Xem mẫu

  1. Đề tài: “CUNG TRONG NÔNG THÔN” Nhóm thực hiện: 09 GVHD: Hà Thị Thanh Mai
  2. Kết cấu bài báo cáo: I. Mở đầu II. Nội dung 2.1. Lý thuyết cung 2.2. Cung nông sản trong nông thôn 2.3. Cung phân bón trong nông thôn III. Kết luận
  3. I. Mở đầu Hiện nay nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng và là nguồn thu chính trong nông thôn. Nông nghiệp, nông thôn cung ứng cho toàn bộ thị trường bao gồm cả thành thị và nông thôn. Việc cung cấp các yếu tố đầu vào và đầu ra trong nông thôn là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển của nông nghiệp và khu vực nông thôn. Trong đó yếu tố đầu vào quan trọng nhất quyết định năng suất cho nông nghiệp là phân bón và sản phẩm đầu ra chính của nông thôn là nông sản. Vì vậy nhóm tìm hiểu về cung trong nông thôn và đi sâu vào tìm hiểu cung phân bón và nông sản.
  4. II. Nội Dung 2.1. Lý thuyết cung a. Khái niệm - Cung: là một thuật ngữ biểu thị số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất (với tư cách là người bán) có khả năng và sẵn sàng bán ở mỗi mức giá nhấp nhận trong phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. - Lượng cung: là số hàng hóa dịch vụ à người sản xuất có khả năng và sẵn sàng bán ở một mức gía cụ thể.
  5. - Quy luật cung: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi lượng cung về một sản phẩm trên thị trường tỉ lệ thuận với giá cả của sản phẩm đó. + Tuy nhiên vẫn có nhiều loại sản phẩm hàng hóa không tuân theo quy luật cung : sản phảm nông sản tươi sống vào mùa thu hoạch rộ mặc dù giá giảm nhưng lượng cung không giảm vì nếu không tiêu thụ ngay sẽ bị giảm phẩm chất.... -Biểu cung: Là bảng liệt kê lượng hàng hóa được cung ở các mức giá khác nhau. Bảng 1. Biểu cung về gạo ở thị trường huyện A Gía P(ng đ/kg) 8,0 8,2 8,4 8,6 8,8 9,0 L cung (ng tấn) 18 19 20 21 22 23
  6. - Đường cung: Là đường mô tả mối quan hệ giữa đường cung và gía cả của hàng hóa đó.
  7. b. Hàm cung và các yếu tố ảnh hưởng đến cung - Hàm cung thị trường có dạng tổng quát: Qs(x,t) = f(Px; P1; T; G; N; E...) Trong đó: Px: Gía cả của chình hàng hóa đang xét P1: Gía cả các yếu tố đầu vào T: Công nghệ sản xuất G: Chính sách kinh tế của Chính Phủ N: Số lượng nhà sản xuất E: Kỳ vọng của nhà sản xuất ...
  8. - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung một sản phẩm của một doanh nghiệp/trang trại: + Gía cả hàng hóa đó (Px): Nếu các yếu tố khác không đổi ,khi gía hàng hóa tăng thì lượng cung hàng hóa đó sẽ tăng và ngược lại trừ một số sản phẩm hàng hóa đặc biệt. + Gía cả các yếu tố đầu vào (Pi): Nếu các yếu tố khác không đổi ,khi giá cả các yếu tố đầu vào tăng lượng cung sẽ giảm và ngược lại.
  9. + Trình độ công nghệ sản xuất (T): Công nghệ được cải tiến và phù hợp tạo điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm dịch vụ hơn với chi phí thấp do đó lượng cung tăng và ngược lại. + Các chính sách kinh tế của Chính Phủ (G): Bao gồm các chính sách thuế , giá, đầu tư, tín dụng... + Kỳ vọng của người sản xuất (E): Đó là sự dự đoán, mong đợi của nhà sản xuất về sự thay đổi giá hàng hóa,giá đầu vào, chính sách thuế...trong tương lai đều ảnh hưởng đến lượng cung hiện tại. + ...
  10. - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung về một sản phẩm của thị trường. + Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung của doanh nghiệp/trang trại cũng ảnh hưởng đến lượng cung của thị trường : giá cả hàng hóa đó, giá cả các yếu tố đầu vào, trình độ công nghệ sản xuất, chính sách của chính phủ... + Số người cùng tham gia sản xuất , cung ứng sản phẩm đó trên thị trường: có nhiều nhà cung ứng thì lượng cung của thị trường tăng và ngược lại.
  11. 2. Cung nông sản trong nông thôn 2.1. Lý thuyết về cung nông sản 2.1.1. Khái niệm cung nông sản _ Luợng nông sản sẽ đuợc đưa ra bán ở các mức giá khác nhau tại một thời điểm và một vị trí xác định 2.1.2. Cách tính luợng cung nông sản _Luợng cung nông sản của một vùng = luợng NS sản xuất trong vùng – luợng NS dự trữ trong các hộ gia đình _ luợng cung nông sản của một vùng = luợng NS sản xuất trong vùng - luợng NS đuợc dự trữ trong các hộ gia đình + luợng nhập từ các vùng khác – luợng xuất đi các vùng khác _ luợng cung nông sản của hộ gia đình = luợng NS hộ sản xuất đuợc – luợng NS hộ dữ trữ
  12. 2.1.3. Đặc điểm của cung nông sản  Tính thời vụ cao => nhiễu loạn giá  Tính trễ của đuờng cung  Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùng và khu vực  Một bộ phận lớn như nông sản, lương thực, thực phẩm được tiêu dùng nội bộ hoặc với tư cách là tư liệu sản xuất,  Thị truờng cạnh tranh hoàn hảo => nguời bán nguời mua là nguời chấp nhận giá => luợng cung của một cá nhân không ảnh huởng nhiều tới cung thị truờng
  13. 2.1.4. Đặc điểm của cung NS trong nông thôn việt nam  Nguời bán chủ yếu là các hộ gia đình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ => thiếu phuơng tiện bảo quản, chế biến => tỉ lệ hao hụt lớn, giảm chất luợng sản phẩm => khả năng mặc cả, đảm bảo về giá thấp => thua thiệt về giá _ Nông sản đa dạng, phong phú về chủng loại, chủ yếu là sản phảm thô, chưa qua chế biến
  14. Đặc điểm của cung NS trong nông thôn việt nam  Chất luợng chưa cao, an toàn thực phẩm, mối lưu tâm của toàn xã hội  Luợng cung phụ thuộc vào mục tiêu sản xuất của hộ, sản xuất để tiêu dùng hay để bán  Xu huớng chung: tỉ suất hàng hóa nông sản ngày càng lớn  Nhiều thành phần tham gia chuỗi cung ứng NS. Nguời sản xuất tạo ra nhiều giá trị gia tăng nhưng lại thu đuợc lợi nhuận thấp nhât trong chuỗi
  15. Đặc điểm của cung NS trong nông thôn Việt Nam  Nhiều thành phần trung gian tham gia kênh phân phối => chênh lệch giữa giá cổng trại và giá bán cho nguời tiêu dùng cuối cùng lớn  Tiếp cận thông tin thị truờng của nguời dân côn hạn chế => thua thiệt vè giá bán sản phẩm  Mối liên kết giữa các thành phần trong chuỗi cung ứng thấp  SP có chất luợng tốt hơn nguời sản xuất chọn lựa để cung ứng cho thị truờng thành thị, sản phẩm có chất luợng kém đuợc cung ứng ở thị truờng nông thôn
  16. 2.2. Thực trạng và giải pháp cung nông sản trong nông thôn  1.Thực trạng  - Nông sản của nước ta dưới dạng hộ gia đình, quy mô nhỏ lẻ là phổ biến nên sẽ gặp khó khăn khi thị trường yêu cầu với số lượng lớn, chất lượng cao, bảo đảm tính đồng bộ về quy cách - Nông sản nước ta phải đối mặt và cạnh tranh quyết liệt đối với hàng nông sản của nước ngoài trên thị trường cả trong và ngoài nước, nhất là nông sản có chất lượng cao như các sản phẩm sữa, thịt bò, hoa quả... từ các nước như Úc, Nhật, Mỹ
  17.  Hàng nông sản đối mặt với thực trạng được mùa mất giá + Đầu tháng 11/2011, giảm mạnh xuống còn dưới 40.000 đồng/kg, so với mức hơn 50.000 đồng/kg hồi tháng 5/2011. Có lúc giá cà phê chỉ còn 30.000 – 35.000 đồng/kg. Giá cà phê giảm mạnh là do các trang trại cà phê đang bước vào vụ thu hoạch rộ. Sự dồi dào về nguồn cung là nguyên nhân chính khiến giá cà phê giảm. + Gía vải thiều vào chính vụ tại vườn có khi chỉ 2ngđ/kg +…
  18. + Mạng lưới kinh doanh hàng nông sản vừa thiếu, vừa yếu, nhiều khâu nấc trung gian; sự liên kết giữa các chủ thể trong hoạt động từ sản xuất tới tiêu thụ nông sản chưa chặt chẽ và thiếu tính bền vững
  19. + Hạ tầng thương mại còn yếu kém, nhất là ở địa bàn nông thôn, miền núi gây trở ngại cho việc vận chuyển hàng nông sản đi xa để tiêu thụ.
  20. + Nông sản củaViệt Nam cung ứng trên thị trường chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại còn đơn điệu và chủ yếu là nông sản thô hoặc mới qua sơ chế, nên giá trị gia tăng đem lại còn thấp.
nguon tai.lieu . vn