hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn. Đó là lý do chính mà người nghiên cứu chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ trên địa bàn xã Châu Hội, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận về HQKT ho ạt đ ộng sản xuất mía nguyên liệu ; Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Châu Hội, qua đó đánh giá HQKT cây mía ở địa b àn nghiên cứu; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKT cây mía nguyên liệu tại địa bàn xã. 11
  12. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các hộ sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã Châu Hội - Phạm vi nghiên cứu : Do năng lực và điều kiện n ên người nghiên cứu chọn điều tra 2 thôn tại xã là Bản Lè và Việt Hương. 4. Phương pháp nghiên cứu.  Phương pháp điều tra chọn mẫu: trong tất cả các thôn có tiến hành trồng mía trên địa b àn xã thì Việt Hương và Bản Lè là hai thôn tiêu biểu trong hoạt động sản xuất mía chiếm diện tích lớn hơn so với các thôn khác. Phương pháp thống kê kinh tế: Từ số liệu sơ cấp và th ứ cấp thu thập được,  xây dựng hệ thống bảng biểu để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất mía của thế giới, Việt Nam, cũng như tình hình sản xuất mía của xã Châu Hội  Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ nông dân trên góc độ so sánh kết quả và hiệu quả sản xuất mía của 2 nhóm hộ dân tộc Kinh và Thái. PH ẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát chung về hộ nông dân 1.1.1.1 Khái niệm về hộ nông dân Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn. Có rất nhiều định nghĩa về hộ nông dân: Theo giáo sư Frank Ellis Trường Đại học Cambridge (1988): “Hộ nông dân là các nông hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ b ản được đặc trưn g bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ ho àn ch ỉnh không cao” [1]. Lý thuyết của Tchayanov coi hộ nông dân là một doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình. Do đó, các khái niệm kinh tế thông thường không áp dụng được cho kiểu doanh nghiệp này. Do không thuê lao động nên 12
  13. trong hộ nông dân không có khái niệm tiền lương và tiếp theo là không thể tính được lợi nhuận, địa tô và lợi tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất cả các hoạt động kinh tế gia đ ình, đó là sản lượng h àng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ nông dân là có thu nhập cao, không kể thu nhập ấy có nguồn gốc nào: trồng trọt, chăn nuôi hay ngành ngh ề dịch vụ. Đó là kết quả chung của lao động gia đình[2]. Hộ nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế. Các nguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động...được góp th ành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết định dều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia đình . 1.1.1.2 Đặc điểm của hộ nông dân Theo tạp chí ngân hàng số 75/2003, quan điểm của giáo sư Frank Ellis và quan điểm của Giáo sư Đào Thế Tuấn thì h ộ nông dân có những đặc đ iểm sau: - Hộ nông dân là một đơn vị khinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. - Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cung tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân với thị trường. - Các hộ nông dân ngoài ho ạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau, khiến cho khó có giới hạn thế nào là một hộ nông dân. - Kh ả năng của hộ nông dân chỉ có thể thỏa mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn nhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất nhất là ruộng đất và lao động. - Sản xuất kinh doanh chịu nhiều rủi ro, nhất là rủi ro khách quan trong khi khả năng khắc phục lại hạn chế. - Người nông dân với ruộng đất chính là một yếu tố h ơn hẳn các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó; nó là nguồn đảm bảo lâu d ài đời sống cho gia đình nông dân trước những thiên tai. 13
  14. - Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc tính nổi bật của hộ nông dân. Người “lao động gia đình” là cơ sở của các nông trại, là yếu tố phân biệt chúng với các doanh nghiệp tư bản. - “Người nông dân làm công việc của gia đình ch ứ không phải làm công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966 ) 1.1.2 H iệu Quả kinh tế 1.1.2.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế HQ là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đến nền kinh tế sản xuất h àng hóa. HQ là chỉ tiêu dùng đ ể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành đ ộng. HQ được xem xét dưới nhiều giác độ và quan điểm khác nhau: HQ tổng hợp, HQKT, HQ chính trị xã hội, HQ trực tiếp, HQ gián tiếp, HQ tương đối và HQ tuyệt đối...Ngày nay, khi đánh giá HQ đầu tư của các dự án phát triển, nhất là những dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, đòi hỏi phải xem xét HQKT trên nhiều phương diện. Theo GS.TS Ngô Đình Giao: “HQKT là tiêu chu ẩn cao nhất cho mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nh à nước”[3]. Còn theo P.samuelson và W.Nordhaus: “HQ sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại h àng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có HQ n ằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”[4]. Thực chất của hai quan điểm n ày đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp, cũng như nền sản xuất xã hội. Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất thì sản xuất có HQ. Theo Farell (1957) và một số nhà kinh tế học khác thì chúng ta chỉ tính được HQKT một cách đầy đủ theo nghĩa tương đối: “HQKT là m ột phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt được cả HQ kỹ thuật và HQ phân phối”. HQ k ỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt đư ợc trên một đ ơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp. Nh ư vậy HQ k ỹ thuật liên quan đến 14
  15. phương diện vật chất của sản xuất, nó chỉ ra một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại th êm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. HQ phân phối (hiệu quả giá) là chỉ tiêu HQ trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào đư ợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu th êm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào. Khi n ắm được giá của các yếu tố đầu vào, đầu ra, người ta sẽ sử dụng các yếu tố đầu vào theo một tỷ lệ nhất định để đạt được lợi nhuận tối đa. Thực ch ất của HQ phân phối, chính là HQ k ỹ thuật có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra, hay chính là HQ về giá. Theo TS Nguyễn Tiến Mạnh: "HQKT là phạm trù kinh tế khách quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đ ược mục tiêu đã xác đ ịnh". Mục tiêu ở đây có thể tùy vào từng lĩnh vực sản xuất, tùy vào từng doanh nghiệp. Tuy nhiên mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để làm được điều này doanh nghiệp cần phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn...). Như vậy, mặc dù còn có nh ất nhiều những quan điểm khác nhau về khái niệm HQKT nhưng chung quy lại chúng ta có th ể hiểu: HQKT chính là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh doanh của DN để tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.2.2 Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế Trong n ền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường đang khuyến khích mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất tham gia sản xuất kinh doanh để tìm kiến cơ hội với yêu cầu, mục đích khác nhau nhưng mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng làm thế nào đ ể có HQKT cao nhất, đó là sự kết hợp các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra trong điều kiện sản xuất, nguồn lực nhất đ ịnh. Ngoài ra còn phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu khoa học kỹ thuật và việc áp dụng vào trong sản xuất, vốn, chính sách...quy luật khan hiếm nguồn lực trong khi đó nhu cầu của xã hội về hàng hóa, d ịch vụ ngày càng tăng và trở nên đa dạng hơn, có như vậy mới nâng cao được HQKT. 15
  16. Quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra, là biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và HQ sản xuất. Kết quả là một đại lượng vật ch ất được biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tùy thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Khi xác đ ịnh HQKT không nên chỉ quan tâm đến hoặc là quan hệ so sánh (phép chia) ho ặc là quan hệ tuyệt đối (phép trừ) m à nên xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽ giữa các đại lượng tuyệt đối. HQKT Ở đây được biểu hiện bằng giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. HQKT trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu do hai quy luật chi phối: - Quy luật cung - cầu - Quy luật năng suất cận biên giảm dần. HQKT là một đại lượng để đành giá, xem xét đến hiệu quả hữu ích được tạo ra như thế nào, có được chấp nhận hay không. Như vậy, HQKT liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Việc vận dụng các chỉ tiêu đánh giá HQKT trong sản xuất nông nghiệp là rất đa dạng vì ở một mức sản xuất nhất định cần phải làm thế nào đ ể có chi phí vật chất, lao động trên một đơn vị sản phẩm là th ấp nhất. Việc đánh giá phần lớn phụ thuộc vào quy trình sản xuất là sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào và khối lượng đầu ra, nó là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong việc đánh giá HQKT. Tùy thuộc vào từng ngành, quy mô, đặc thù của ngành sản xuất khác nhau th ì HQKT được xem xét dưới góc độ khác nhau, cũng như các yếu tố tham gia sản xuất. Xác định các yếu tố đầu ra: các mục tiêu đạt được phải phù hợp vời mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân, hàng hóa sản xuất ra phải đư ợc trao đổi trên th ị trường, các kết quả đạt được là: Khối lượng, sản phẩm, lợi nhuận ...Xác đ ịnh các yếu tố đầu vào: đó là những yếu tố chi phí về vật chất, công lao động, vốn... Phân tích HQKT trong sản xuất nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường việc xác định các yếu tố đầu vào, đ ầu ra gặp các trở ngại sau: - Khó khăn trong việc xác định các yếu tố đầu vào: Tính khấu hao, phân bổ chi phí, hạch toán chi phí...Yêu cầu này phải chính xác và đầy đủ. - Khó khăn trong việc xác định các yếu tố đầu ra: Việc xác định các kết quả về mặt xã h ội, môi trường sinh thái, độ phì của đất...không thể lượng hóa được. 16
  17. Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thỏa m ãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất, tinh thần của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Muốn như vậy th ì quá trình sản xuất phải phát triển không ngừng cả về chiều sâu và chiều rộng như: Vốn, kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp nhất để không ngừng nâng cao HQKT của quá trình sản xuất. Để hiểu rõ phạm trù HQKT chúng ta cần phân biệt rõ ranh giới giữa hai phạm trù kết quả và HQ: Kết quả là phạm trù ph ản ánh những cái thu được sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó [5]. Như vậy kết quả có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Các đ ơn vị hiện vật cụ thể được sử dụng tùy thuộc vào đặc trưng sản phẩm m à quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn, tạ, kg, m2, m3, lít… các đơn vị giá trị có thể đồng, triệu đồng, ngoại tệ… Trong khi đó HQ là phạm trù ph ản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất.Trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất không thể đo lường bằng các đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị mà nó mang tính tương đối. Ta có thể tính toán trình độ lợi dụng nguồn lực bằng số tương đối: Tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối: Phạm trù này ch ỉ phản ánh mức độ đạt được về một mặt n ào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh không bao giờ ph ản ánh đ ược trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất. 1.1.2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế Ho ạt động sản xuất của nền kinh tế - xã hội được diễn ra ở các phạm vi khác nhau, đối tượng tham gia vào các quá trình sản xuất và các yếu tố sản xuất càng khác nhau thì nội dung nghiên cứu HQKT càng khác nhau. Do đó, để nghiên cứu HQKT đúng cần phân loại HQKT. Có th ể phân loại HQKT theo các tiêu chí sau: * Phân loại theo phạm vi và đối tượng xem xét. HQKT được phân theo các khía cạnh sau: - HQKT quốc dân: là HQKT tính chung cho toàn bộ nền sản xuất xã h ội của một quốc gia. 17
  18. - HQKT ngành: là HQKT tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chất nhất định như công nghiệp, nông nghiệp... - HQKT theo lãnh thổ: Tính riêng cho từng vùng, từng địa ph ương. - HQKT của từng quy mô tổ chức sản xuất – kinh doanh: Doanh nghiệp nh à nước, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình... - HQKT từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố đầu vào sản xuất. * Phân loại hiệu quả theo bản chất, mục tiêu: - HQKT phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả hữu ích về mặt kinh tế và chi ph í bỏ ra, nó đánh giá chủ yếu về mặt kinh tế của hoạt động kinh tế mang lại. - HQ xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả của các lợi ích về mặt xã hội do hoạt động sản xuất mang lại. - HQ kinh tế - xã hội: phản ánh mối tương quan giữa kết quả tổng hợp về mặt kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó như bảo vệ môi trường, lợi ích công cộng... - HQ phát triển và bền vững: là HQ kinh tế - xã hội có được do tác động hợp lý để tạo ra nhịp độ tăng trưởng tốt nhất và bảo đảm những lợi ích kinh tế - xã hội lâu d ài. * Nếu căn cứ vào các yếu tố cơ b ản của sản xuất các nguồn lực và hướng tác động vào sản xuất th ì chia HQKT thành: - HQ sử dụng đất đai. - HQ sử dụng lao động. - HQ sử dụng các yếu tố tài nguyên như năng lượng, vốn... - HQ việc áp dụng khoa học – kỹ thuật như HQ làm đ ất, HQ bón phân...[6] 1.1.2.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Trong khi các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: Càng ngày người ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất vào các hoạt động sản xuất phục vụ cho nhu cầu khác nhau của con người. Trong khi các nguồn lực càng giảm thì nhu cầu của con người càng đa dạng và tăng không giới hạn. Điều này phản ánh quy lu ật khan hiếm buộc người sản xuất phải trả lời chính xác ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? sản xuất như th ế n ào? sản xuất cho ai? Vì thị trường chỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại sản phẩm với chất lượng và số lượng phù hợp, giá cả hợp lý. 18
  19. Mặt khác, kinh doanh trong cơ ch ế thị trường, mở cửa và ngày càng hội nhập DN phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh DN cần phải luôn tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh: Chất lư ợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng. Để duy trì lợi thế về giá cả, DN phải tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn các doanh nghiệp khác. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, DN mới có khả năng đạt được điều này. HQKT là phạm trù ph ản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội n ên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của DN. HQ kinh doanh càng cao, càng phản ánh việc sử dụng tiết kiệm nguồn lực sản xuất. Vì vậy, nâng cao HQKT là đòi hỏi khách quan để DN thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. 1.1.2.5 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Phương pháp xác định HQKT bắt nguồn từ bản chất HQKT, đó là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt đư ợc với chi phí bỏ ra để đạt đ ược kết quả đó, hay nó là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra và đầu vào. Mối tương quan đó cần so sánh cả về giá trị tuyệt đối và tương đối giữa hai đại lượng. Có thể biểu hiện chỉ tiêu hiệu quả bằng 4 công thức sau: * Công thức 1: H = Q - C Trong đó H: HQKT Q: Kết quả thu được C: Chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này thường được tính cho một đ ơn vị chi phí bỏ ra như tổng chi phí, chi phí trung gian, chi phí lao động…chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả càng cao. Tuy nhiên ở cách tính n ày quy mô sản xuất lớn hay nhỏ chưa được tính đến, không so sánh được HQKT của các đ ơn vị sản xuất có quy mô khác nhau. Hơn nữa chỉ tiêu này chỉ cho biết quy mô của HQ chứ không chỉ rõ được mức độ HQKT, do đó chưa giúp cho các nhà sản xuất có những tác động cụ thể đến các yếu tố đầu vào để giảm chi phí nguồn lực, nâng cao HQKT. * Công thức 2: H = Q/C hoặc ngược lại H = C/Q 19
  20. Khi so sánh HQ thì việc sử dụng số tương đối là cần thiết bởi nó nói lên m ặt ch ất lượng của hiện tượng. Cách tính này có ưu điểm là ph ản ánh được mức độ sử dụng các n guồn lực, xem xét đ ược một đơn vị nguồn lực mang lại kết quả là bao nhiêu. Vì vậy, nó giúp cho việc đánh giá HQKT của các đơn vị sản xuất một cách rõ nét. Tuy nhiên, Cách tính này cũng có nhược điểm là chưa thể hiện được quy mô HQKT vì trên thực tế những quy mô khác nhau nhưng lại có hiệu suất sử dụng vốn như nhau. Trong thực tế khi đánh giá HQKT người ta thường kết hợp giữa công thức 1 và công thức 2 để chúng bổ sung cho nhau, qua đó sẽ đánh giá được HQKT một cách sâu sắc và toàn diện. * Công thức 3: H = ∆Q - ∆C Trong đó H: HQKT tăng thêm ∆Q: Kết quả tăng thêm ∆C: Chi phí tăng thêm Chỉ tiêu này càng lớn th ì HQ càng cao. Công thức này th ể hiện rõ mức độ HQ của đầu tư thêm và nó được dùng kết hợp với công thức 4 để phản ánh toàn diện HQKT hơn. * Công thức 4: H = ∆Q/∆C Hoặc ngược lại H =∆C/∆Q Công thức n ày th ể hiện rõ HQKT của việc đầu tư thêm h ay tăng thêm chi phí, nó thư ờng đ ược sử dụng để xác địn h HQKT theo chiều sâu hoặc của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. T ỷ suất n ày giúp cho các nhà s ản xuất xác định đư ợc điểm tối đa hóa lợi nhuận để đ ưa ra những quyết định sản xuất tối ưu nh ất. Tuy nhiên, ch ỉ tiêu này chưa phân tích đư ợc tác động, ảnh h ưởng của các yếu tố tự nhiên như đ ất đai, khí hậu… Trong thực tế sản xuất khi đánh giá HQKT ta thường kết hợp các công thức lại với nhau để chúng bổ sung cho nhau. Như vậy, việc đánh giá HQKT sẽ chính xác và toàn diện hơn. Tùy thuộc vào từng trường hợp m à ta lựa chọn chỉ tiêu cho phù h ợp với điều kiện của sản xuất. 20
nguon tai.lieu . vn